Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 2: Cấu trúc phần cứng hệ thống nhúng - Bài 4: Bộ nhớ

Tổng quan

• Khả năng ghi dữ liệu và chất lƣợng lƣu trữ của bộ nhớ

• Các kiểu bộ nhớ chung

• Ghép bộ nhớ

• Phân cấp bộ nhớ và Cache

• RAM cải tiến3

Giới thiệu

• Chức năng của các hệ nhúng

– Xử lý

• Bộ xử lý

• Biến đổi dữ liệu

– Lƣu trữ

• Bộ nhớ

• Khôi phục dữ liệu

– Truyền thông

• Bus

• Chuyển dữ liệu

Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 2: Cấu trúc phần cứng hệ thống nhúng - Bài 4: Bộ nhớ trang 1

Trang 1

Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 2: Cấu trúc phần cứng hệ thống nhúng - Bài 4: Bộ nhớ trang 2

Trang 2

Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 2: Cấu trúc phần cứng hệ thống nhúng - Bài 4: Bộ nhớ trang 3

Trang 3

Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 2: Cấu trúc phần cứng hệ thống nhúng - Bài 4: Bộ nhớ trang 4

Trang 4

Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 2: Cấu trúc phần cứng hệ thống nhúng - Bài 4: Bộ nhớ trang 5

Trang 5

Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 2: Cấu trúc phần cứng hệ thống nhúng - Bài 4: Bộ nhớ trang 6

Trang 6

Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 2: Cấu trúc phần cứng hệ thống nhúng - Bài 4: Bộ nhớ trang 7

Trang 7

Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 2: Cấu trúc phần cứng hệ thống nhúng - Bài 4: Bộ nhớ trang 8

Trang 8

Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 2: Cấu trúc phần cứng hệ thống nhúng - Bài 4: Bộ nhớ trang 9

Trang 9

Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 2: Cấu trúc phần cứng hệ thống nhúng - Bài 4: Bộ nhớ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang xuanhieu 1140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 2: Cấu trúc phần cứng hệ thống nhúng - Bài 4: Bộ nhớ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 2: Cấu trúc phần cứng hệ thống nhúng - Bài 4: Bộ nhớ

Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 2: Cấu trúc phần cứng hệ thống nhúng - Bài 4: Bộ nhớ
CHƢƠNGEmbedded 2 Systems: CẤU TRÚC Design: PHẦN A Unified CỨNG 
 Hardware/SoftwareHỆ THỐNG NHÚNG Introduction
 Bài 4: Bộ nhớ
 1
 Tổng quan
• Khả năng ghi dữ liệu và chất lƣợng lƣu trữ của bộ nhớ
• Các kiểu bộ nhớ chung
• Ghép bộ nhớ
• Phân cấp bộ nhớ và Cache
• RAM cải tiến
 2
 Giới thiệu
• Chức năng của các hệ nhúng
 – Xử lý
 • Bộ xử lý
 • Biến đổi dữ liệu
 – Lƣu trữ 
 • Bộ nhớ
 • Khôi phục dữ liệu
 – Truyền thông
 • Bus
 • Chuyển dữ liệu
 3
 Bộ nhớ: khái niệm cơ bản
• Lƣu trữ số lƣợng bit lớn m × n memory
 – m x n: m từ mỗi từ n bit 
 – k = Log2(m) tín hiệu địa chỉ đầu vào 
 words
 – Hoặc m = 2^k từ m
 – VD: bộ nhớ 4,096 x 8:
 n bits per word
 • 32,768 bits
 • 12 tín hiệu địa chỉ
 • 8 tín hiệu I/O memory external view
 r/w
 2k × n read and write 
• Truy cập bộ nhớ enable memory
 – r/w: lựa chọn đọc hoặc ghi
 A0
 – enable: chỉ cho phép khi tích cực 
 Ak-1
 – multiport: đa truy cập tới nhiều vị trí khác nhau 
 đồng thời
 Qn-1 Q0
 4
 Khả năng ghi/chất lƣợng lƣu trữ
• Phân biệt ROM/RAM truyền thống
 – ROM
 Storage Mask-programmed ROM Ideal memory
 • Chỉ đọc, bit đƣợc lƣu trữ không cần permanence
 nguồn Life of OTP ROM
 – RAM product
 • Đọc và ghi, mất dữ liệu nếu không có Tens of EPROM EEPROM FLASH
 nguồn years
 Battery Nonvolatile NVRAM
• Phân biệt truyền thống đã thay đổi life (10
 years)
 – ROMs cải tiến có thể ghi
 In-system
 • e.g., EEPROM programmable SRAM/DRAM
 – RAMs có thể lƣu trữ không cần nguồn Near
 zero Write
 • e.g., NVRAM ability
 During External External External External
 In-system, fast
• Khả năng ghi fabrication programmer, programmer, programmer programmer
 writes,
 only one time only 1,000s OR in-system, OR in-system,
 unlimited
 – Tốc độ để một bộ nhớ đƣợc ghi of cycles 1,000s block-oriented
 cycles
 of cycles writes, 1,000s
• Chất lƣợng lƣu trữ of cycles
 – Khả năng mà bộ nhớ lƣu trữ dữ liệu sau 
 khi nó đƣợc ghi Khả năng ghi và chất lƣợng lƣu trữ của bộ nhớ
 5
 Khả năng ghi
• Phạm vi của “khả năng ghi”
 – Mức cao
 • Bộ xử lý ghi vào bộ nhớ một cách đơn giản và nhanh chóng
 • e.g., RAM
 – Mức trung bình
 • Bộ xử lý ghi vào bộ nhớ, nhƣng chậm
 • e.g., FLASH, EEPROM
 – Mức thấp hơn
 • Các thiết bị đặc biệt, “bộ lập trình” phải đƣợc sử dụng để ghi bộ nhớ
 • e.g., EPROM, OTP ROM
 – Mức thấp
 • bits chỉ đƣợc lƣu trữ trong quá trình sản xuất
 • VD: ROM lập trình đƣợc bằng mặt nạ
• Bộ nhớ có thể lập trình đƣợc trong hệ thống
 – Có thể đƣợc ghi bởi bộ xử lý trong hệ thống nhúng
 – Các bộ nhớ loại này có khả năng ghi cao hoặc trung bình
 6
 Chất lƣợng lƣu trữ
• Phạm vi chất lƣợng lƣu trữ
 – Loại cao
