Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch

3.1.1. Khái niệm kế hoạch điểm đến du lịch

Lập kế hoạch điểm đến du lịch (Destination Management

Plan - DMP) là một tuyên bố chung về ý định quản lý điểm đến

trong một khoảng thời gian, nêu rõ vai trò của các bên liên quan

khác nhau và xác định các hành động rõ ràng mà họ sẽ thực hiện

và phân bổ nguồn lực.

=> Nội hàm của DMP là:

- Định hướng QLĐĐ trong một khoảng thời gian nhất định

- Vai trò của các bên liên quan

- Các hành động sẽ thực hiện

- Các nguồn lực được phân bổ

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 39 trang xuanhieu 3080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch
 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp)
(1) Sản phẩm
* Nội dung đánh giá
- Nắm bắt được hệ thống sản phẩm DVDL hiện có. Trong 
đó, các yếu tố cần được xem xét để đánh giá xem bảng 3.2.
- Nhận thức được các dự án phát triển du lịch mới, các sản 
phẩm DVDL ở khu vực lân cận.
* Yêu cầu
- Số lượng và cơ cấu 
- Chất lượng
- Tính khác biệt 
- Dự báo sự thay đổi và các mối đe dọa
65
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp)
(1) Sản phẩm (tiếp)
Bảng 3.2: Các yếu tố cần xem xét để đánh giá sản phẩm DVDL của điểm đến
Cơ sở cung cấp dịch vụ, du lịch
- Các cơ sở cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống
- Các điểm tham quan, vui chơi, giải trí
- Các hoạt động, sự kiện
- Hệ thống cửa hàng bán lẻ, cơ sở y tế, ngân hàng, bưu điện,
Tài nguyên văn hóa
- Các di sản hữu hình (công trình kiến trúc, bảo tàng, công viên,);
- Các di sản vô hình (các yếu tố lịch sử, phong tục tập quán, truyền thống, nghệ
thuật, thủ công, ẩm thực;)
Tài nguyên tự nhiên - Cảnh quan (biển, núi, hang động, vách đá,);
- Hệ động thực vật sinh thái;
Mạng lưới và phương tiện giao thông
- Mạng lưới giao thông (đường bộ, đường sắt, đường thủy, hàng không) và phương
tiện vận chuyển;
- Các nhà cung cấp vận tải (công cộng và tư nhân).
Dịch vụ du khách
- Phương tiện tiếp thị, cung cấp thông tin;
- Hệ thống biển chỉ dẫn;
- Bãi đỗ xe (và phí trông giữ xe)
- Hệ thống nhà vệ sinh,
66
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp)
(2) Hiệu suất hoạt động:
* Nội dung đánh giá:
- Khối lượng và giá trị của du lịch tại điểm đến
- Hiệu suất của các doanh nghiệp du lịch
* Yêu cầu: Việc đánh giá hiệu suất hiện tại của điểm đến
phải biểu hiện thông qua hệ thống dữ liệu thống kê hàng năm cập
nhật nhất và dự báo thông tin về xu hướng:
- Lượt khách và cơ cấu khách
- Đóng góp của du lịch vào nền kinh tế địa phương
- Đóng góp của ngành khách sạn vào các lĩnh vực kinh tế
địa phương;
67
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp)
(3) Thị trường khách
* Nội dung đánh giá: Đánh giá chính xác nhu cầu, sở thích,
thị hiếu của khách du lịch.
* Yêu cầu: Việc đánh giá nhu cầu thị trường cần được phản
ánh thông qua các thông tin:
- Đặc điểm nhân khẩu học của khách
- Thông tin về chuyến thăm của khách
- Các hoạt động và địa điểm khách đã ghé thăm
- Phản ứng của khách đối với điểm đến và các thành phần
của điểm đến.
68
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp)
(4) Nhà cung cấp
* Nội dung đánh giá: Nhu cầu của các NCC DVDL
* Yêu cầu: Cần nắm bắt được các thông tin về NCC DVDL
- Bản chất của doanh nghiệp
- Thị trường khách mục tiêu
- Định hướng phát triển và đầu tư
- Các yêu cầu hỗ trợ cần thiết
- Đánh giá quản lý điểm đến hiện tại
- Tham gia và giao tiếp với điểm đến
69
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp)
(5) Cộng đồng và địa phương
* Nội dung đánh giá: Cần thu thập các thông tin liên
quan đến bối cảnh địa phương trong mối quan hệ với phát triển
điểm đến du lịch.
* Yêu cầu: Cần nắm bắt đầy đủ các thông tin:
- Bối cảnh kinh tế và chính trị địa phương 
- Nhận thức và phản ứng của cộng đồng đối với du lịch
- Tác động của du lịch
- Điều kiện giao thông tiếp cận và trong nội bộ điểm đến
- Mối quan hệ của du lịch với các lĩnh vực kinh tế khác
