Bài giảng Quản lý hành chính đô thị (Phần 2) - Trần Thị Minh Châu
4.1. Khái niệm và vai trò của nhà ở đô thị
4.1.1. Khái niệm nhà ở đô thị
Nhà ở đô thị là các căn nhà được xây dựng trong các đô thị, hình thức tổ chức nhà
ở theo dạng tập trung dân cư thành các khu nhà ở (thường gọi là chung cư hoặc nhà ở
riêng lẻ), có hệ thống kỹ thuật hạ tầng đô thị hoàn chỉnh như cấp, thoát nước, cấp điện,
cấp năng lượng, thông tin liên lạc, truyền thanh truyền hình, hệ thống đường giao thông,
môi trường và hệ thống các công trình dịch vụ phục vụ các nhu cầu về cuộc sống vật chất
và văn hoá, tinh thần của con người.
Nhà ở đô thị là kiến trúc cư trú mà con người dùng để ở trong một thời gian dài
theo đơn vị sinh hoạt gia đình trong đô thị. Đó là một trong những điều kiện vật chất rất
cơ bản của sự sinh tồn của dân cư đô thị, đồng thời cũng là điều kiện vật chất quan trọng
để tiến hành các hoạt động kinh tế – xã hội trong đô thị.
Nhà ở đô thị là chủ thể của kiến trúc đô thị, xây dựng nhà ở đô thị là bộ phận cấu
thành quan trọng của xây dựng cơ bản đô thị. Vấn đề nhà ở đô thị là một vấn đề quan
trọng của đô thị, là một nội dung cơ bản của kinh tế học đô thị.
4.1.2. Vai trò của nhà ở đô thị
Vai trò của nhà ở đô thị trong sự phát triển kinh tế - xã hội đô thị chủ yếu được
biểu hiện ở các mặt như sau:
- Nhà ở đô thị là điều kiện vật chất trọng yếu để tái sản xuất sức lao động đô thị.
Trong bất kỳ xã hội nào, sự kết hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất cũng là
điều kiện cơ bản để tiến hành sản xuất. Sản xuất xã hội của đô thị muốn tiến hành liên tục
không ngừng, ngoài một tiền đề cơ bản là tái sản xuất tư liệu sản xuất, còn một tiền đề cơ
bản khác là tái sản xuất sức lao động.
Nhà ở đô thị với tư cách là hàng tiêu dùng cá nhân, là tư liệu sinh hoạt cơ bản tối
cần thiết cho sự sinh tồn của những con người trong đô thị. Toàn bộ sản xuất xã hội và
toàn bộ người lao động đô thị đều cần phải có nhà ở.
Nhà ở đô thị không chỉ là tư liệu sinh tồn, mà còn là tư liệu hưởng thụ và tư liệu
phát triển, nó cần được không ngừng tăng lên, nâng cao về số lượng và chất lượng. Trong
tình hình đó, nhà ở đô thị không chỉ bảo đảm cho sự sinh tồn của người lao động và sự
kéo dài của thế hệ sau, mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng
sức lao động.
- Nhà ở đô thị là điều kiện vật chất trọng yếu để phát triển kinh tế đô thị.
Nhà ở đô thị không chỉ là một loại tư liệu sinh hoạt phục vụ cho đời sống dân cư
đô thị, mà cũng là điều kiện vật chất để kinh tế đô thị có thể tiến hành bình thường và
watermaphát triển có hiệu quả. Xét từ góc độ vi mô, nhà ở của công nhân viên chức các doanh
nghiệp gần hay xa công sở, nơi làm việc ảnh hưởng trực tiếp đến độ dài thời gian đi trên
đường đến nơi làm việc và mức hao phí thể lực của họ, do đó mà ảnh hưởng đến hiệu quả
kinh tế của doanh nghiệp. Điều kiện cư trú của dân cư tốt hay xấu, không chỉ liên quan
đến việc tái sản xuất sức lao động, mà còn tác động trực tiếp đến tính tích cực sản xuất
của người lao động.
