Bài giảng Photoshop - Chương 1: Các khái niệm về chương trình photoshop
Các ứng dụng của Photoshop
z Lắp ghép hình ảnh.
z Tạo ảnh nghệ thuật (Studio).
z Thiết kế mẫu (Poster, Brochure, Catalogue).
z Hỗ trợ thiết kế Web.
z Phục chế ảnh cũ.
z Kỹ thuật tạo mẫu chữ đẹp
Ảnh Bitmap và Vector
z Ảnh Bitmap được tạo bởi nhiều điểm ảnh gọi là
Pixel.
Độ sắc nét của hình ảnh phụ thuộc vào độ
phân giải.
+Độ phân giải của tập tin: là số điểm ảnh trong 1 inch
dùng để hiển thị tập tin ảnh, thường tính bằng ppi (pixel
per inch).
+Độ phân giải của màn hình: là số lượng điểm ảnh hiển
thị trong 1 đơn vị chiều dài của màn hình, thường
được tính bằng dpi (dot per inch).
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Photoshop - Chương 1: Các khái niệm về chương trình photoshop", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Photoshop - Chương 1: Các khái niệm về chương trình photoshop
cụ Patch, khoanh vùng cần sửa, kéo vùng được chọn đến vị trí ảnh mẫu. Trang : 26 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Công cụ Pen và đường Path Paths là một hình hoặc một đường được vẽ ra. Nó có thể kéo dài, thu ngắn lại hoặc thay đổi hình dạng mà không mất đi chi tiết. Paths cho phép bạn tạo các bức hình với những hình khối rõ ràng, các chi tiết nhỏ đều được loại trừ và kích thước file của bạn cũng giảm xuống. Bạn có thể sử dụng Pen tool hoặc các công cụ tạo Shape để tạo ra đường path. Công cụ Pen Pen tool (P) là một công cụ rất hữu ích trong photoshop. Nó có nhiều công dụng đối với người dùng đặc biệt là khi vẽ trong photoshop. I> Pen tool “shape layers” Công cụ này dùng để vẽ và tô màu khối đơn giản. Tạo layer mới bằng cách vào thẻ File>New (Ctrl+N). click công cụ lên trang giấy ngay vị trí cần vẽ. Sau đótiếp tục chọn tiếp một điểm mới, ấn giữ chuột trái và chỉnh lên xuống hoặc tới lui khi muốn vẽ cong. Trang : 27 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Đường Paths (1) Paths dùng để vẽ những đường nét không tô. click công cụ lên trang giấy ngay vị trí cần vẽ. Sau đótiếp tục chọn tiếp một điểm mới, ấn giữ chuột trái và chỉnh lên xuống hoặc tới lui khi muốn vẽ cong giống như shapes layer. Một số công cụ khác không thể vẽ được những đường cong mềm mại như Pen, vì vậy dùng Pen làm công cụ trung gian. Đường Paths (2) Chọn công cụ muốn dùng, ví dụ Brush, xác lập các thông số cho công cụ. Chọn lại công cụ Pen, nhấp phải vào đường vừa vẽ và chọn Stroke Path, chọn tên công cụ muốn dùng trong ô Tool. Đường Path vừa vẽ sẽ chuyển thành đường vẽ bằng công cụ bạn chọn. Có thể chọn Simulate Pressure để làm đường cong mềm mại hơn. Sau khi vẽ xong, nhấp phải đường Path và chọn Delete Path để xoá đường vẻ 4 Pen ban đầu. Trang : 28 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Hiệu chỉnh đường Path zThêm điểm vào đường Path: chọn công cụ Add – anchor – point (+) và click vào cạnh đường path. zLoại bỏ một điểm: chọn công cụ Delete – anchor – point (-) và click vào nút cần xóa. zDi chuyển điểm: chọn công cụ direct selection, click vào nút và kéo sang vị trí mới. Path palete z Path palete là nơi liệt kê và lưu trữ các đường path trên file ảnh. z Mở bảng từ menu Window > Paths. z Nút New path: tạo một path mới. z Nút Delete path: xóa đường path. z Nút Make selection: chuyển path thành vùng chọn. z Nút Make work path: chuyển vùng chọn thành path. z Nút Fill path: tô nền cho path. z Stroke path: tô viền cho path bằng công cụ khác. Trang : 29 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Chương 5 Cơ bản về phân lớp - LAYER Mục tiêu bài học Định nghĩa Layer (lớp) trên photoshop. Hiểu tác dụng của layer. Tạo được layer mới. Biết cách sắp xếp các layer trên file hình. Miêu tả các hiệu ứng nổi trên layer. Trang : 30 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Layer và tác dụng Tập tin hình ảnh trên photoshop bao gồm một hoặc nhiều phần lắp ghép lại. Ta có thể sao chép bất kỳ hình ản nào trên các tập tin khác vào tập tin hình ảnh của mình theo qui tắc chung là xây dựng trên lớp layer. Khi tạo mới một tập tin thì mặc định nó là layer Back ground. Các layer khác được xếp chồng lên theo một thứ tự để thể hiện một hình ảnh. Bảng quản lý layer (1) Lớp dưới cùng có tên Background, đólàlớp nền của tập tin hình. Các lớp còn lại là layer 1, layer 2, có thể được đặt tên cụ thể. Biểu tượng con mắt: tắt và hiển thị lớp. Ô vuông kề bên con mắt dùng để link layer. Giá trị Opacity: độ mờ của lớp. Nút Create new layer: tạo lớp mới. Trang : 31 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Bảng quản lý layer (2) Kéo thanh trượt để chỉnh độ mờ Nhấp chuột để ẩn/hiện lớp Nút lệnh tạo lớp mới Tạo layer mới Menu Layer -> New -> Layer Name: đặt tên cho layer. Color: Mode: Opacity: độ mờ của lớp. Nhấp nút OK, ta có một layer mới trong bảng quản lý layer. Đây là layer trong suốt, chưa có hình ảnh. Trang : 32 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Tạo layer ảnh và copy layer ảnh Chọn vùng ảnh { Menu Layer / New / Layer Via Copy: copy vùng ảnh chọn và đặt trên một layer mới. (Ctrl – J) { Menu Layer /New / Layer Via Cut: cắt vùng ảnh chọn và đặt trên một layer mới. (Ctrl –Shift –J) { Nhấp phải vào layer muốn copy, trong hộp Show Layer -> chọn Duplicate Layer. { Drag Layer muốn Copy thả vào ô New Layer trong hộp Layer. { Khi tạo văn bản bằng công cụ Type cũng tạo ra layer mới. Sắp thứ tự các layer Các layer trên ảnh được xếp chồng lên nhau theo một thứ tự. Ta có thể thay đổi thứ tự này để đưa các ảnh trên các layer vào vị trí thích hợp của nó trên ảnh. Sắp xếp các layer: trong bảng layer palette, trỏ chuột vào tên một layer, con trỏ hiện hình bàn tay, ta giữ và kéo chuột để di chuyển layer đó lên trên hoặc xuống dưới các layer khác. Trang : 33 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Phối trộn màu cho layer Sử dụng các Mode phối trộn tạo cảm giác các layer hoà nhập vào nhau. Độ trong suốt Opacity làm trong dần các lớp trên nhìn thấy rõ lớp phía dưới khi giảm dần Opacity. Fill cũng có tác dụng như Opacity nhưng chỉ tác động lên các pixel được vẽ, không làm việc với các hiệu ứng. Các hiệu ứng nổi trên layer { Đây là các hiệu ứng nổi có thể thực hiện từng mục với các thông số tương thích cho các layer. Trang : 34 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Lớp mặt nạ Mask (1) Khái niệm: Mask z Mask có nghĩa là “mặt nạ”. Trong Photoshop cho phép đeo “mặt nạ” cho layer để hiện/ẩn những gì bạn muốn trên layer đó.. z Để áp dụng mask các bạn chọn layer đó và click vào icon ở phía dưới cùng của bảng layer. Lớp mặt nạ Mask (2) z Ô trống đó chính là Mask. Trong bảng thumbnail có thể thấy tòan bộ ô chữ nhật mask là màu trắng. Giữ phím Alt và click vào ô trống đósẽ hiện ra hình lớn của tòan bộ mask. z Mask sử dụng 2 màu đen – trắng, màu trắng là phần được hiện ra, phần không có mặt nạ. Phần màu đen sẽ che mất hình ảnh của lớp và làm hiện ra hình ảnh của lớp phía dưới. Trang : 35 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Kênh Channel ¾Các kênh Channel được dùng để lưu trữ thông tin cho hình ảnh. ¾Các kênh màu Color Channel lưu trữ các màu của hình ảnh. ¾Các kênh alpha lưu trữ các vùng chọn, và các mặt nạ của hình ảnh. ¾Mỗi file hình có thể chứa 