Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 4: Chọn lựa quy trình (Process selection) - Đường Võ Hùng
Nội dung:
1. Phân tích SF
2. Quyết định SX hay Mua,
3. Lựa chọn thiết bị và quá trình, và Phát triển các kế
hoạch về quá trình SX.
1. Phân tích sản phẩm
- Phân tích các đặc trưng thiết kế SX
- Hình thành các văn bản (biểu đồ, đồ thị v.v.)
1. Biểu đồ lắp ráp SF,
2. Biểu đồ các quá trình, và
3. Lưu đồ quá trình.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 4: Chọn lựa quy trình (Process selection) - Đường Võ Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 4: Chọn lựa quy trình (Process selection) - Đường Võ Hùng
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 1/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình Chương 4 CHỌN LỰA QUY TRÌNH (PROCESS SELECTION) Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 2/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình Nội dung: 1. Phân tích SF 2. Quyết định SX hay Mua, 3. Lựa chọn thiết bị và quá trình, và Phát triển các kế hoạch về quá trình SX. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 3/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình Sản xuất hay mua ? Quyết định đầu tư Các thiết bị và máy móc hiện có Bản vẽ chi tiết & các đặc trưng thiết kế Phân tích sản phẩm Giản đồ lắp ráp, biểu đồ quy trình & thao tác, lưu đồ quy trình Việc mua Chọn lựa quy trình và thiết bị sản xuất Kế hoạch sản phẩm Biểu đồ đường đi SF, biểu đồ thao tác, sử dụng dụng cụ và các đặc trưng SX khác Sản xuất Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 4/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình - Phân tích các đặc trưng thiết kế SX - Hình thành các văn bản (biểu đồ, đồ thị v.v...) 1. Biểu đồ lắp ráp SF, 2. Biểu đồ các quá trình, và 3. Lưu đồ quá trình. 1. Phân tích sản phẩm Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 5/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 1.1. Biểu đồ lắp ráp SF: chỉ ra mối quan hệ của các thành tố với thành phần có trước nó, nhóm các chi tiết hình thành một cụm lắp ráp và thứ tự cho việc lắp ráp. 1. Phân tích sản phẩm Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 6/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 1.2. Biểu đồ các quá trình: chứa đựng nhiều thông tin hơn: máy móc, công nhân, thời gian cần thiết để hoàn thành một thao tác, các dụng cụ đặc biệt, đồ gá, dụng cụ đo cần thiết, vị trí thực hiện thao tác được dùng như tài liệu gốc về những yêu cầu tác nghiệp cho việc thiết kế công việc. 1. Phân tích sản phẩm Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 7/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 1. Phân tích sản phẩm 1.3. Lưu đồ quá trình: các biểu đồ mô tả các quá trình SX hàng hóa/dịch vụ. Thể hiện bằng các Biểu tượng sau: quá trình bằng vòng tròn, kiểm tra bằng một hình vuông, di chuyển bằng mũi tên, chờ bằng chữ D, nhà kho bằng một tam giác ngược. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 8/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 1. Phân tích sản phẩm 1.3. Lưu đồ quá trình: - Các thao tác không hữu ích trong SX (như kiểm tra, di chuyển, chờ và chứa vào kho) - Các thao tác hữu ích trong SX (nguyên công SX) Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 9/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 1. Phân tích sản phẩm Tên chi tiết Số hiệu Sử dụng cho Số lắp ráp Chân bàn 2410 Bàn 437 Thao tác số Mô tả Phân xưởng Máy Thời gian Dụng cụ 10 Cưa theo chiều dài sơ bộ 041 20 Bào theo kích cỡ 043 30 Cưa đúng chiều dài hoàn tất 041 40 Đo kích thước thiết kế 051 50 Đánh bóng 052 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 10/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 1. Phân tích sản phẩm Thời gian: 30-9-97 (VD: lưu đồ quá trình) Phân tích viên: Trần Văn Luận Địa điểm: HoChiMinh City Quy trình: sản xuất nước dứa ép Bước Mô tả quy trình Thời gian (min) Khoảng cách (m) 1 O D Bốc dỡ dứa 20 2 O D Di chuyển đến khu kiểm tra 100 m 3 O D Cân, kiểm tra, phân loại 30 4 O D Đưa vào kho 50 m 5 O D Chờ đến khi cần 360 6 O D Đem đến nơi bóc vỏ 20 m 7 O D