Xét từ góc độ vĩ mô, nhà ở đô thị có vai trò khá quan trọng trong quá trình tái sản
xuất của đô thị. Nó trực tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển của các ngành công nghiệp vật
liệu xây dựng, thiết bị xây dựng, máy móc xây dựng. Đồng thời, sự phát triển nhà ở đô thị
cũng tác động, kích thích nhu cầu của dân cư đô thị đối với các loại hàng điện tử, dụng cụ
gia đình, trang trí nội thất
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý hành chính đô thị (Phần 2) - Trần Thị Minh Châu
........... 18 1.4.4. Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế - xã hội ................ 21 1.4.4.1. Ảnh hưởng tích cực ........................................................................................ 21 1.4.4.2. Ảnh hưởng tiêu cực ........................................................................................ 22 1.4. Quản lý đô thị tại một số nước trên thế giới .......................................................... 23 1.4.1. Thành phố Tokyo, Nhật Bản .............................................................................. 23 1.4.2. Thành phố New York, Mỹ ................................................................................. 24 1.4.3. Thành phố Seoul, Hàn Quốc .............................................................................. 26 1.4.4. Thành phố Bangkok, Thái Lan........................................................................... 26 CHƯƠNG 2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐÔ THỊ ....... 28 2.1. Khái niệm chung về quản lý ................................................................................. 28 2.2. Quản lý hành chính đô thị ..................................................................................... 29 2.2.1. Khái niệm quản lý hành chính đô thị.................................................................. 29 2.2.2. Vai trò, chức năng của Nhà nước trong việc quản lý đô thị ................................ 29 2.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý đô thị Việt Nam........................................................... 30 2.2.3.1. Khái niệm về bộ máy quản lý hành chính Nhà nước đối với đô thị ................. 30 2.2.3.2. Thực trạng bộ máy quản lý Nhà nước đối với đô thị Việt Nam ....................... 31 2.2.3.3. Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về đô thị.................................. 31 2.2.4. Phương pháp và công cụ chủ yếu quản lý đô thị ................................................ 32 2.2.4.1. Phương pháp quản lý đô thị ............................................................................ 32 2.2.4.2. Công cụ quản lý đô thị .................................................................................... 33 2.2.5. Thể chế quản lý đô thị ....................................................................................... 33 2.1.5.1. Cấp Trung ương .............................................................................................. 33 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark 2.1.5.2. Cấp địa phương .............................................................................................. 33 2.2.6. Quản lý đô thị theo mục tiêu .............................................................................. 34 2.2.6.1. Mục tiêu phát triển ổn định và bền vững ......................................................... 34 2.2.6.2. Quản lý đô thị theo mục tiêu và hiệu quả ........................................................ 35 2.3. Xây dựng chính quyền đô thị ................................................................................ 36 2.3.1. Tầm quan trọng của chính sách xây dựng chính quyền đô thị ............................ 36 2.3.2. Nhiệm vụ của chính quyền đô thị ....................................................................... 37 2.3.3. Nguyên tắc xây dựng chính quyền đô thị ........................................................... 38 2.3.3.1. Nguyên tắc đồng bộ và thống nhất .................................................................. 38 2.3.3.2. Nguyên tắc phân quyền cho cấp dưới .............................................................. 38 2.3.3.3. Nguyên tắc hạn quyền..................................................................................... 39 2.3.3.4. Nguyên tắc tập trung dân chủ .......................................................................... 39 2.3.4. Những vấn đề đặt ra đối với đổi mới tổ chức chính quyền đô thị ở nước ta hiện nay .............................................................................................................................. 40 2.3.4.1. Sự phù hợp giữa chính quyền đô thị với đô thị ................................................ 40 2.3.4.2. Hạn chế trong hoạt động quản lý Nhà nước của chính quyền đô thị ở nước ta hiện nay ....................................................................................................................... 40 2.3.5. Quan điểm, mục tiêu đổi mới tổ chức chính quyền đô thị ở nước ta hiện nay ..... 40 2.3.5.1. Quan điểm đổi mới chính quyền đô thị ........................................................... 