 • Loại không bao giờ mất bit
 • VD: mask-programmed ROM
 – Loại trung bình
 • Có khả năng lƣu trữ bit nhiều ngày, nhiều tháng, hoặc nhiều năm sau khi tắt nguồn
 • VD: NVRAM
 – Loại trung bình thấp
 • Có khả năng lƣu trữ bit khi có nguồn cung cấp
 • VD: SRAM
 – Loại thấp
 • Mất bít gần nhƣ ngay sau khi đƣợc ghi
 • VD: DRAM
• Bộ nhớ không thay đổi đƣợc
 – Lƣu trữ bit ngay cả khi không đƣợc cấp nguồn
 – Chất lƣợng lƣu trữ cao hoặc trung bình
 7
 ROM: Bộ nhớ “chỉ đọc”
• Là bộ nhớ không thay đổi đƣợc
• Có thể đọc nhƣng không thể ghi bởi một bộ 
 xử lý trong hệ thống nhúng External view
• Thƣờng đƣợc ghi bằng cách “lập trình”, enable 2k × n ROM
 A0
 trƣớc khi tích hợp trong hệ thống nhúng 
 Ak-1
• Sử dụng 
 – Lƣu trữ chƣơng trình phần mềm cho bộ xử lý chức Qn-1 Q0
 năng chung
 • Lệnh trong chƣơng trình có thể là 1 hoặc nhiều từ 
 nhớ trong ROM
 – Lƣu trữ các dữ liệu cố định
 – Thực hiện các mạch tổ hợp
 8
 Ví dụ: 8 x 4 ROM
• Hàng ngang = từ
• Hàng đứng = dữ liệu Internal view
• Các đƣờng kết nối ở giao điểm 8 × 4 ROM
 word 0
• Bộ giải mã nối đƣờng dẫn của từ enable 3×8 word 1
 decoder
 word 2
 số 2 là 1 nếu địa chỉ đầu vào là 010 A0 word line
 A1
• Đƣờng dữ liệu Q3 và Q1 đặt là 1 A2
 bởi vì có một kết nối “đƣợc lập data line
 programmable 
 trình” với đƣờng của từ số 2 connection wired-OR
• Từ số 2 không đƣợc kết nối với Q3 Q2 Q1 Q0
 đƣờng dữ liệu Q2 và Q0
• Đầu ra là 1010
 9
 Thực hiện mạch tổ hợp
• Bất cứ mạch tổ hợp nào với n hàm có cùng k biến đều có thể 
 đƣợc thực hiện bằng ROM 2^k x n
 Truth table
 Inputs (address) Outputs
 a b c y z 8×2 ROM
 word 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 1 0 1 0 1 word 1
 0 1 0 0 1 0 1
 0 1 1 1 0 enable 1 0
 1 0 0 1 0 1 0
 1 0 1 1 1 c 1 1
 1 1 0 1 1 b 1 1
 word 7
 1 1 1 1 1 a 1 1
 y z
 10
 ROM lập trình bằng mặt nạ
• Các kết nối đƣợc “lập trình” khi sản xuất
 – Thiết lập các mặt nạ
• Khả năng ghi thấp nhất
 – Chỉ ghi một lần
• Chất lƣợng lƣu trữ cao nhất
 – Bít không bao giờ thay đổi
• Đƣợc sử dụng điển hình cho các thiết kế cuối cùng của hệ 
 với dung lƣợng lớn
 – Giá NRE cao nếu sản xuất với số lƣợng ít
 11
 OTP ROM: ROM lập trình một lần
• Các kết nối đƣợc “lập trình” sau khi sản xuất bởi ngƣời sử dụng
 – Ngƣời sử dụng cung cấp nội dung yêu cầu lƣu trữ trong ROM
 – Nội dung đƣợc đƣa vào thiết bị gọi là bộ lập trình ROM
 – Mỗi kết nối có thể lập trình đƣợc là một cầu chì
 – Bộ lập trình ROM phá vỡ các cầu chì khi không muốn duy trì kết nối
• Khả năng ghi rất thấp
 – Điển hình ghi chỉ một lần và yêu cầu thiết bị lập trình ROM
• Chất lƣợng lƣu trữ rất cao
 – Bit không thay đổi trừ khi kết nối với bộ lập trình
• Thƣờng sử dụng trong các sản phầm cuối cùng
