Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 6: Tổng hợp phần cứng và phần mềm - Bài 11: Các hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển
• Điều khiển đầu ra của hệ vật lý
– Bằng cách thiết lập đầu vào của hệ vật lý
• Điều khiển bám
• VD
– Điều khiển lái
– Điều khiển nhiệt độ
– Điều khiển ổ đĩa
– Điều khiển bay
• Khó, do các nguyên nhân:
– Nhiễu: gió, mặt đƣờng, lốp xe, phanh
– Tƣơng tác với con ngƣời
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 6: Tổng hợp phần cứng và phần mềm - Bài 11: Các hệ thống điều khiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 6: Tổng hợp phần cứng và phần mềm - Bài 11: Các hệ thống điều khiển
EmbeddedCHƢƠNG Systems 6: Design:TỔNG A Unified HỢP Hardware/Software PHẦN CỨNG Introduction VÀ PHẦN MỀM Bài 10: Các hệ thống điều khiển 1 Hệ thống điều khiển • Điều khiển đầu ra của hệ vật lý – Bằng cách thiết lập đầu vào của hệ vật lý • Điều khiển bám • VD – Điều khiển lái – Điều khiển nhiệt độ – Điều khiển ổ đĩa – Điều khiển bay • Khó, do các nguyên nhân: – Nhiễu: gió, mặt đƣờng, lốp xe, phanh – Tƣơng tác với con ngƣời 2 Bám 3 Các hệ thống điều khiển vòng hở • Đối tƣợng – Các hệ vật lý đƣợc điều khiển • Ô tô, máy bay, lò nhiệt • Cơ cấu chấp hành – Thiết bị để điều khiển đối tƣợng • van, động cơ • Bộ điều khiển – Sản phẩm đƣợc thiết kế để điều khiển đối tƣợng 4 Các hệ điều khiển vòng hở • Đầu ra – Các thông số của đối tƣợng mà ta quan tâm • Tốc độ, vị trí, nhiệt độ, • Giá trị tham chiếu – Giá trị chúng ta muốn đạt đƣợc ở đầu ra • Tốc độ yêu cầu, vị trí mong muốn, nhiệt độ mong muốn • Nhiễu – Đầu vào không điều khiển đƣợc • Gió, lực ngoài 5 Các đặc tính khác của vòng hở • Điều khiển Feed-forward • Có trễ ở đầu ra • Bộ điều khiển không biết đầu ra có dáp ứng theo yêu cầu • Đơn giản • Sử dụng tốt nhất cho các hệ thống có thể dự đoán đầu ra 6 Các hệ điều khiển vòng kín • Cảm biến – Để đo đầu ra của đối tƣợng • Bộ xác định lỗi – Xác định sai số • Hệ điều khiển vòng kín • Giảm sai số bám 7 Thiết kế hệ điều khiển vòng hở • Xây dựng mô hình đối tƣợng • Xây dựng bộ điều khiển • Phân tích bộ điều khiển • Xem xét nhiễu • Xác định chất lƣợng • Ví dụ: Hệ điều khiển lái vòng hở 8 Mô hình đối tƣợng • Có thể không cần thiết – Có thể đƣợc thực hiện thông qua thực nghiệm hoặc dò • Tuy nhiên, – Có thể giúp quá trình thiết kế đơn giản hơn – Có thể sử dụng để tính toán bộ điều khiển • Ví dụ: điều khiển góc mở từ 0 đến 45 độ – Trên mặt phẳng ở tốc độ 50 mph, mở van tới 40 độ – Đợi 1 khoảng thời gian nhất định – Đo tốc độ, ví dụ 55 mph – Dựa vào phƣơng trình sau • vt+1=0.7*vt+0.5*ut • 55 = 0.7*50+0.5*40 – Nếu phƣơng trình đúng cho mọi trƣờng hợp • Nhƣ vậy chúng ta có một mô hình của đối tƣợng 9 Hệ điều khiển chung • Mục tiêu – Làm cho đầu ra bám theo giá trị đặt ngay cả khi • Nhiễu đo lƣờng • Sai số của mô hình • Nhiễu ngoài • Cá thông số – Tính ổn định • Đầu ra nằm trong một giới hạn – Chất lƣợng • Đầu ra bám theo giá trị đặt – Loại bỏ nhiễu – Tính