40 2.3.5.2. Mục tiêu đổi mới tổ chức chính quyền đô thị .................................................. 41 CHƯƠNG 3. KIỂM SOÁT PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ .................................................................................................................................. 42 3.1. Kiểm soát phát triển đô thị trong nền kinh tế thị trường ........................................ 42 3.1.1. Mục tiêu và yêu cầu kiểm soát phát triển đô thị trong nền kinh tế thị trường ...... 42 3.1.1.1. Mục tiêu kiểm soát phát triển đô thị ................................................................ 42 3.1.1.2. Yêu cầu kiểm soát phát triển đô thị ................................................................. 42 3.1.2. Vai trò của Nhà nước trong kiểm soát phát triển đô thị ...................................... 44 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark 3.1.3. Nguyên tắc kiểm soát phát triển đô thị ............................................................... 45 3.2. Quản lý quy hoạch đô thị ...................................................................................... 46 3.2.1. Mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ của quy hoạch đô thị ......................................... 46 3.2.1.1. Mục tiêu của quy hoạch đô thị ........................................................................ 46 3.2.1.2. Yêu cầu của quy hoạch đô thị ......................................................................... 47 3.2.1.3. Nhiệm vụ của quy hoạch đô thị ....................................................................... 48 3.2.2. Nội dung quản lý Nhà nước về quy hoạch đô thị................................................ 48 3.2.3. Trách nhiệm và quyền hạn quản lý Nhà nước về quy hoạch đô thị ..................... 49 3.2.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý quy hoạch đô thị ......................... 49 3.2.4.1. Nâng cao chất lượng đồ án quy hoạch ............................................................. 49 3.2.4.2. Xây dựng quy chế quản lý quy hoạch đô thị.................................................... 50 3.2.4.3. Nâng cao vài trò của cộng đồng, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý quy hoạch đô thị ............................................................................................. 51 3.3. Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị ................................................... 51 3.3.1. Tổng quan về không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị ....................................... 51 3.3.2. Nguyên tắc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị .............................. 52 3.3.3. Nội dung quản lý Nhà nước về không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị ............. 53 3.3.3.1. Đối với không gian đô thị ............................................................................... 53 3.3.3.2. Đối với cảnh quan đô thị ................................................................................. 53 3.3.3.3. Đối với kiến trúc đô thị ................................................................................... 54 3.3.4. Trách nhiệm quản lý Nhà nước về không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị ........ 54 3.3.5. Quản lý không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị bền vững .................................. 55 3.3.5.1. Về tổ chức không gian kiến trúc đô thị............................................................ 55 3.3.5.2. Về giải pháp kiến trúc và kỹ thuật công trình .................................................. 56 3.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý quy hoạch đô thị ............................. 57 3.4.1. Khái quát về hệ thống thông tin địa lý quy hoạch và quản lý đô thị.................... 57 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark 3.5.2. Những ưu điểm của hệ thống thông tin địa lý với quy hoạch và quản lý đô thị ... 58 3.5.3. Cơ sở dữ liệu thông tin quy hoạch đô thị............................................................ 58 CHƯƠNG 4. QUẢN LÝ NHÀ Ở TẠI ĐÔ THỊ ...................................................... 64 4.1. Khái niệm và vai trò của nhà ở đô thị ................................................................... 64 4.1.1. Khái niệm nhà ở đô thị ...................................................................................... 64 4.1.2. Vai trò của nhà ở đô thị ................................................................................... 64 4.2. Đặc điểm và phân loại nhà ở đô thị ....................................................................... 66 4.2.1. Đặc điểm nhà ở đô thị ...................................................................................... 66 4.2.2. Phân loại nhà ở đô thị ...................................................................................... 66 4.2.3. Quản lý Nhà nước về nhà ở đô thị .................................................................. 67 4.2.3.1. Ban hành quy chế về quản lý, sử dụng và kinh doanh nhà ở đô thị .................. 