Bài giảng Quản trị cuộc đời - Lê Thẩm Dương

PHẦN 1: BALO VÀO ĐỜI

• Phần giữa balo là kiến thức phần cứng: nền tảng kiến thức về ngành, lĩnh vực

chuyên môn, bằng cấp, trải nghiệm (kinh nghiệm) – bất cứ điều gì, tất cả hoạt

động, CLB

• 2 túi 2 bên (2 bình nước): kiến thức, kỹ năng mềm (vd: về giao tiếp, ứng xử xã

hội, )

• 2 cái quai – kiến thức công cụ: tin học, ngoại ngữ

PHẦN 2: QUẢN TRỊ

Quản trị

4 việc phải làm của quản trị cuộc đời:

 I. Xác lập chiến lược cuộc đời:

Những việc, hành động hàng ngày (sóng ngày) phải quanh chiến lược, mục tiêu cuộc

đời (sóng chính).

Nguồn lực hữu hạn

(trí tuệ, sức khỏe, tài

chính, thời gian,

năng lực )

Mục tiêu vô hạn

(không ai mún giới hạn

mục tiêu của mình)

Và đề làm được điều này: phải hiểu mình là ai (đôi khi phải trả giá từ 3 đến 5 năm)

– muốn nhanh là phài từ từ

Chúng ta đang đánh giá mình cao hơn chính mình rất nhiều

Cái mình có (tử số)/ Cái mình thể hiện (mẫu số)

Thể hiện càng nhiều (mẫu càng lớn) => Thương số càng giảm – tức là chưa thực

sự hiểu mình

Hiểu mình đúng, đánh giá mình đúng  lập mục tiêu mới đúng

 

Bài giảng Quản trị cuộc đời - Lê Thẩm Dương trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị cuộc đời - Lê Thẩm Dương trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị cuộc đời - Lê Thẩm Dương trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị cuộc đời - Lê Thẩm Dương trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị cuộc đời - Lê Thẩm Dương trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị cuộc đời - Lê Thẩm Dương trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị cuộc đời - Lê Thẩm Dương trang 7

Trang 7

docx 7 trang xuanhieu 7940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị cuộc đời - Lê Thẩm Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị cuộc đời - Lê Thẩm Dương