25 kênh, bao gồm cả kênh màu và alpha. Kênh màu ¾ Các kênh màu luôn có sẵn tùy chế độ màu được dùng ¾Có thể tắt một màu bằng cách click vào biểu tượng con mắt phía trước kênh. ¾Kênh màu tổng hợp (RGB) chỉ xuất hiện khi dùng đủ các màu trong hệ màu. Trang : 36 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Kênh Alpha ¾Có thể chỉ định rõ tên, màu sắc, lựa chọn mặt nạ và độ trong suốt của kênh. ¾Lưu một vùng chọn trên hình sẽ xuất hiện trên kênh alpha. ¾Có thể tạo thêm hoặc xóa bớt kênh alpha. ¾New channel: thêm kênh ¾Delete channel: xóa kênh ¾Biến đổi kênh alpha thành vùng chọn: ¾Select -> Load selection, chọn tên kênh alpha đó. ¾Dùng nút Load channel as Selection. Chương 6 Xử lý ảnh Trang : 37 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Các bước cơ bản trong xử lý ảnh zNhân đôi layer hình gốc. zKiểm tra chất lượng scan và chắc chắn rằng độ phân giải thích hợp với cách mà bạn sẽ dùng tấm hình. zChỉnh sửa những vết xước trong quá trình scan những tấm hình bị hư hại. zCắt một tấm hình để có kích cỡ và hướng thích hợp. zĐiều chỉnh độ tương phản và tông màu của bức ảnh. zLoại bỏ những màu không cần thiết. zĐiều chỉnh màu và tông màu của một vùng nhất định trong tấm hình để tạo độ bóng, Midtones, Shadow và Desaturate. zLàm rõ toàn bố cục của bức tranh Trang : 38 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Cân chỉnh độ sáng zDùng công cụ Brightness/ Contrast Vào menu Image > Adjustments > Brightness/ Contrast Hai thanh trượt giúp tăng hoặc giảm độ sáng (Brightness) và độ tương phản (Contrast) của màu sắc trên hình. Cân chỉnh màu zCông cụ: Curves zVào menu Image > Adjustments > Curves z3 cây viết giúp chọn 3 tone màu: tối (set black point), trung gian (set grey point) và sáng (set white point). Trang : 39 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Dùng các công cụ zTăng độ sáng: Dodge Tool zTăng màu: Sponge Tool zCắt hình: Crop Tool. Lệnh color Balance – cân bằng màu sắc z Chọn một chế độ trong tone balance (shadows, midtone, highlights). z Kéo các thanh trượt trong khu vực Color Balance. z OK. Trang : 40 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Lệnh Hue/Saturation – chỉnh màu và độ bão hòa màu. zHue: sắc độ màu. zSaturation: độ bão hòa. zLightness: độ sáng, tối. Lệnh Desaturate zChuyển toàn bộ màu sắc của hình ảnh sang thang độ xám. zThao tác: chọn lệnh Image > Adjustment > Desaturate. Lệnh invert: zTạo âm bản cho hình ảnh. zThao tác: chọn lệnh Image > Adjustment > Invert. Trang : 41 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Lệnh Replace Color zThay thế màu hiện hành được chỉ định bằng bảng màu mới. {Fuzziness: xác định phạm vi dãy màu muốn thay thế. {Hue: điều chỉnh các sắc độ màu. {Saturation: điều chỉnh cường độ màu. {Lightness: điều chỉnh độ sáng tối màu. Lệnh Black and White – đổi hình màu thành đen trắng. z Các thanh trượt màu: Reds, Yellows, Greens, Cyans, Blues, Magentas tăng giảm tỉ lệ phần trăm các màu. z Tint – Hue: đổi sắc độ tone màu chủ đạo. z Tint – Hue: tăng giảm cường độ màu chủ đạo. Trang : 42 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Lệnh Variations – Biến đổi hình đen trắng sang màu. zTa dùng lệnh Variations để làm thay đổi toàn bộ tone xám của hình ảnh sang chế độ màu. zHai ô mẫu trên cùng giúp so sánh hình mẫu ban đầu và kết quả. zBảy ô mẫu bên dưới cho phép thay đổi tone màu. zBa ô mẫu bên phải cho phép thay đổi độ sáng tối. Chương 7 Các bộ lọc FILTER Trang : 43 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Mục tiêu bài học ¾Biết các bộ lọc trên Photoshop. ¾Biết tác dụng của các bộ lọc