Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 6: An toàn, an ninh và quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch
6.1.1. Quan niệm về an toàn và an ninh điểm đến
du lịch
Khái niệm an toàn và an ninh điểm đến du lịch
- Theo Từ điển tiếng Việt
- Theo Luật An ninh Quốc gia năm 2004
=> An toàn và an ninh điểm đến du lịch là trạng thái
phát triển du lịch gắn liền với tình hình trật tự xã hội ổn định,
vững chắc và không xảy ra các sự cố gây nguy hại đến tính
mạng, tinh thần và tài sản của du khách lẫn cộng đồng xã hội.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 6: An toàn, an ninh và quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 6: An toàn, an ninh và quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch
138 CHƯƠNG 6. AN TOÀN, AN NINH VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 6.1. An toàn và an ninh điểm đến du lịch 6.2. Quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch 139 6.1. An toàn và an ninh điểm đến du lịch 6.1.1. Quan niệm về an toàn và an ninh điểm đến du lịch 6.1.2. Vai trò của an toàn và an ninh điểm đến du lịch 140 6.1.1. Quan niệm về an toàn và an ninh điểm đến du lịch Khái niệm an toàn và an ninh điểm đến du lịch - Theo Từ điển tiếng Việt - Theo Luật An ninh Quốc gia năm 2004 => An toàn và an ninh điểm đến du lịch là trạng thái phát triển du lịch gắn liền với tình hình trật tự xã hội ổn định, vững chắc và không xảy ra các sự cố gây nguy hại đến tính mạng, tinh thần và tài sản của du khách lẫn cộng đồng xã hội. 141 6.1.1. Quan niệm về an toàn và an ninh điểm đến du lịch (tiếp) Nội dung an toàn và an ninh điểm đến du lịch - Đảm bảo an ninh chung của điểm đến - Phòng tránh dịch bệnh - Phòng chống thiên tai - Phòng chống hỏa hoạn - An toàn giao thông - An toàn môi trường - An toàn vệ sinh thực phẩm 142 6.1.2. Vai trò của an toàn và an ninh điểm đến du lịch Tránh lan truyền các thông tin xấu, không có lợi cho điểm đến. Duy trì lòng tin về an toàn và tính hấp dẫn của điểm đến du lịch – đây được xem là yếu tố hàng đầu, quyết định sự phát triển và tiếp tục tăng trưởng của điểm đến du lịch. Góp phần duy trì hình ảnh, thương hiệu điểm đến đã được xây dựng; tránh tốn kém, mất thời gian cho việc khôi phục hình ảnh, thương hiệu của điểm đến. 143 6.2. Quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch 6.2.1. Quan niệm quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch 6.2.2. Nội dung quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch 144 6.2.1. Quan niệm quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch Rủi ro là những sự cố ngoài ý muốn, gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần, tài sản,... Quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch là quá trình tổ chức các hoạt động ứng phó sự cố về an ninh, an toàn nhằm giảm thiểu thiệt hại cho du khách, cộng đồng và điểm đến. 145 6.2.2. Nội dung quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch 6.2.2.1. Nội dung quản lý rủi ro 6.2.2.2. Quy trình quản lý rủi ro 6.2.2.3. Công cụ quản lý rủi ro 146 6.2.2. Nội dung quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch (tiếp) 6.2.2.1. Nội dung quản lý rủi ro (1) Lập kế hoạch quản lý rủi ro và chuẩn bị ứng phó rủi ro (2) Đào tạo và tập luyện ứng phó rủi ro (3) Triển khai ứng phó rủi ro (4) Đánh giá và rút kinh nghiệm 147 6.2.2. Nội dung quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch (tiếp) 6.2.2.1. Nội dung quản lý rủi ro (tiếp) (1) Lập kế hoạch quản lý rủi ro và chuẩn bị ứng phó rủi ro - Lập kế hoạch: Kế hoạch phòng ngừa rủi ro; Kế hoạch đối phó khi rủi ro xảy ra - Chuẩn bị ứng phó rủi ro: Chuẩn bị nhân lực; Chuẩn bị về thông tin, cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, 148 6.2.2. Nội dung quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch (tiếp) 6.2.2.1. Nội dung quản lý rủi ro (tiếp) (2) Đào tạo và tập luyện ứng phó rủi ro - Đào tạo nhân viên các phản ứng trong trường hợp khẩn cấp (kỹ năng phòng chống cháy nổ; kỹ năng thoát hiểm và hỗ trợ du khách, người dân thoát hiểm;) - Tập luyện ứng phó rủi ro: tổ chức diễn tập trong trường hợp sự cố xảy ra (diễn tập phòng cháy chữa cháy; diễn tập phòng hộ, cứu hộ; diễn tập thoát hiểm, thoát nạn;) 149 6.2.2.1. Nội dung quản lý rủi ro (tiếp) (3) Triển khai ứng phó rủi ro - Phòng tránh rủi ro: Giám sát, tuyên truyền, vận động, hướng dẫn, nhắc nhở, cán bộ, nhân viên, người dân, du khách thực hiện nghiêm túc các văn bản, hướng dẫn cảnh báo, để phòng tránh các rủi ro có thể xảy ra - Đối phó rủi ro: Tùy thuộc vào tình hình thực tiễn sẽ triển khai các phương án đối phó rủi ro phù hợp 6.2.2. Nội dung quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch (tiếp) 150 6.2.2.1. Nội dung quản lý rủi ro (tiếp) (4) Đánh giá và rút kinh nghiệm - Đánh giá việc ứng phó với trong quá trình phòng tránh và giải quyết sự cố: Thường xuyên đánh giá diễn biến, phán đoán tình hình; đánh giá công tác triển khai phòng tránh và đối phó các sự cố; phát hiện những tình huống phát sinh mới, những kẽ hở trong các phương án triển khai ứng phó rủi ro để có phương án mới hoặc điều chỉnh kịp thời các phương án hiện có cho hiệu quả hơn. - Đánh giá sau khi giải quyết sự cố: Sau mỗi sự cố đánh giá hiệu quả của công tác ứng phó rủi ro đã triển khai; đúc rút những thành công, những bài học kinh nghiệm. 6.2.2. Nội dung quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch (tiếp) 151 6.2.2. Nội dung quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch (tiếp) 6.2.2.2. Quy trình quản lý rủi ro Hình 6.1: Quy trình quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch 152 6.2.2. Nội dung quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch (tiếp) 6.2.2.3. Công cụ quản lý rủi ro Để ứng phó tốt với các rủi ro tại điểm đến, cơ quan quản lý du lịch có thể sử dụng công cụ quản lý rủi ro là Danh sách kiểm tra an ninh, an toàn tại điểm đến du lịch (xem bảng 6.1) để dễ dàng hơn trong việc lập kế hoạch và có phương án bảo đảm và nâng cao an toàn, an ninh cho khách du lịch tại điểm đến. 153 Bảng 6.1: Danh sách kiểm tra an ninh, an toàn tại điểm đến du lịch Phân tích an ninh, an toàn tại điểm đến du lịch Có Không 1 Điểm đến đã có một chính sách an toàn và an ninh, trong đó đặt ra rõ ràng mục tiêu và mục tiêu? 2 Điểm đến đã có một kế hoạch an toàn và an ninh dựa trên phân tích các rủi ro đối với khách du lịch tại điểm đến chưa? 3 Trong kế hoạch an toàn và an ninh của điểm đến có các hướng dẫn rõ ràng cho các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến thông tin liên lạc với du khách? 4 Điểm đến có thảo luận với các doanh nhân địa phương về chính sách an toàn và an ninh? 5 Điểm đến đã có một tài liệu đa ngôn ngữ dành cho du khách với lời khuyên thích hợp nhất cho an toàn và an ninh ? 6 Mức độ tiếp cận điểm đến? (rất tốt, cần cải tiến, hay kém) 7 Nguồn cung cấp nước của điểm đến đầy đủ và có chất lượng tốt? 8 Các nhà hàng và các cơ sở phục vụ vệ sinh môi trường tốt và thường xuyên được kiểm tra? 9 Tất cả các khách sạn và cơ sở lưu trú đáp ứng các tiêu chuẩn PCCC? Khách sạn được kiểm tra thường xuyên cho các kế hoạch an toàn cháy nổ? 10 Có up-to-date kế hoạch dự phòng cho các thảm họa thiên nhiên? 11 Điểm đến tổ chức cuộc họp về an toàn và bảo mật thường xuyên với các đại diện của chính phủ, cộng đồng? (Nguồn: An toàn du lịch và an ninh thế giới - các biện pháp thực hành cho điểm đến, Tổ chức Du lịch)
File đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_diem_den_du_lich_chuong_6_an_toan_an_ninh.pdf