Bài giảng Quản trị cuộc đời - Lê Thẩm Dương
QUẢN TRỊ CUỘC ĐỜI
TS. LÊ THẨM DƯƠNG
PHẦN 1: BALO VÀO ĐỜI
• Phần giữa balo là kiến thức phần cứng: nền tảng kiến thức về ngành, lĩnh vực 
chuyên môn, bằng cấp, trải nghiệm (kinh nghiệm) – bất cứ điều gì, tất cả hoạt 
động, CLB
• 2 túi 2 bên (2 bình nước): kiến thức, kỹ năng mềm (vd: về giao tiếp, ứng xử xã 
hội, ) 
• 2 cái quai – kiến thức công cụ: tin học, ngoại ngữ
PHẦN 2: QUẢN TRỊ
Quản trị
4 việc phải làm của quản trị cuộc đời:
 I. Xác lập chiến lược cuộc đời: 
Những việc, hành động hàng ngày (sóng ngày) phải quanh chiến lược, mục tiêu cuộc 
đời (sóng chính).
Nguồn lực hữu hạn 
(trí tuệ, sức khỏe, tài 
chính, thời gian, 
năng lực)
Mục tiêu vô hạn 
(không ai mún giới hạn 
mục tiêu của mình)
Và đề làm được điều này: phải hiểu mình là ai (đôi khi phải trả giá từ 3 đến 5 năm) 
– muốn nhanh là phài từ từ
Chúng ta đang đánh giá mình cao hơn chính mình rất nhiều
Cái mình có (tử số)/ Cái mình thể hiện (mẫu số)
Thể hiện càng nhiều (mẫu càng lớn) => Thương số càng giảm – tức là chưa thực 
sự hiểu mình
Hiểu mình đúng, đánh giá mình đúng è lập mục tiêu mới đúng
II. Tổ chức cuộc sống của mình:
Kẻ thù số 1: thời gian, cẩn thận với chiếc điện thoại, mạng xã hội
Kẻ thù số 2: tính cầu toàn
Kẻ thù số 3: tính luộm thuộm
III. Hoạt động điều khiển chính mình:
• Phải có cái tầm: cái căn, cái cốt
• Phải có cảm ứng: lôi cuốn được chính mình và người khác.
• Động viên chính mình, tự thưởng chính mình: đừng giao cảm xúc mình 
cho người khác, chờ người khác động viên, khích lệ tinh thần
• Ngoài ra, cần phải xác lập 3 quyền: quyền pháp lý, quyền chuyên môn, 
quyền cá nhânà khi mình giỏi chuyên môn, gương mẫu thì lính nó tự nghe 
không cần dùng tới quyền pháp lý. Vd: Bác Hồ có quyền lực tuyệt đối
àPhải cố tạo lập quyền cho mình!
IV. Kiểm tra hoạt động điều khiển
Kiềm chế phần con, giữ phần người
Lưu ý:
Để làm tốt các hoạt động quản trị cuộc đời (đặc biệt là hoạt động thứ 3), cần rất nhiều 
kĩ năng
Thống kê 31 kỹ năng. VD: Kỹ năng đánh giá chính mình, quản trị thời gian, làm việc 
nhóm, giải quyết mâu thuẫn, .
Sức mạnh, tầm quan trọng kỹ năng mềm: từ 60 -> 80%, là khả năng truyền tải, cách sử 
dụng phần cứng, không có kỹ năng mềm thì phần cứng cũng coi như vô ích.
Tham khảo thêm: 
nhung-ky-nang-song-gi/
**Nội dung đầu tiên của phần 
I)Lập chiến lược: 
1) Tự hiểu mình:
Sinh lý -> tâm lý -> kiến thức, kỹ năng mềm à 3 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến 
quản trị cuộc đời:
a) Nhóm 1: TÂM LÝ gồm 6 nhân tố:
Động cơ:
Là nguồn gốc của hành động. Phải có động cơ mới dẫn tới hành động , dù là vô thức, 
hay ý thức (chắc chắn là có). Một động cơ thể hiện nhiều hành vi, một hành vi xuất 
phát từ nhiều động cơ. Vì vậy, hãy hình thành thói quen tìm hiểu động cơ của mình 
và của tất cả mọi người.
Phương pháp: sử dụng tháp nhu cầu Maslow
Sự tự vệ: cội nguồn mâu 
thuẫn!
+Tự vệ đè nén: im lặng (nhưng 
rất nguy hiểm)
+Tự vệ chụp mũ: khi người ta 
phản ứng, khó chịu, giận dữ, 
ghanh ghét, làm hại mình hay 
còn gọi là chụp mũ thì có thể là 
mình đang làm người ta mất an toàn (xâm phạm tới lợi ích cá nhân hoặc 5 nhu cầu của 
họ trong tháp Maslow)
+Tự vệ ngụy biện: nói dối để tự vệ.
Thế giới quan:
Là hệ quy chiếu, lăng kính của hệ giá trị, niềm tin, lòng tin của bạn với cuộc đời
Coi thường người khác là chết. Sai lầm lớn nhất là coi hệ quy chiếu của mình là cái 
chuẩn để đánh giá, nếu anh lấy lăng kính mình làm chân lý, anh sẽ hạn chế chính mình. 
Phải tôn trọng lăng kính của người khác, tôn trọng sự khác biệt. Cúi càng thấp càng 
tốt!
Phải hướng tới sự khác biệt nhưng phải được chấp nhận.
Hãy nhìn và thừa nhận những điểm tốt của người khác -> hãy khen người khác, bằng 
