Bài giảng Thực tập tranh luận tại quốc hội
TÓM TẮT PHẦN KHỞI ĐỘNG
Tranh luận là làm rõ, thuyết phục những người khác đồng nhất với ý kiến của mình đưa ra mà không đồng quan điểm với ý kiến đối lập. Trong tranh luận vừa nêu những luận cứ để chứng minh ý kiến của mình là hợp lý đồng thời cũng phải có các luận cứ để chứng minh ý kiến khác ngược lại là không chưa hợp lý, qua đó thuyết phục những người trái quan điểm, đang lừng chừng cũng thống nhất với mình.
Chất vấn là hỏi để làm rõ trách nhiệm của người bị chất vấn. Mang tính cá nhân với người có trách nhiệm. Trong chất vấn có tranh luận của người chất vấn với người bị chất vấn.
Thảo luận mang tính bàn bạc, nêu ý kiến của mình và qua đó người điều hành, tổng hợp thấy được xu thế của ý kiến chung nghiêng về với một vấn đề nào đó.
Tranh luận ở QH là tranh luận những vấn đề có ý kiến khác nhau đã được nêu ra tranh luận qua rất nhiều vòng, với các cấp độ khác nhau từ cấp thấp đến cấp cao, từ tập thể nhỏ cho tới tập thể lớn
Đại biểu QH có rất nhiều trách nhiệm, trong đó có trách nhiệm lớn nhất, quan trọng nhất là tham gia thảo luận (tranh luận) để đi đến quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước từ Hiến pháp, luật, nghị quyết, tổ chức Bộ máy nhà nước, các chức danh quan trọng nhất của đất nước, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch thu chi ngân sách và quyết toán ngân sách và các công trình quan trọng của đất nước được đưa ra Quốc hội xem xét, quyết định tại các kỳ họp, các phiên họp của QH.
Đại biểu cũng có trách nhiệm thảo luận (tranh luận) tại các phiên họp của các cơ quan của QH mà mình là thành viên hoặc được mời dự để xem xét, chuần bị ý kiến trình QH thảo luận (tranh luận) để quyết định tại các phiên họp, kỳ họp của QH.
Như vậy đại biểu có khá nhiều cơ hội để nêu vấn đề tranh luận bảo vệ quan điểm, ý kiến của mình với những cáp đọ khác nhau cũng như thu thập, phân tích các thông tin, ý kiến trái chiều.
Nội dung tranh luận đưa ra Quốc hội thảo luận (tranh luận) thường hình thành vài ba loại ý kiến khác nhau. Và sau mỗi loại ý kiến là một tập hợp người có cùng quan điểm, đồng tình với loại ý kiến đó. Như vậy việc tranh luận tại QH là việc tranh luận của một nhóm đại biểu này với nhóm đại biểu khác (nhóm này thường không xác định số lượng nhiều hay ít một cách chính xác)
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thực tập tranh luận tại quốc hội
THỰC TẬP TRANH LUẬN TẠI QUỐC HỘI Ng ư ời biên tập : Nguyễn Chí Dũng L ươ ng Phan Cừ KHỞI ĐỘNG Theo Anh, Chị tranh luận khác với chất vấn, thảo luận ở những vấn đ ề gì? Theo Anh, Chị tranh luận tại Quốc hội khác với tranh luận khác ở những đ iểm gì? Đối t ư ợng tranh luận với mình là ai? Anh Chị th ư ờng quan tâm tranh luận những vấn đ ề gì? Anh Chị thấy khó kh ă n nào th ư ờng gặp phải trong quá trình tranh luận? TÓM TẮT PHẦN KHỞI ĐỘNG Tranh luận là làm rõ, thuyết phục những ng ư ời khác đ ồng nhất với ý kiến của mình đư a ra mà không đ ồng quan đ iểm với ý kiến đ ối lập. Trong tranh luận vừa nêu những luận cứ đ ể chứng minh ý kiến của mình là hợp lý đ ồng thời cũng phải có các luận cứ đ ể chứng minh ý kiến khác ng ư ợc lại là không ch ư a hợp lý, qua đ ó thuyết phục những ng ư ời trái quan đ iểm, đ ang lừng chừng cũng thống nhất với mình. Chất vấn là hỏi đ ể làm rõ trách nhiệm của ng ư ời bị chất vấn. Mang tính cá nhân với ng ư ời có trách nhiệm. Trong