70
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp)
(6) Xu hướng bên ngoài
* Nội dung đánh giá: Đánh giá xu hướng biến động của
các yếu tố bên ngoài có liên quan.
* Yêu cầu: Các thông tin liên quan bao gồm:
- Xu hướng kinh tế, xã hội và môi trường chung
- Xu hướng thị trường du lịch trong nước và quốc tế
- Các dự báo cụ thể về du lịch thế giới và trong nước
- Xu hướng ứng dụng CNTT trong tiếp thị điểm đến, quản
lý thông tin khách hàng, quản lý sản phẩm,
71
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp)
(7) Đối thủ cạnh tranh:
* Nội dung đánh giá: Đánh giá chính xác tiềm lực của
đối thủ cạnh tranh để giúp điểm đến có thể đương đầu, học hỏi ý
tưởng và vượt lên các đối thủ cạnh tranh hoặc liên kết và hợp tác
trong tương lai.
* Yêu cầu: Các thông tin cần thu thập bao gồm:
- Điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh
- Những khác biệt của đối thủ cạnh tranh
- Cách thức hoạt động, định hướng phát triển của đối thủ
cạnh tranh.
72
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.3. Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu
Xác định mục tiêu của điểm đến du lịch bao gồm 7 bước:
(1) Nhận dạng các chính sách hiện có
(2) Định hướng tiếp cận quản lý điểm đến
(3) Phân tích SWOT của điểm đến
(4) Xác định các nguyên tắc và mục tiêu tổng thể
(5) Định hướng các ưu tiên mang tính chiến lược
(6) Chuẩn bị một tuyên bố về tầm nhìn
(7) Xác định mục tiêu chiến lược
73
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.3. Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu (tiếp)
(1) Nhận dạng các chính sách hiện có
DMP cần thể hiện nhận thức về tất cả các chính sách hiện
có liên quan đến nền kinh tế địa phương và quốc gia.
Điều này rất quan trọng trong việc:
- Đảm bảo rằng DMP được định hình để hỗ trợ các mục tiêu
chính sách rộng hơn
- Nhận được những hỗ trợ cần thiết cho DMP nói riêng và
nền kinh tế địa phương, quốc gia nói chung
- Đảm bảo DMP dung hòa tốt các chính sách và lĩnh vực
quan trọng khác của nền kinh tế địa phương.
74
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.3. Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu (tiếp)
(2) Bước 2: Định hướng tiếp cận quản lý điểm đến
Cần tổ chức một hội thảo để các bên liên quan chính có
cơ hội làm việc cùng nhau với mục tiêu:
- Xem xét các bằng chứng
- Xác định và thống nhất các ưu tiên chiến lược
- Thảo luận về các hành động
75
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.3. Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu (tiếp)
(3) Bước 3: Phân tích SWOT của điểm đến:
Bảng 3.3: Phân tích SWOT điểm đến du lịch
Lưu ý?
Tích cực Tiêu cực
Nội bộ
Điểm mạnh
- Những điểm mạnh về nguồn lực
- Khác biệt về thương hiệu và sản phẩm
- Lợi thế về vị trí
- Các lợi thế so sánh khác
Điểm yếu
- Những yếu kém về nguồn lực
- Các yếu kém về chất lượng sản phẩm dịch vụ
- Hạn chế về tài nguyên
- Hạn chế về vấn đề tổ chức
- Các nhược điểm so sánh khác
Bên ngoài
Cơ hội
- Thị trường khách mục tiêu
- Xu hướng thị trường và sản phẩm
- Tiến bộ công nghệ
- Chính sách hỗ trợ
- Nguồn lực sẵn có
- Phát triển mới
Thách thức
- Sự không ổn định về kinh tế hoặc an ninh
- Thách thức môi trường
- Chính sách không hỗ trợ
- Thiếu sự phối hợp và ứng phó
- Đối thủ cạnh tranh
76
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.3. Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu (tiếp)
(4) Bước 4: Xác định nguyên tắc, mục tiêu tổng thể cho điểm
đến
- Tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm mới
- Tăng cường và cải thiện chất lượng công việc hiện tại
- Tạo ra sự quan tâm và hỗ trợ cho bảo tồn di sản thiên
nhiên và văn hóa của địa phương
- Tăng thu nhập cho các dịch vụ địa phương và cải thiện
tính sẵn có và chất lượng của chúng
- Giảm thiểu tác động môi trường đối với địa phương và đối
với toàn cầu
- Cung cấp trải nghiệm đầy đủ và bổ ích cho khách du lịch
và người dân địa phương
- Đảm bảo hòa nhập xã hội - tối đa hóa cơ hội và quyền lợi