thái độ, lời nói, hành động. Khen chỗ mạnh của người ta, thật lòng, chân thành, đứng 
mức độ, kịp thời. Khen trước đám đông để thỏa mãn được nhu cầu xã hội, được tôn 
trọng của đối phương.
Cảm xúc: sự rung cảm của con người về một hiện tượng nào đó.
Cách ăn mặc, tác phong, thái độ của mình cũng gây ra cảm xúc tích cực hay tiêu cự 
cho người khác.
Tình yêu là ∑ của các cảm xúc tích cực. Tâm lý nhàm chán và so sánh có thể giết chết 
bất cứ tình yêu nào è tái cấu trúc liên tục!
Khí chất: trường độ, cường độ phản xạ của não ( thuộc về bản chất)
• Trầm tính: ung dung, bình thản, tính nguyên tắc cao, tình cảm bền vững.
• Linh hoạt: dễ làm quen, nhiều mưu mẹo, nhanh, ko chắc chắn, tình cảm ko bền vững
• Nóng nảy: thô lỗ, dễ kích động nhưng tốt bụng, nhiệt tình
• Ưu tư: thần kinh yếu, mặc cảm, tự ti
Mỗi cái đều có 2 mặt và có điểm hay, điểm tốt riêng.
Tính cách: phản ứng của con người trước một hiện tượng nào đó khi 
thành thói quen (phản xạ có điều kiện do rèn luyện)
Các ví dụ về tích cách:
Trung thành hay phản bội
Khiêm tốn hay tự kiêu
Thật thà hay giả dối
b) Nhóm 2: các yếu tố XÃ HỘI gồm 4 nhóm:
• Nhóm nhỏ: lớp học, bạn cùng phòng, bạn nhậu, cùng CLB, 
• Nhóm lớn: Đảng, đoàn, tôn giáo
• Nhóm tham chiếu: thường là thần thượng, người mà bản thân kính trọng, 
mong muốn trở thành, nhóm này đặc biệt là người bị tác động không trực 
tiếp bị thuộc vào nhóm này.
• Gia đình
Các cơ chế bị tác động: ám thị (nhẹ dạ), lây lan tâm lý (vô thức), bắt chước (ý thức), 
áp lực nhóm – đám đông ( ý thức), bị thuyết phục.
c) Nhóm 3: các yếu tố VĂN HÓA gồm 2 nhân tố:
a. Văn hóa nền (nền văn hóa): văn hóa Việt Nam. Gặp vấn đề khi giao tiếp, quan hệ với 
người nước ngoài.
b. Văn hóa nhánh: vùng miền địa phương, các dân tộc anh em.
Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng è hiểu và phân tích được bản thân và người đối 
diện è đưa ra những quyết định, lựa chọn, cách phản ứng phù hợp trước mọi tình 
huống, vấn đề.
Mục tiêu sống - Cái đích:
Cái nền, cái hướng của cái đích là hệ giá trị
Hệ giá trị bản thân: hệ quan điểm, niềm tin, cái gì quan trọng, cái gì không quan trọng, 
thích cái gì, ghét cái gì, bực mình cái gì, thỏa mãn cái gì, 
Không xếp được hệ giá trị, đi lung tung, lạc hướng, hành động không quyết đoán.
Hệ giá trị gồm 4 yếu tố:
• Chứa cái mình quyết định, chứ cứ rung rinh thì không gọi là hệ giá trị
• Rõ ràng, cụ thể, không chung chung
• Ổn định
• Có tính hệ thống
Chia làm 2 nhóm:
• Hệ giá trị mục tiêu: cái đích cuối cùng là cái gì!!!!? (vd: hạnh phúc, tiền, được 
tôn trọng, )
• Hệ giá trị phương tiện, công cụ
èPhải lập hệ giá trị cho bản thân.
4 yếu tố cần cố của một mục tiêu:
Người ta tha hồ tranh luận, nhưng nếu đích của bạn thiếu 4 yếu tố sau đây thì chẳng 
bao giờ gọi là đáng sống cả: “Tôi phải có hạnh phúc”. Hạnh phúc cấu tạo từ 4 yếu tố:
• Sức khỏe: thể chất và tinh thần (hiểu biết, thái độ sống: yêu bản thân, có lòng 
nhân ái, )
• Gia đình: gia đình riêng và đại gia đình (chọn bạn đời, đầu tư rất nhiều tâm, sức 
lực)
• Sự nghiệp: và điều quan trọng của sự nghiệp phải làm được cái gì cho mình và 
cho xã hội (gần nhất là người thân, bạn bè, những người xunh quanh, )
• Bạn bè:
• mình phải hiều được chính mình, nói chuyện được với chính mình (chính 
mình mới nói với chính mình cũ, để rút ra kinh nghiệm, bài học) – café một 
mình
• bên trái là người bạn đời, bên phải là người bạn tri kỉ – café 2 mình
• nhóm bạn thân – café nhiều mình
Hệ giá trị phương tiện để đạt được mục tiêu:
• Năng lực làm việc, khả năng giải quyết vấn đề: kiến thức và kinh nghiệm. Mỗi 
ngày tích lũy từng chút một, đến một điểm G nào đó nó sẽ bật sang chất mới lúc 
nào không hay. Đừng nóng vội hãy kiên nhẫn. Tận dụng tối đa 5 người thầy!
15 à 18: tuổi đứng cửa sổ, tuổi mơ mộng, suy tư!