 – Rẻ, khó thay đổi nội dung
 12
 EPROM: ROM lập trình ghi xóa
• Phần tử có thể lập trình là một transistor MOS
 – Transistor có cổng “floating” bao quanh bởi chất cách điện
 0V
 – (a) Điện tích âm hình thành một kênh giữa nguồn và máng lƣu floating gate
 giữ mức logic “1” source drain
 – (b) Điện áp dƣơng lớn ở “cổng” làm cho các điện tích âm di 
 chuyển ra khỏi kênh và duy trì trong cổng “floating” lƣu trữ mức (a)
 logic 0
 – (c) (Xóa) chiếu tia UV trên bề mặt cổng “floating” làm cho các 
 điện tích âm trở lại kênh từ cổng “floating” lƣu trữ mức logic 1 +15V
 – (d) Một IC EPROM có một cửa sổ để tia UV có thể chiếu qua
 (b) source drain
• Khả năng ghi tốt
 – Có thể tẩy xóa và lập trình hàng nghìn lần
 5-30 min
• Chất lượng lưu trữ giảm
 – Chƣơng trình kéo dài khoảng 10 năm nhƣng sẽ bị suy source drain
 giảm do nhiễu bức xạ và từ trƣờng (c)
• Điển hình được sử dụng trong quá trình phát triển 
 sản phẩm (d)
 . 13
 EEPROM: ROM có thể ghi xóa bằng điện 
• Lập trình và xóa bằng điện
 – Sử dụng mức điện áp cao hơn bình thƣờng
 – Có thể lập trình và xóa từng từ riêng
• Khả năng ghi tốt
 – Có thể lập trình trong hệ thống với mạch tích hợp để cung cấp điện áp cao 
 hơn mức thông thƣờng
 • Bộ điều khiển tích hợp trong bộ nhớ thƣờng dùng để ẩn các chi tiết từ ngƣời 
 sử dụng bộ nhớ
 – Ghi rất chậm do xóa và lập trình
 • Chân “busy” biểu thị với bộ xử lý là EEPROM vẫn đang trong quá trình ghi
 – Khả năng xóa và lập trình có thể lên tới 10 nghìn lần
• Chất lƣợng lƣu trữ tƣơng tự nhƣ EPROM (khoảng 10 năm)
• Thuận tiện hơn EPROMs, nhƣng đắt hơn
 14
 Bộ nhớ Flash
• Mở rộng của EEPROM
 – Nguyên lý cổng “floating” tƣơng tự
 – Chất lƣợng lƣu trữ và khả năng ghi tƣơng tự
• Xóa nhanh
 – Nhiều ô nhớ đƣợc xóa đồng thời, chứ không chỉ một ô nhớ tại một thời 
 điểm
 – Các khối nhớ có kích thƣớc khoảng vài nghìn byte
• Khả năng ghi từng từ có thể chậm hơn
 – Toàn bộ khối phải đƣợc đọc, từ đƣợc cập nhật, sau đó toàn bộ khối đƣợc 
 ghi
• Sử dụng với các hệ thống nhúng lƣu trữ dữ liệu lớn trong bộ 
 nhớ
 – VD: camera số, điện thoại di động
 15
 RAM: Bộ nhớ “Truy cập ngẫu nhiên”
• Thường là bộ nhớ “volatile” external view
 r/w 2k × n read and write 
 – Dữ liệu bị mất khi không có nguồn cấp enable memory
• Khi và đọc dễ dàng trong hệ thống nhúng trong A0
 quá trình làm việc 
 Ak-1
• Cấu trúc bên trong phức tạp hơn ROM 
 – Một từ nhớ có vài ô nhớ, mỗi ô nhớ chứa một Qn-1 Q0
 bít nhớ internal view
 I I I I
 – Mỗi đƣờng dữ liệu vào và ra kết nối tới mỗi ô 3 2 1 0
 nhớ trong cột của nó
 4×4 RAM
 – rd/wr Kết nối tới tất cả các ô nhớ
 enable 2×4 
 – Khi hàng đƣợc “enable” bởi bộ giải mã, mỗi ô decoder
 nhớ có mức logic lƣu trữ bít dữ liệu đầu vào A0
 A1