chất vấn có tranh luận của ng ư ời chất vấn với ng ư ời bị chất vấn. Thảo luận mang tính bàn bạc, nêu ý kiến của mình và qua đ ó ng ư ời đ iều hành, tổng hợp thấy đư ợc xu thế của ý kiến chung nghiêng về với một vấn đ ề nào đ ó. Tranh luận ở QH là tranh luận những vấn đ ề có ý kiến khác nhau đ ã đư ợc nêu ra tranh luận qua rất nhiều vòng, với các cấp đ ộ khác nhau từ cấp thấp đ ến cấp cao, từ tập thể nhỏ cho tới tập thể lớn TÓM TẮT PHẦN KHỞI ĐỘNG Đại biểu QH có rất nhiều trách nhiệm, trong đ ó có trách nhiệm lớn nhất, quan trọng nhất là tham gia thảo luận (tranh luận) đ ể đ i đ ến quyết đ ịnh các vấn đ ề quan trọng của đ ất n ư ớc từ Hiến pháp, luật, nghị quyết, tổ chức Bộ máy nhà n ư ớc, các chức danh quan trọng nhất của đ ất n ư ớc, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch thu chi ngân sách và quyết toán ngân sách và các công trình quan trọng của đ ất n ư ớc đư ợc đư a ra Quốc hội xem xét, quyết đ ịnh tại các kỳ họp, các phiên họp của QH. Đại biểu cũng có trách nhiệm thảo luận (tranh luận) tại các phiên họp của các c ơ quan của QH mà mình là thành viên hoặc đư ợc mời dự đ ể xem xét, chuần bị ý kiến trình QH thảo luận (tranh luận) đ ể quyết đ ịnh tại các phiên họp, kỳ họp của QH. Nh ư vậy đ ại biểu có khá nhiều c ơ hội đ ể nêu vấn đ ề tranh luận bảo vệ quan đ iểm, ý kiến của mình với những cáp đ ọ khác nhau cũng nh ư thu thập, phân tích các thông tin, ý kiến trái chiều. Nội dung tranh luận đư a ra Quốc hội thảo luận (tranh luận) th ư ờng hình thành vài ba loại ý kiến khác nhau. Và sau mỗi loại ý kiến là một tập hợp ng ư ời có cùng quan đ iểm, đ ồng tình với loại ý kiến đ ó. Nh ư vậy việc tranh luận tại QH là việc tranh luận của một nhóm đ ại biểu này với nhóm đ ại biểu khác (nhóm này th ư ờng không xác đ ịnh số l ư ợng nhiều hay ít một cách chính xác) CHUẨN BỊ TRANH LUẬN Chọn vấn đ ề và nội dung tham gia tranh luận. Thu thập thông tin, tài liệu liên quan. Chuẩn bị lập luận, lý lẽ (số liệu, tài liệu, thực tiễn.) cho cả sự đ ồng thuận với nội dung mình đ ồng tình và với các sự phản bác, không đ ồng thuận với ý kiến khác( trái ng ư ợc) và chúng minh nội dung nờu ra là tối ư u. Chuẩn bị ph ươ ng pháp trình bày, nêu câu hỏi, phân tích các lý lẽ của ý kiến trái ng ư ợc Dự tính tình huống, diễn biến của quá trình tranh luận và chuẩn bị các biện pháp, giải pháp đ ể tiếp tục tranh luận. Tham vấn ý kiến chuyên gia, cử tri và nhóm đ ại biểu cùng quan đ iểm (chuẩn bị lập luận) CHỌN VẤN Đ Ề VÀ NỘI DUNG THAM GIA TRANH LUẬN ( THỰC TẬP KỸ N Ă NG TRANH LUẬN VỀ LUẬT NG Ư ỜI CAO TUỔI) Vấn đ ề tranh luận đư a ra QH th ư ờng đ ã đư ợc xác đ ịnh tr ư ớc (ý kiến khác nhau nêu trong tờ trình, nêu trong báo cáo thẩm tra và các tài liệu gửi cho ĐBQH) - Theo Tờ trình dự án luật ng ư ời cao tuổi nêu có 6 vấn đ ề có ý kiến khác nhau: + Phạm vi đ iều chỉnh; + Vị trí của Hội ng ư ời cao tuổi trong hệ thống chính trị; + Hệ thống tổ chức của Hội ng ư ời cao tuổi; + Về đ ối t ư ợng ng ư ời cao tuổi có hoàn cảnh đ ặc biệt khó kh ă n; + Việc giảm giá dịch vụ cho ng ư ời cao tuổi + Và việc hỏa táng khi ng ư ời cao tuổi chết. PHẠM VI Đ IỀU CHỈNH Có 2 loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: đ ồng tình với dự thảo không quy đ ịnh bao hàm cả ng ư ời cao tuổi là ng ư ời n ư ớc ngoài với lập luận: 1- Dự thảo quy đ ịnh quyền và nghĩa vụ của ng ư ời cao tuổi trong đ ó có rất nhiều quyền, nghĩa vụ chỉ quy đ ịnh riêng cho ng ư ời Việt Nam ( Thực hiện quy chế dân chủ; đ ấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí; thực hành tiết kiệm; phòng chống các tệ nạn xã hội, HIV/AIDS, ma túy; đ óng góp xây dựng, chính sách, pháp luật; giám sát thực hiện chính sách, pháp luật) 2- Quy đ ịnh nhiều chính sách ư u đ ãi đ ối với ng ư ời cao tuổi đ òi hỏi tốn nhiều kinh phí. Hoàn cảnh Việt Nam lúc này ch ư a thể thực hiện đư ợc đ ối với ng ư ời cao tuổi là ng ư ời n ư ớc ngoài sống trên n ư ớc ta.( Nếu Điều ư ớc mà có quy đ ịnh thi ta thực hiện theo đ iều ư ớc) Loại ý kiến thứ hai đ ề nghị phạm vi bao hàm cả ng ư ời cao tuổi là ng ư ời n ư ớc ngoài sống trên đ ất n ư ớc ta. Y kiến chọn lựa của Anh Chị? Tranh luận theo lựa chọn của mình. VỊ TRÍ CỦA HỘI NG Ư ỜI CAO TUỔI TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Hai loại ý kiến: 1. Hội ng ư ời cao tuổi là là tổ chức Chính trị - xã hội. Với lập luận: - Ng ư ời cao tuổi VN đ ã, đ ang và sẽ là nền tảng của gia đ ình; - Tài sản vô giá, nguồn lực của đ ất n ư ớc, giữ vai trò quan trọng trong việc vận đ ộng gia đ ình và cộng dồng chấp hành đư ờng lối, chủ tr ươ ng, chính sách và pháp luật của Đảng và nhà n ư ớc; - Tấm g ươ ng sáng về phẩm chất, đ ạo đ ức, lối sống mẫu mực, giáo dục lớp con, cháu giữ gìn truyền thống tốt đ ẹp của dân tộc; - Tính chất của Hội là tập hợp, đ oàn kết ng ư ời cao tuổi, đ ại diện cho ý chí và nguyện vọng của của ng ư ời cao tuổi; - Hội ng ư ời cao tuổi ngày càng giữ vai trò, vị trí quan trọng trong đ ời sống chính trị, xã hội của đ ất n ư ớc. 2. Hội ng ư ời cao tuổi là một tổ chức xã hội. HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA HỘI NG Ư ỜI CAO TUỔI Vấn đ ề này có 2 loại ý kiến: 1. Quy đ ịnh vào trong luật hệ thống tổ chức của Hội là 4 cấp với lập luận: - Hội đ ang ngày càng đ óng vai trò quan trọng của xã hội và tham gia rất nhiều hoạt đ ộng; - Ng ư ời cao tuổi đ ang ngày càng t ă ng( già hóa dân số) - Hệ thống pháp luật cũng có ghi ngay trong luạt( Pháp lệnh Hội cựu chiến bình). 2. Vấn đ ề này không quy đ ịnh trong luật mà sẽ do đ iều lệ của Hội quyết đ ịnh và ghi trong đ ó. VỀ Đ ỐI T Ư ỢNG NG Ư ỜI CAO TUỔI CÓ HOÀN CẢNH Đ ẶC BIỆT KHÓ KH Ă N Về việc mở rộng đ ối t ư ợng: 1- Không bổ sung đ ối t ư ợng ng ư ời cao tuổi phải nuôi các cháu mồ côi do bố mẹ bị nhiễm HIV/AIDS chết với lý do: các cháu đ ã có chế đ ộ chính sách của Nhà n ư ớc rồi. 2. Ng ư ời cao tuổi phải vất vả nuôi các cháu mồ coi do tác đ ộng của đ ại dịch HIV mà bố mẹ bị chết sớm nên đư a đ ối t ư ợng này là một đ ối t ư ợng đ ặc biệt khó kh ă n. VIỆC GIẢM GIÁ DỊCH VỤ CHO NG Ư ỜI CAO TUỔI Có 2 loại ý kiến: 1. Quy dịnh cụ thể vào trong dự án; 2. Không quy đ ịnh cụ thể mà giao cho Chính phủ quy đ ịnh với lập luận: - Mức giảm giá phụ thuộc vào đ iều kiện phát triển KT- XH của từng thời kỳ; - Phụ thuộc vào các biện pháp, chính sách phù hợp khác. - Giao Chính phủ phù hợp và linh hoạt h ơ n. VIỆC HỎA TÁNG KHI NG Ư ỜI CAO TUỔI CHẾT. Có 2 loại ý kiến: 1. Quy đ ịnh khuyến khích hỏa táng ng ư ời cao tuổi khi chết ngay trong dự án với lập luận : - Ch ư a có quy đ ịnh về việc chôn cất ng ư ời chết; - Đất đ ai ngày càng hẹp, việc xây cất mồ mả quá tốn kém, chiếm diện tích đ ất lớn. 2. Không nên chỉ khuyến khích hỏa táng riêng cho ng ư ời cao tuổi. Để Chính phủ quy đ ịnh chung.
File đính kèm:
- bai_giang_thuc_tap_tranh_luan_tai_quoc_hoi.ppt