tham gia vào hoạt động du lịch cho tất cả mọi người.
77
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.3. Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu (tiếp)
(5) Bước 5: Định hướng các ưu tiên mang tính chiến lược
Căn cứ định hướng các ưu tiên mang tính chiến lược
trong DMP:
- Thị trường, xu hướng hiện tại và cơ hội thay đổi
- Điểm mạnh và điểm yếu của sản phẩm hiện tại và sự
phát triển cần thiết để thu hút các thị trường khách khác nhau
- Cơ hội và hạn chế trong tiếp cận thị trường
78
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.3. Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu (tiếp)
(5) Bước 5: Định hướng các ưu tiên mang tính chiến lược (tiếp)
Các khía cạnh xem xét:
- Thời vụ du lịch
- Hoạt động du lịch tại điểm đến
- Cơ hội tăng mức chi tiêu bình quân của khách du lịch
- Đối tượng khách lưu trú lại điểm đến
- Năng lực cung ứng và chất lượng dịch vụ lưu trú
- Cơ hội tạo sự khác biệt đặc biệt của điểm đến
- Cơ hội tăng mức chi tiêu du lịch không bị rò rỉ
- Nhu cầu phát triển dịch vụ mới phục vụ khách
- Sự cần thiết cải thiện sự tham gia của các bên liên quan
- Các thị trường mục tiêu hiện tại và tương lai.
79
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.3. Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu (tiếp)
(6) Bước 6: Chuẩn bị một tuyên bố về tầm nhìn
Nhằm truyền đạt đơn giản những gì điểm đến đang tìm kiếm
và hữu ích cho DMP; được thể hiện trong một vài câu rõ ràng, phản
ánh được hoàn cảnh địa phương và các ưu tiên mang tính chiến lược.
Tuyên bố tầm nhìn thường bao gồm các vấn đề:
- Hình ảnh điểm đến sẽ hướng tới
- Vị trí tương đối của điểm đến
- Các loại hình du lịch
- Mức độ lợi ích của du khách, các HĐDL có thể tham gia
- Mức độ tham gia vào HĐDL của DN và cộng đồng
- Những chuyển đổi tích cực của điểm đến so với hiện tại.
80
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.3. Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu (tiếp)
(7) Bước 7: Xác định mục tiêu chiến lược
- Ban soạn thảo xác định các mục tiêu chiến lược của điểm
đến
- Đây cũng được xem là khuôn khổ cho các hành động cụ
thể để hiện thực hóa mục tiêu chiến lược của điểm đến.
- Các mục tiêu chiến lược nên gắn với các kết quả thật rõ
ràng (bao gồm các mục tiêu khối lượng và giá trị cho du lịch).
81
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.4. Giai đoạn 4: Xây dựng các kế hoạch hành động
Bao gồm 3 bước:
(1) Xem xét toàn diện các vấn đề cần giải quyết
(2) Xác định hành động
(3) Phân bổ vai trò và đảm bảo cam kết
82
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.4. Giai đoạn 4: Xây dựng các kế hoạch hành động (tiếp)
(1) Bước 1: Xem xét toàn diện các vấn đề cần giải quyết
- Cấu trúc và các hình thức giao tiếp của đối tác
- Sự tham gia và các hoạt động của cộng đồng
- Chất lượng SP, xúc tiến đầu tư và phát triển SP
- Đầu tư và cải thiện cơ sở hạ tầng
- Các dịch vụ công
- Sản xuất và tổ chức cung cấp các dịch vụ địa phương
- Tiếp cận khai thác và quảng bá các giá trị nghệ thuật,
văn hóa và di sản của điểm đến
83
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.4. Giai đoạn 4: Xây dựng các kế hoạch hành động (tiếp)
(1) Bước 1: Xem xét toàn diện các vấn đề cần giải quyết (tiếp)
- Lập kế hoạch và quản lý sự kiện
- Xây dựng thương hiệu và nâng cao nhận thức của cộng
đồng
- Dịch vụ thông tin, vận chuyển khách
- Hỗ trợ và đào tạo phát triển kinh doanh cho các nhà sản
xuất và cung cấp sản phẩm dịch vụ địa phương
- Quản lý môi trường và bảo tồn tài nguyên
- An toàn và bảo mật thông tin của du khách;
84
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.4. Giai đoạn 4: Xây dựng các kế hoạch hành động (tiếp)
(2) Bước 2: Xác định hành động
Quan điểm:
- DMP bao gồm các hành động mới và các hành động hiện
tại (sửa đổi theo hướng tích cực nếu chúng thực sự quan trọng và
có đóng góp cho các mục tiêu chiến lược).
- Một số hành động có thể được lên kế hoạch trước