 khi chân rd/wr biểu thị ghi hoặc đầu ra lƣu trữ Memory 
 bit khi chân rd/wr biểu thị đọc cell
 rd/wr To every cell
 Q3 Q2 Q1 Q0
 16
 Các kiểu RAM cơ bản
• SRAM: RAM tĩnh memory cell internals
 – Ô nhớ dùng flip-flop để lƣu trữ bít
 – Yêu cầu 6 transistors SRAM
 – Giữ dữ liệu khi có nguồn cấp
• DRAM: RAM động Data' Data
 – Ô nhớ dùng transistor MOS và tụ để lƣu 
 trữ bít W
 – Gọn nhẹ hơn SRAM
 – Yêu cầu “Refresh” do tụ bị dò
 DRAM
 • Các ô nhớ của từ đƣợc “refresh” khi đọc
 Data
 – Tốc độ “refresh” thƣờng khoảng 15.625 W
 microsec.
 – Truy cập chậm hơn SRAM
 17
 Các biến thể của RAM
• PSRAM: RAM giả tĩnh
 – DRAM với bộ điều khiển “refresh” tích hợp bên trong bộ nhớ
 – Giá thấp và mật độ lƣu trữ cao hơn so với SRAM
• NVRAM: Nonvolatile RAM
 – Lƣu trữ giữ liệu ngay cả khi không cấp nguồn
 – RAM có nguồn dự phòng
 • SRAM với battery đƣợc kết nối vĩnh cửu
 • Ghi nhanh nhƣ đọc
 • Không giới hạn số lần ghi
 – SRAM với EEPROM hoặc flash
 • Lƣu trữ toàn bộ nội dung của RAM trên EEPROM hoặc flash trƣớc khi ngắt 
 nguồn
 18
 Ví dụ: 
 Thiết bị HM6264 & 27C256 RAM/ROM
• Là thiết bị giá thấp, mật độ thấp 
 data
 11-13, 15-19 11-13, 15-19 data
• Thƣờng dùng trong bộ hệ thống addr
 2,23,21,24, 27,26,2,23,21, addr
 25, 3-10 24,25, 3-10
 nhúng dựa trên vi điều khiển 8- 22 /OE 22 /OE
 bit 27 /WE 20 /CS
• Hai số đầu thể hiện kiểu thiết bị 20 /CS1
 26 CS2 HM6264 27C256
 – RAM: 62 block diagrams
 Device Access Time (ns) Standby Pwr. (mW) Active Pwr. (mW) Vcc Voltage (V)
 – ROM: 27 HM6264 85-100 .01 15 5
 27C256 90 .5 100 5
• Các số tiếp theo biểu thị dung device characteristics
 lƣợng tính theo kilobits Read operation Write operation
 data data
 addr addr
 OE WE
 /CS1 /CS1
 CS2 CS2
 timing diagrams
 19
 Ví dụ:
 Thiết bị nhớ TC55V2325FF-100
 data Device Access Time (ns) Standby Pwr. (mW) Active Pwr. (mW) Vcc Voltage (V)
• Thiệt bị nhớ SRAM 2- TC55V23 10 na 1200 3.3
 megabit addr 25FF-100
 addr device characteristics
• Thiết kế để giao tiếp /CS1
 với bộ xử lý 32-bit /CS2 A single read operation
• Có khả năng đọc ghi CS3
 CLK
 /WE
 tuần tự nhanh /ADSP
 /OE
 /ADSC
 MODE
 /ADV
 /ADSP
 addr 
 /ADSC /WE
 /ADV /OE
 CLK /CS1 and /CS2
 TC55V2325F CS3
 F-100
 data
 block diagram
 timing diagram
 20
 Ghép bộ nhớ
• Kích thƣớc bộ nhớ yêu cầu thƣờng khác với kích thƣớc thiết Tăng số từ nhớ
 kế của bộ nhớ 2m+1 × n ROM
• Khi bộ nhớ thiết kế sẵn lớn hơn yêu cầu, chúng ta chỉ cần bỏ 2m × n ROM
 các địa chỉ nhớ ở vùng cao và đƣờng dữ liệu ở vùng cao A0
 Am-1
• Khi bộ nhớ thiết kế sẵn nhỏ hơn yêu cầu, chúng ta cần ghép 1 × 2 
 A decoder
 một vài bộ nhớ nhỏ hơn thành một bộ nhớ lớn m
 m
 – Kết nối kề nhau để tăng độ rộng từ nhớ 2 × n ROM
 enable