18 à 25: tuổi khẳng định mình, tuổi tích lũy kiến thức, tuổi bản lề (Ngô thập hữu ngũ 
nhi chí vu học).
25 à 30: có kinh nghiệm, chững chạc, có khả năng tự lập (Tam thập nhi lập).
30 à 40: thấu hiểu lẽ đời, phân biệt được đúng sai, lắng nghe chính mình (Tứ thập nhi 
bất hoặc).
40 à 50: có thể biết được quy luật cuộc đời, trời đất (Ngũ thập nhi tri thiên mệnh).
(Tham khảo thêm: các giai đoạn cuộc đời theo lời Khổng tử: 
• Năng lực làm người – nói nôm na là đạo đức: phân biệt được thiện ác, đúng sai; 
tâm thiện, làm việc tốt, tâm không thiện, làm việc ác, chắc chắn sẽ không bền, bị 
người đời, xã hội coi thường, lên án
Ác với người khác không khác nào ngửa mặt lên trời nhổ nước bọt 
• Năng lực làm công dân: không bao giờ được tách mình ra khỏi nhóm xã hội.
Cống hiến sức mình cho đất nước, xã hội.
Mình là cái gì? – đó là cái căn, cái cốt của mình hay hình ảnh bản thân. Hình ảnh bản 
thân không nằm trong mắt mình, nằm trong mắt người đối diện.
Cái căn: kiến thức, kinh nghiệm và làm người (đạo đức)
Cái cốt – mức độ của căn hay ở một góc độ khác gọi là tầm nhìn.
Để hiểu mình: phải dùng phương pháp phân tích phản hồi (360º), phân tích liên tục 
những việc đang làm, cái gì có được, cái gì ko, liên tục lấy ý kiến người xung quanh à 
phân tích, phân tích, phân tích để nhận ra:
• mình đang làm cái gì?
• mình thất bại và chắc chắn thất bại khi mình làm cái gì?
• mình đặc biệt có khả năng lĩnh vực nào?
à từ đó có cách của riêng mình, hãy tôn trọng cách của mình, đừng bắt chước, 
rập khuôn bất kì ai để loại suy, loại suy xem mình là ai, điểm mạnh nhất của mình 
là gì à sau khi đã hiểu bản thân mình thì hãy dấn thân, đầy mình vào lĩnh vực đã 
được thừa nhận là mạnh, nếu dấn thân nhằm: hãy đừng do dự và chuyển sang 
lĩnh vực phù hợp.
Trong quá trình dấn thânà vẫn phải phân tích phản hồi liên tục à bỏ 
ngay những thói quen xấu:
• Sự ngu dốt: tự mãn với kiến thức của mình có, khi bạn xuất sắc ở lĩnh vực A, 
bạn thường cho rằng mình xuất sắc ở tất cả các lĩnh vực còn lại à ngu dốt!
• Thích gì làm nấy, làm cái mà mình ko thích
• Cố đấm ăn xôi
• Tham thì thâm. Càng tham càng chết à tập trung vào mục tiêu chính
Nam: thường để rủi ro vượt qua mức tối ưu, làm lợi nhuận giảm.
Nữ: thường rủi ro dưới mức tối ưu, nên đẩy lên.
Tìm ra điểm rủi ro tối ưu!
• Thất bại là bỏ
• Thành thật một cách mù quáng, thành thật không được làm đau người ta.
• Chưa làm đã sợ
• Không cân bằng được cuộc sống, thời gian.
• Không tin vào chính mình
• Không quản trị được thời gian
• Ảo tưởng: rõ ràng là sở trưởng, nhưng chỉ ở mức độ nào đó.
 Gia t ng să ở trường: sử dụng những người thầy
• Trên bục: hãy khai thác tối đa các người thầy của mình
• Chính mình: các trải nghiệm, kinh nghiệm, nhưng phải rút ra bài học, dạy lại 
chính mình, đừng vấp mãi sai lầm của mình, rất là phí - café một mình.
• Bạn của mình: quan sát những người bạn, những chuyến đi chơi, trải nghiệm (ra 
khỏi cửa là học rồi).
• Người bạn kính trọng, thần tượng.
• Tổng phương tiện thông tin đại chúng: thư viện, sách, internet.
Học để mà quên, người biết quên là người cực kì thông minh, chỉ nhớ những cái cần 
nhớ.
Trường học là bãi tập để luyện tập, thực hành, phải đổ rất nhiều mồ hôi, để khi vào đời, 
đừng đổ máu!
Biết chắc lọc và sử dụng kiến thức. Thu thập một đống thông tin, kiến thức rồi lại 
chẳng làm gì cả.Học phải tư duy, có phương pháp luận: phải biết tổng hợp, chứ ko phải 
thuộc lòng.
Tự diễn tập
Phải uốn lưỡi bảy lần trước khi nói
• Tự diễn tập trong não
• Trên cơ sở hình dung các tình huống: tưởng tượng hết các tình huống có thể
• Tự diễn tập bằng hạnh vi: tự hành động
Quan trọng là làm gì vẫn xoay quanh mục tiêu, tư tưởng, chiến lược, 

File đính kèm:

  • docxbai_giang_quan_tri_cuoc_doi_le_tham_duong.docx