bền vững • Khả năng đáp ứng khi mô hình thay đổi 10 Chất lƣợng (nói chung) • Thời gian tăng – Thời gian từ 10% tới 90% • Thời gian đỉnh • Quá điều chỉnh – Phần trăm mà giá trị đỉnh đạt quá giá trị đặt • Thời gian xác lập – Thời gian cần thiết để đạt 1% giá trị cuối 11 Xây dựng mô hình của đối tƣợng là khó • Cần đƣợc thực hiện trƣớc • Đối tƣợng thƣờng liên tục theo thời gian – Không rời rạc • VD tốc đọ xe thay đổi liên tục so với vị trí góc mở của van – Thời gian lấy mẫu phải đƣợc lựa chọn cẩn thận • Đối tƣợng thƣờng phi tuyến • Mối tƣơng tác giữa mô hình đối tƣợng và bộ điều khiển – Mô hình “đủ tốt” cho việc thiết kế bộ điều khiển 12 Thực hiện bộ điều khiển số • Hệ thống điều khiển số 13 Thực hiện bộ điều khiển số • Triển khai hàm điều khiển dƣới dạng biến đổi z • Biểu diễn dạng rời rạc • Hoặc 14 Bộ điều khiển PID số • Phƣơng trình bộ điều khiển PID • Biểu diễn xấp xỉ dạng rời rạc • Suy ra 15 Bộ điều khiển PID số • Từ hai phƣơng trình trên ta thu đƣợc 16 Bộ điều khiển PID số dạng xấp xỉ • Kết hợp điều khiển tỷ lệ, vi phân và tích phân – ut=P*et+I*(e0+e1++et)+D*(et-et-1) • Có sẵn trong công nghiệp 17 Mã chƣơng trình • Vòng lặp chƣơng trình chính – Đọc đầu ra cảm biến của đối tƣợng điều khiển • Có thể yêu cầu A2D – Đọc đầu vào đặt hiện tại – Gọi hàm PidUpdate, xác định giá trị của cơ cấu chấp hành – Thiết lập giá trị của cơ cấu chấp hành • Có thể yêu cầu D2A 18 Mã chƣơng trình (cont) • Pgain, Dgain, Igain là hằng số • sensor_value_previous – Cho khâu D • error_sum – Cho khâu I 19 Tính toán • ut=P*et+I*(e0+e1++et)+D*(et-et-1) 20 Dò giá trị PID • Xác định giá trị P, I, D theo tính toán có thể không áp dụng đƣợc – VD không có mô hình của đối tƣợng, hoặc phức tạp • Phƣơng pháp đặc biệt để xác định giá trị P, I, D “hợp lý” – Bắt đầu với P, I=D=0 – Tăng D, dến khi thấy dao động • Giảm D một ít – Tăng P, đến khi thấy dao động • Giảm D một ít – Tăng I, đến khi thấy dao động • Lặp lại cho đến khi hết dao động 21 Trễ tính toán • Luôn có trễ trong quá trình xử lý – Cơ cấu chấp hành tác động chậm hơn so với mong muốn • Cần đánh giá trễ để đảm bảo có thể bỏ qua chúng mà không làm ảnh hƣởng hệ thống • Trễ phần cứng thƣờng dễ xác định – Thiết kế đồng bộ • Trễ phần mềm dễ xác định hơn – Tổ chức chƣơng trình cẩn thận sao cho trễ có thể dự đoán đƣợc và tối thiểu – Viết chƣơng trình có khả năng xác định thời gian • Watchdog timer • Synchronous Software Language 22 Lợi ích của điều khiển bằng máy tính • Giá!!! – Giá thành bộ điều khiển sử dụng thiết bị tƣơng tự đắt – Bộ điều khiển máy tính thay thế phần cứng analog phức tạp với mã phức tạp • Khả năng lập trình!!! – Điều khiển bằng máy tính có thể đƣợc “nâng cấp” • Thay đổi kiểu điều khiển, chế độ điều khiển – Điều khiển bằng máy tính có thể thích nghi với thay đổi của đối tƣợng điều khiển • Do sự thay đổi của nhiệt đố, áp suất, – “có tính mở” • Dễ thích nghi với các chuẩn mới 23
File đính kèm:
- bai_giang_thiet_ke_he_thong_nhung_chuong_6_tong_hop_phan_cun.pdf