 – Kết nối tầng để tăng số từ
 • Dùng các đƣờng địa chỉ vùng cao để lựa chọn bộ nhớ nhỏ 
 hơn sử dụng bộ giải mã
 – Kết hợp cả hai khi cần tăng số từ cũng nhƣ độ rộng từ
 Q Q
 2m × 3n ROM n-1 0
 enable 2m × n ROM 2m × n ROM 2m × n ROM A
 Tăng độ rộng Tăng số từ cũng 
 A
 từ nhớ 0    như độ rộng từ 
 Am nhớ
    enable
 Q3n-1 Q2n-1 Q0 outputs
 21
 Phân cấp bộ nhớ
• Chúng ta muốn bộ nhớ rẻ, 
 truy cập nhanh
• Bộ nhớ chính Processor
 – Dùng bộ nhớ dung lƣợng Registers
 lớn, rẻ, chậm để lƣu trữ toàn 
 Cache
 bộ chƣơng trình và dữ liệu
• Cache Main memory
 – Dùng bộ nhớ nhỏ, đắt tiền và Disk
 nhanh để lƣu trữ phần 
 “copy” của phần dữ liệu truy Tape
 cập thuộc bộ nhớ lớn
 – Có thể có nhiều mức cache
 22
 Cache
• Thường được thiết kế dùng SRAM
 – Nhanh hơn nhƣng đắt hơn DRAM
• Thường đặt trên cùng chip với bộ xử lý
 – Không gian hạn chế, vì vậy có dung lƣợng nhỏ hơn nhiều so với bộ nhớ chính 
 bên ngoài chip
 – Truy cập nhanh hơn (thƣờng là 1 chu kỳ đồng hồ so với vài chu kỳ đồng hồ so 
 với bộ nhớ ngoài)
• Một số thiết kế cache
 – Bản đồ cache, cơ chế thay thế, và kỹ thuật ghi
 23
 RAM cải tiến
• DRAMs thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ bộ nhớ chính trong bộ xử 
 lý của hệ thống nhúng
 – Dung lƣợng lớn, giá thành thấp
• Các biến thể chính của DRAMs
 – Cần tƣơng thích với tốc độ của bộ xử lý
 – FPM DRAM: DRAM kiểu trang nhanh
 – EDO DRAM: DRAM có đầu ra dữ liệu mở rộng
 – SDRAM/ESDRAM: DRAM đồng bộ và đồng bộ mở rộng
 24
 DRAM cơ bản
• Bus địa chỉ ghép giữa 
 các phần tử hàng và cột
 data Refresh
• Địa chỉ hàng và cột Circuit
 . Buffer . Sense
 đƣợc chốt, tuần tự, Buffer In Amplifiers
 Addr Col Decoder
 rd/wr Data cas
 bằng các tín hiệu ras và Col
 cas, tƣơng ứng clock ras,
 Buffer
 cas, cas,
 Out Buffer Out 
 Addr. Addr.
 ras Decoder Row
• Mạch “refresh” có thể Data
 address Row
 bên trong hoặc bên Bit storage array
 ngoài DRAM
 25
 Vấn đề tích hợp DRAM
• SRAM dễ dàng tích hợp trên một chip nhƣ bộ xử lý
• DRAM khó hơn
 – Sự khác biệt giữa thiết kế DRAM và mạch tổ hợp
 – Mục tiêu của ngƣời thiết kế mạch tổ hợp:
 • Giảm điện dung ký sinh để giảm trễ truyền lan và mức tiêu thụ công 
 suất
 – Mục tiêu của ngƣời thiết kế DRAM:
 • Tạo ra điện dung để lƣu trữ thông tin
 – Quá trình tổ hợp gặp khó khăn
 26
 Đơn vị quản lý bộ nhớ (MMU)
• Chức năng của MMU
 – Thực hiện “refresh” DRAM, giao tiếp bus và điều phối
 – Thực hiện việc chia sẻ bộ nhớ
 – Chuyển đổi địa chỉ nhớ từ bộ xử lý sang địa chỉ nhớ vật 
 lý của DRAM
• Các CPUs thƣờng có bộ MMU tích hợp sẵn
• Bộ xử lý chức năng đơn có thể sử dụng để xây 
 dựng MMU
 27

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_he_thong_nhung_chuong_2_cau_truc_phan_cun.pdf