- Một số hành động có thể thuộc các lĩnh vực không liên
quan trực tiếp nhưng rất quan trọng đối với DMP
- Các hành động có thể khác nhau về mức độ đã được thực
hiện hoặc mức độ chi tiết của chúng.
85
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.4. Giai đoạn 4: Xây dựng các kế hoạch hành động (tiếp)
(2) Bước 2: Xác định hành động (tiếp)
Việc xác định các kế hoạch hành động cũng cần chỉ rõ:
- Thời điểm cho hành động
- Mức độ quan trọng
- Chi phí và nguồn lực cần thiết
- Cơ quan có trách nhiệm và những người khác có liên quan
- Nguồn kinh phí
Cần xác định rõ các hành động ưu tiên giúp cho mục tiêu
chiến lược có thể đạt được nhanh chóng hơn.
86
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.4. Giai đoạn 4: Xây dựng các kế hoạch hành động (tiếp)
(3) Bước 3: Phân bổ vai trò và đảm bảo cam kết
Bảng 3.4: Vai trò của một số tổ chức địa phương đ/với việc t/hiện hành động
Cơ quan Vai trò
Tổ chức quản lý điểm đến
- Trách nhiệm chung đối với DMP
- Đại diện cho điểm đến du lịch
- Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng trải nghiệm của du khách
- Thu thập bằng chứng, khảo sát ý kiến du khách/ doanh nghiệp
- Xây dựng thương hiệu và tiếp thị điểm đến
- Thông tin và định hướng hoạt động du lịch cho du khách
Chính quyền địa phương (Quận/
huyện)
- Đảm trách các dịch vụ quản lý công và các dịch vụ công cộng khác (nhà vệ sinh, bãi đậu xe, vệ sinh
môi trường,)
- Đảm bảo các điều kiện hạ tầng giao thông
- Kiểm soát quy hoạch và phát triển điểm đến
- Đảm bảo sức khỏe và an toàn công cộng cho du khách
- Quản lý dịch vụ nghệ thuật, di sản, giải trí,
- Hợp tác với khu vực tư nhân về phát triển và quảng bá điểm đến,
Cơ quan bảo vệ khu vực (Vườn
quốc gia, AONB)
- Bảo tồn và nâng cao vẻ đẹp di sản tự nhiên
- Đảm bảo sự thích thú và hiểu biết của khách về khu vực được bảo vệ
- Góp phần vào sự thịnh vượng kinh tế và xã hội của cộng đồng,
Giáo xứ/ Hội đồng cộng đồng/
nhóm khu phố
- Định hướng tương lai cho khu vực/cộng đồng
- Tham gia vào các khía cạnh của lĩnh vực công cộng/ dịch vụ cho du khách
- Tham gia lập kế hoạch
- Tham gia vào các hoạt động, sự kiện địa phương
Doanh nghiệp du lịch tư nhân
- Phát triển và vận hành các cơ sở dịch vụ du lịch
- Tạo việc làm
- Phát triển, đầu tư và cải tiến sản phẩm
- Thúc đẩy kinh doanh và góp phần tạo dựng thương hiệu điểm đến
- Chào đón, cung cấp dịch vụ và chăm sóc khách
87
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.5. Giai đoạn 5: Giám sát tiến độ hành động
Gồm 3 nội dung:
(1) Hỗ trợ và duy trì DMP
(2) Lựa chọn các chỉ số và thực hiện giám sát
(3) Xem xét và làm mới DMP
88
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.5. Giai đoạn 5: Giám sát tiến độ hành động (tiếp)
(1) Hỗ trợ và duy trì DMP
Các hành động hỗ trợ thực hiện DMP:
- Phân bổ các hành động cho các cơ quan lãnh đạo
- Đảm bảo kinh phí và nguồn lực cho KH và các hành động 
Các báo cáo:
- Báo cáo thường xuyên của các bên liên quan
- Báo cáo hàng tháng về DMP
- Báo cáo hàng năm về DPM
Thống nhất các ưu tiên và kế hoạch hành động tương lai
Truyền thông
89
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.5. Giai đoạn 5: Giám sát tiến độ hành động (tiếp)
(2) Lựa chọn các chỉ số và thực hiện giám sát
Các chỉ số:
- Đầu vào
- Đầu ra 
- Kết quả 
Quy trình giám sát:
- Ghi lại hành động và phản hồi 
- Quan sát các thay đổi hiển thị đối với điểm đến
- Phản hồi không chính thức từ các bên liên quan 
- Khảo sát du khách 
- Khảo sát doanh nghiệp
90
3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp)
3.2.2.5. Giai đoạn 5: Giám sát tiến độ hành động (tiếp)
(3) Xem xét và làm mới DMP
Thông qua báo cáo hàng năm và tiến hành đổi mới các
kế hoạch hành động của DMP. Toàn bộ DMP cần được xem
xét và sau đó được gia hạn trong chu kỳ mới (thông thường là
5 năm).
* Phương pháp đánh giá điểm đến du lịch: Kết hợp các
nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_diem_den_du_lich_chuong_3_lap_ke_hoach_qua.pdf