67 4.2.3.2. Lập kế hoạch xây dựng và phát triển nhà ở ..................................................... 67 4.2.3.3. Cấp giấy phép và đình chỉ việc xây dựng, cải tạo nhà ở .................................. 67 4.2.3.4. Đăng ký, điều tra, thống kê nhà ở đô thị .......................................................... 68 4.2.3.5. Thanh tra và xử lý các vi phạm pháp luật và tranh chấp liên quan đến nhà ở ... 68 4.2.4. Chính sách và giải pháp phát triển nhà ở đô thị .................................................. 68 4.2.4.1. Phát triển thị trường đất đô thị minh bạch và hiệu quả .................................... 69 4.2.4.2. Phát triển thị trường nhà cho thuê, nhà ở xã hội và nhà giá rẻ ......................... 69 CHƯƠNG 5. QUẢN LÝ CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ ......... 71 5.1. Quản lý cơ sở hạ tầng đô thị ................................................................................. 71 5.1.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng đô thị........................................................................... 71 5.1.2. Vai trò và tầm quan trọng của chính sách quản lý cơ sở hạ tầng đô thị ............... 71 5.1.2.1. Vai trò của cơ sở hạ tầng đô thị ....................................................................... 71 5.1.2.2. Tầm quan trọng của chính sách quản lý cơ sở hạ tầng đô thị ........................... 72 5.1.3. Thực trạng hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị Việt Nam ........................................... 73 5.1.4. Nguyên tắc quản lý và phát triển cơ sở hạ tầng đô thị ........................................ 74 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark 5.1.4.1. Nguyên tắc tập trung dân chủ và phân cấp quản lý .......................................... 74 5.1.4.2. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả .................................................................... 74 5.1.5. Quản lý Nhà nước về cơ sở hạ tầng đô thị .......................................................... 75 5.1.6.1. Quản lý các công trình giao thông đô thị ......................................................... 76 5.1.6.2. Quản lý Nhà nước về hệ thống cấp nước đô thị ............................................... 77 5.1.6.3. Quản lý Nhà nước về hệ thống thoát nước đô thị ............................................ 78 5.1.7. Chính sách quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ đô thị ............................................ 78 5.1.7.1. Quy hoạch đô thị và các chính sách đất đai tại đô thị ...................................... 78 5.1.7.2. Phát triển đô thị bằng dự án và chương trình lớn ............................................. 79 5.1.7.3. Phát huy vai trò của cộng đồng ....................................................................... 80 5.1.7.4. Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước hệ thống hạ tầng đô thị .......................... 80 5.1.9. Giải pháp đổi mới quản lý cơ sở hạ tầng đô thị .................................................. 82 5.2. Quản lý môi trường đô thị .................................................................................... 82 5.2.1. Khái niệm môi trường đô thị .............................................................................. 82 5.2.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường tại đô thị........................................................... 83 5.2.2.1. Ô nhiễm nguồn nước tại đô thị ........................................................................ 83 5.2.2.2. Chất thải rắn và ô nhiễm môi trường đất tại đô thị .......................................... 84 5.2.3.3. Ô nhiễm môi trường không khí tại đô thị ........................................................ 85 5.2.3. Quản lý Nhà nước về môi trường đô thị ............................................................. 87 5.2.4. Công cụ quản lý môi trường đô thị .................................................................... 88 5.2.4.1. Pháp luật, chính sách, chiến lược .................................................................... 88 5.2.4.2. Công cụ kinh tế ............................................................................................... 89 5.2.4.3. Công cụ kỹ thuật quản lý môi trường .............................................................. 90 5.2.4.4. Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường................................................. 90 5.2.5. Kinh nghiệm quản lý môi trường tại một số quốc gia trên thế giới ..................... 91 5.2.5.1. Quản lý môi trường tại Nhật Bản .................................................................... 91 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark 5.2.5.2. Quản lý môi trường tại Singapore ................................................................... 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 96 MỤC LỤC ................................................................................................................ 98 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
File đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_hanh_chinh_do_thi_phan_2_tran_thi_minh_cha.pdf