Bài giảng Thao tác với danh sách
Cấu trúc dữ liệu mảng
• Là dãy các phần tử liên tiếp nhau trong bộ nhớ
Một mảng được trỏ bởi một con trỏ
Một mảng là mối khối nhớ liên tục
Truy xuất phần tử mảng là ngẫu nhiên (truy xuất
đến phần tử theo chỉ số)
• Đặc trưng về quản lý
Mảng được cấp phát tại thời điểm khai báo
Không thay đổi được số lượng phần tử mảng tại
thời điểm thực hiện
Cần khai báo lượng tối đa có thể cần phải lưu trữ
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thao tác với danh sách", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thao tác với danh sách
Giới thiệu Thao tác với danh sách 1 Nội dung trình bày • Mô hình cấu trúc dữ liệu mảng • Mô hình cấu trúc dữ liệu tự trỏ Danh sách liên kết đơn Danh sách liên kết vòng Danh sách liên kết đôi • Một số cấu trúc dữ liệu Cấu trúc dữ liệu stack Cấu trúc dữ liệu queue 2 Cấu trúc dữ liệu mảng • Là dãy các phần tử liên tiếp nhau trong bộ nhớ Một mảng được trỏ bởi một con trỏ Một mảng là mối khối nhớ liên tục Truy xuất phần tử mảng là ngẫu nhiên (truy xuất đến phần tử theo chỉ số) • Đặc trưng về quản lý Mảng được cấp phát tại thời điểm khai báo Không thay đổi được số lượng phần tử mảng tại thời điểm thực hiện Cần khai báo lượng tối đa có thể cần phải lưu trữ 3 Cấu trúc dữ liệu mảng (t) • Sử dụng con trỏ, và cấp phát động Dữ liệu được cấp phát tại thời điểm hoạt động Sự thay đổi về dung lượng bộ nhó khó khăn 4 Cấu trúc dữ liệu mảng (t) • Phù hợp Không gian dữ liệu bé, ổn định Cần phải tính toán với truy xuất phần tử là ngẫu nhiên Ví dụ: sắp xếp đếm, sắp xếp nổi bọt, chọn, tìm kiếm nhị phân • Không phù hợp Dữ liệu lớn, thay đổi thường xuyên về dung lượng Xử lý theo phương thức tuần tự 5 Cấu trúc tự trỏ • Cấu trúc tự trỏ đến chính bản thân nó typedef struct {Tên_kiểu} { {Kiểu_1} {Tên_trường_1} ; <Kiểu_2} {Tên trường_2} ; .. {Kiểu_n} {Tên_trường_n} ; { Tên_kiểu } *{Con_trỏ_tự_trỏ_1}; { Tên_kiểu } *{Con_trỏ_tự_trỏ_n}; }; 6 Cấu trúc tự trỏ (t) typedef struct list{ int data; list *next; }; 7 Danh sách liên kết đơn • Mô hình 8 Head NULL Danh sách liên kết đơn (t) • Mô hình chức năng Khởi tạo - init Giải phóng danh sách - empty Thêm phần tử (đầu, cuối) – addhead, addtail Loại bỏ phần tử (đầu, cuối) – deletehead, deletetail Tìm kiếm phần tử - search Chèn phần tử ở sau - insert Xóa phần tử -delete Kiểm tra rỗng - isempty 9 Danh sách liên kết đơn (t) • Void Init (list *head) List=null • Int isempty(list *head) If(head==null) return 0; Return -1; • list* search(list *head, int x) t=head; while(t!=null) • If(t.data==x) break; • T=t->next; return t; 10 Danh sách liên kết đơn (t) 11 lifo NULL NULLlifo NULLlifo Danh sách liên kết đơn (t) • Int addhead(list *head, int x) T=malloc(sizeof(list)); If(T==null) • Return -1; T->data=x; T->next=head; Head=t; 12 Danh sách liên kết đơn (t) 13 NULLlifo NULLlifo NULLlifo Danh sách liên kết đơn (t) • Int deletehead(list *head, int *x) If(head==null) • Return -1; T=head; Head=t->next; *X=t->data; Free(t); Return 0; 14 Danh sách liên kết vòng • Thay vì phần tử ở đuôi chỉ đến null, danh sách liên kết vòng chỉ đến head; Tạo vòng, mọi phần tử trong vòng có thể là đầu Các thao tác cần kiểm tra với con trỏ head để biết kết thúc vòng Phù hợp với dạng dữ liệu mô tả là vòng 15 Danh sách liên kết đôi • Mỗi phần từ được định nghĩa có con trỏ left và right; Con trỏ left chỉ về phần tử bên trái, right chỉ về phần tử phải Mọi thao tác cần thực hiện với hai con trỏ Cho phép duyệt theo chiều ngược và xuôi 16 Cấu trúc dữ liệu stack • Khởi tạo – Init • Đưa phần tử vào stack – push • Lấy phần tử khỏi stack – pop • Kiểm tra rỗng – isempty • Kiểm tra giá trị ở đỉnh - gettop 17 Cấu trúc dữ liệu stack (t) • Triển khai trên mảng Khai báo mảng đủ Dùng chỉ số để quy định phần tử ở đỉnh • Sử dụng danh sách liên kết Init – init Push-addhead Pop-deletehead Isempty – isempty 18 Cấu trúc dữ liệu stack (t) • Int gettop(list *head, int *x) If(head==null) return -1; X=head->data; Return 0; 19 Cấu trúc dữ liệu queue • Khởi tạo – Init • Đưa phần tử vào stack – put • Lấy phần tử khỏi stack – get • Kiểm tra rỗng – isempty 20 Cấu trúc dữ liệu queue (t) • Triển khai dạng mảng Sử dụng mảng với độ lớn chấp nhận được Sử dụng hai con trỏ là đầu và đuôi để đưa vào và lấy ra Do việc tăng liên tục nên cần kiểm tra tình huống là chỉ số đủ lớn thì quay lại bằng 0 • Triển khai dạng danh sách liên kết Sử dụng hai con trỏ là head, tail để thêm vào lấy ra Thêm bằng head, lấy ra bằng head 21 Cấu trúc dữ liệu queue (t) • Init(list *head, *tail) Head=null Tail=null • Isempty(list*head, *tail) If(head==null) • Return 0 Return -1 22 Cấu trúc dữ liệu queue (t) • Int Put(list *head, *tail, int x) T=malloc(sizeof(list)); If(t==null) • Return -1; T->data=x; T->next=null; If(head==null) • Head=t; • Tail=t; Tail->next=t; Tail=t; Return 0; 23 Cấu trúc dữ liệu queue (t) • Int get(list *head, * tail, int *x) If(head==null) • Return -1; T=head; Head=head->next; If(head==null) tail=null; *x=t->data; Free(t); Return 0; 24 Nội dung trình bày • Mô hình cấu trúc dữ liệu mảng • Mô hình cấu trúc dữ liệu tự trỏ Danh sách liên kết đơn Danh sách liên kết vòng Danh sách liên kết đôi • Một số cấu trúc dữ liệu Cấu trúc dữ liệu stack Cấu trúc dữ liệu queue 25 26 Bài tập - Triển khai kiểu dữ liệu - Danh sách liên kết đơn - Danh sách liên kết vòng - Danh sách liên kết kép - Stack - Mảng - Danh sách liên kết - Queue - Mảng - Danh sách liên kết - Chuẩn bị bài toán chuyển trung tố hậu, tố, và tính toán số lớn
File đính kèm:
- bai_giang_thao_tac_voi_danh_sach.pdf