Bóc vỏ và bỏ lõi 15 8 O D Ngâm trong nước đến khi cần 20 9 O D Đặt lên xe 5 10 O D Di chuyển đến nơi xay 20 m 11 O D Cân, kiểm tra, phân loại 30 Tổng 480 190 m Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 11/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 2. Quyết định mua hay sản xuất 1. Chi phí: Chi phí mua >< Chi phí sản xuất 2. Năng lực sản xuất: Nếu c.ty đang vận hành thấp hơn năng lực thì thường muốn SX hơn là mua Nếu năng lực hiện có không đủ để SX tất cả chi tiết thì c.ty sẽ chọn việc mua một số chi tiết. Nếu nhu cầu ổn định, nên SX – nếu nhu cầu không ổn định, nên hợp đồng mua ngòai. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 12/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 2. Quyết định mua hay sản xuất 3. Chất lượng: Khả năng cung cấp những chi tiết có CL ổn định là một mối quan tâm trong quyết định SX hay mua. những chi tiết tự SX thì dễ dàng kiểm soát CL hơn chuẩn hóa chi tiết, cấp giấy chứng nhận cho nhà cung cấp để nhà cung cấp tham gia vào quá trình thiết kế giúp nâng cao CL của các chi tiết từ nhà cung cấp Nhà cung cấp nhỏ thì thường linh động và đáp ứng nhanh với sự thay đổi trong thiết kế và công nghệ. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 13/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 2. Quyết định mua hay sản xuất 4. Thời gian: Đôi khi các chi tiết sẽ được mua vì nhà cung cấp có thể cung cấp SF trong thời gian ngắn hơn tự SX. Nhà cung cấp nhỏ thì thường linh động và đáp ứng nhanh với sự thay đổi trong thiết kế và công nghệ. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 14/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 2. Quyết định mua hay sản xuất 5. Độ tin cậy: Độ tin cậy của nhà cung cấp thường dựa trên CL và th/g cung ứng các chi tiết. Yêu cầu NCC phải có chứng nhận về CL (ISO 9000) 6. Kiến thức chuyên gia: Những c.ty nổi tiếng trong việc SX hay thiết kế thường muốn giữ quyền kiểm soát SF của họ. Việc quyết định chia xẻ hay không kiến thức / bí quyết với các NCC vì những lợi ích kinh tế là một việc rất khó khăn. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 15/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 2. Quyết định mua hay sản xuất 7. Nhà máy ảo: chỉ các hoạt động SX không diễn ra tại một nhà máy trung tâm duy nhất mà tại nhiều vị trí và do nhiều công ty đối tác, nhà cung cấp thực hiện dưới hình thức của các liên doanh chiến lược. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 16/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 3. Chọn lựa quy trình sản xuất 1. Giới thiệu Không có QT SX nào mà bản thân nó tốt hơn cái khác, quan trọng là QT được chọn phải phù hợp với đặc điểm của SP muốn SX. Việc chọn lựa QT về cơ bản phụ thuộc vào hai yếu tố của SP: mức độ tiêu chuẩn hóa và nhu cầu số lượng. SP có độ tiêu chuẩn thấp cần một quy trình linh hoạt SX với SL thấp nặng về lao động SX với SL cao tạo ra nguồn lực để đầu tư vào thiết bị có độ tự động hóa cao hơn. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 17/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 3. Chọn lựa quy trình sản xuất 2. Phân tích điểm hòa vốn (Break-even-point BEP) + Sản lượng: là mức độ của SX, thường được diễn tả bằng số đơn vị SF SX và bán được. + Chi phí: chi phí cố định, chi phí biến đổi. + Doanh số trên đơn vị sản phẩm: là giá mà mỗi SF bán được, tổng doanh số là tích của giá bán với số lượng SF bán được. + Lợi nhuận: là hiệu của doanh số và tổng chi phí. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 18/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 3. Chọn lựa quy trình sản xuất Các thành phần này được diễn tả như sau: Tổng CP = Tổng CP cố định + Tổng CP biến đổi TC = Cf + V×Cv (y = a×X + b) Tổng doanh số = số lượng bán × giá SP TR = V×p (y = a×X) Lợi nhuận = Tổng doanh số – Tổng CP Z = TR – TC = V×p – (Cf + V×Cv) Nếu Z = 0 TR = TC V×p = (Cf + V×Cv) V×p – V×Cv = Cf Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 19/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 3. Chọn lựa quy trình sản xuất V = trong đó: Cf = CP cố định V = sản lượng Cv = CP biến đổi cho từng đơn vị SF p = giá bán đơn vị Cf (p – Cv) Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 20/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 3. Chọn lựa quy trình sản xuất Ví dụ: Phân tích điểm hòa vốn Bài toán: C.ty thiết bị điện số 6 đang SX quạt bàn dân dụng. Hiện tại c.ty đang mua động cơ điện của c.ty Hòa Việt với giá 150.000 đ/ động cơ. Một nghiên cứu khả thi chỉ ra rằng c.ty thiết bị điện số 6 có thể tự SX động cơ điện. Chi phí để thiết lập QT SX là 300.000.000 đ và động cơ sẽ được SX với CP trung bình là 70.000 đ cho mỗi động cơ. Hãy tìm điểm hòa vốn (BEP) của QT SX động cơ này. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 21/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 3. Chọn lựa quy trình sản xuất Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 22/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 3. Chọn lựa quy trình sản xuất Sản lượng 0 C h i p h í BEP = 3,750 Mua Sản xuất 300×10 6 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 23/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 3. Chọn lựa quy trình sản xuất Sản lượng 0 C h i p h í VBEP Đầu tư nhỏ TB1 Cf2 Cf1 Đầu tư lớn TB2 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 24/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 3. Chọn lựa quy trình sản xuất Nguyên tắc lựa chọn nhanh: Bước 1: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần vốn đầu tư thiết bị Cf (điều kiện: CP biến đổi Cv phải giảm dần) Bước 2: Xác định giá trị VBEP cho từng cặp liên tiếp, nếu các VBEP này tăng dần, ta chọn TB theo nguyên tắc bên trái điểm hòa vốn chọn TB đầu tư nhỏ, bên phải chọn TB đầu tư lớn Bước 3: nếu tồn tại một giá trị VBEP nào không tuân theo quy luật tăng dần, loại VBEP đó và TB lớn tương ứng, xác định giá trị VBEP thay thế giữa TB nhỏ và TB lớn hơn tiếp theo. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 25/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 3. Chọn lựa quy trình sản xuất Ví dụ về lựa chọn 5 quy trình Sản lượng 0 VBEP1 VBEP2 VBEP3 VBEP4 TB1 TB2 TB2 TB3 TB3 TB4 TB4 TB5 TB1 TB2 TB3 TB4 TB5 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 26/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình 3. Chọn lựa quy trình sản xuất Ví dụ: Công ty giầy đang xem xét việc đầu tư thiết bị đóng nhãn (label) và logo lên giầy thành phẩm. Những thiết bị này có chi phí đầu tư cố định hàng năm khác nhau, đồng thời chi phí biến đổi đơn vị cũng thay đổi phụ thuộc thời gian xử lý (tiêu hao điện năng) cho mỗi đôi giầy và mức độ hư hao (phế phẩm), Các chi phí này được cho trong bảng sau (giả sử tất cả giầy thành phẩm từ các thiết bị này là như nhau): Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 27/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình Thiết bị 1 Thiết bị 2 Thiết bị 3 Thiết bị 4 Thiết bị 5 Chi phí cố định / năm $ 7.100 $ 9.500 $ 12.200 $ 17.000 $ 22.400 Chi phí biến đổi đơn vị $ 0,65 $ 0,63 $ 0,61 $ 0,58 $ 0,55 1. Xác định khoảng sản lượng đôi giầy cần SX hàng năm tương ứng với từng thiết bị sẽ lựa chọn? 2. Xác định giá xuất xưởng (*) (giá thấp nhất) tại các giá trị sản lượng hòa vốn tương ứng với từng TB? 3. Giả sử sản lượng hàng năm 100.000 đôi giầy, nếu có TB gá lắp vào quy trình với chi phí hàng năm là $F, thiết bị này giúp giảm chi phí biến đổi đơn vị 5%. Theo Anh/Chị giá trị $F lớn nhất là bao nhiêu để việc đầu tư TB gá lắp này còn có ý nghĩa? Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 28/28 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 4: Chọn lựa quy trình Thiết bị 1 Thiết bị 2 Thiết bị 3 Thiết bị 4 Thiết bị 5 Chi phí cố định / năm $ 7.100 $ 9.500 $ 12.200 $ 17.000 $ 22.400 Chi phí biến đổi đơn vị $ 0,65 $ 0,63 $ 0,61 $ 0,58 $ 0,55 4. Phòng Kinh doanh tiếp thị đưa ra chiến dịch quảng cáo hàng năm với chi phí $ C, ước lượng hiệu quả của chiến dịch quảng cáo là sản lượng giầy bán ra hàng năm tăng 10.000 đôi, nếu giá bán (*) là $ 1/đôi giầy, thì chi phí $ C tối đa cho phép là bao nhiêu?
File đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_san_xuat_cho_ky_su_chuong_4_chon_lua_quy_t.pdf