trên hình ảnh. ¾Phân biệt các bộ lọc thuộc các nhóm khác nhau. ¾Sử dụng bộ lọc từ menu Filter. ¾Chọn bộ lọc thích hợp cho hình ảnh. Sử dụng các bộ lọc Filter ¾Photoshop cung cấp các bộ lọc rất mạnh, có nhiều tính năng phong phú. ¾Một số bộ lọc cho phép mô phỏng các kết cấu hay biến hóa hình ảnh phong phú hơn, sinh động hơn. ¾Một số bộ lọc khác cho phép tách một đối tượng từ hình ảnh. ¾Cần nắm một số nguyên tắc khi sử dụng các bộ lọc: ¾Bộ lọc được áp dụng cho lớp hoạt động. ¾Một số bộ lọc chỉ làm việc với ảnh RGB. Trang : 44 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Extract Sử dụng Extract ¾Extract cho phép lọc đối tượng ra khỏi hình nền phức tạp. ¾Chọn Filter -> Extract, dùng công cụ Edge highlight để vẽ đường viền bao quanh đối tượng, sau đó dùng công cụ Fill đổ sơn vào đối tượng. Có thể xem trước bằng nút Preview. ¾Một số vị trí ở đường biên có thể bị mất hoặc thừa pixel, dùng công cụ Cleanup để xóa những chổ thừa. Kết hợp nhấn phím Alt để lấy lại những chổ bị mất pixel. Trang : 45 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Nhóm Artistic ¾Mô phỏng hiệu quả các công cụ và chất liệu hội họa. ¾Color pencil: hiệu ứng hình vẽ bằng chì phấn ¾Cutout: giảm tone màu để tạo các khối màu thuần nhất và phân định đường biên hình dạng. ¾Dry brush: tô vẽ hình ảnh bằng kỹ thuật vẽ cọ khô. ¾Film grain: tạo các hạt lấm tấm trên ảnh như đổ hạt trên phim nhựa. ¾Fresco: màu sác hội tụ thành từng mảng loang lỗ. ¾Neon Glow: thêm các quầng sáng . ¾Sponge: loang lỗ như vẫy sơn đều trên hình. Nhóm Blur ¾Làm mờ vùng chọn hay hình ảnh, thường dùng khi chấm sửa ảnh. ¾Blur: làm mờ hình ảnh, làm mềm các biên cạnh màu với cường độ thấp. ¾Blur More: làm mờ hình ảnh với cường độ cao hơn Blur. ¾Gaussian Blur: làm nhòe vùng chọn theo mức độ tùy chọn ¾Motion Blur: làm nhòe theo hướng tùy chọn. ¾Radial Blur: làm nhòe bằng cách tạo ra các vòng xoáy đồng tâm hoặc hướng tâm. ¾Smart Blur: tinh lọc các mảng màu. Trang : 46 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Nhóm Brush Stroke ¾Sử dụng hiệu ứng cọ vẽ và nét vẽ mực khác nhau. ¾Accented Edges: nhấn mạnh các đường viền ảnh. ¾Angled stroke: làm nét cọ chéo góc trên ảnh, vùng sáng và tối đối nghịch nhau. ¾Croshatch: tạo nét cọ cắt nhau. ¾Ink Outlines: vẽ lại hình ảnh bằng nét mảnh theo kiểu bút mực. Nhóm Distort ¾Làm biến dạng hình học của ảnh, tạo hiệu ứng 3D. ¾Diffuse Glow: quầng sáng mờ dần từ tâm vùng chọn. ¾Glass: hình ảnh như được nhìn qua các kiểu kính khác nhau. ¾Ocean Ripple: thêm gợn sóng trên bề mặt hình. ¾Shear: biến dạng hình ảnh dọc theo đường cong. ¾Spherize: tạo hiệu ứng 3D. ¾Twirl: xoáy hình ảnh mạnh dần về phía tâm. Trang : 47 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Nhóm Noise ¾Bổ sung hoặc bỏ nhiễu, hòa trộn vùng chọn với xung quanh, hoặc loại bỏ vết bụi, xước. ¾Add Noise: giả lập hiệu ứng chụp ảnh trên phim tốc độ cao. ¾Despeckle: dò tìm các cạnh trên ảnh, làm nhòe toàn bộ vùng chọn trừ các cạnh này. ¾Median: giảm nhiễu bằng cách hòa trộn độ sáng của các điểm ảnh. Nhóm Render ¾Tạo hình dạng 3D, mô phỏng kết quả phản xạ ánh sáng trên ảnh. ¾3D Transform: ánh xạ hình ảnh lên các khối 3D. ¾Lens Flare: giả lập hiện tượng khúc xạ ánh sáng. ¾Lighting Effects: tạo các hiệu ứng đèn. ¾Texture Fill: lấp đầy vùng chọn bằng một tập tin thang độ xám. Trang : 48 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23 Tổng kết chương ¾Có rất nhiều bộ lọc trên Photoshop. ¾Các bộ lọc chia thành các nhóm tùy theo hình thức tạo hiệu ứng trên ảnh. ¾Có những bộ lọc cho phép tẩy xóa các vùng ảnh có vấn đề. ¾Một số có thể tạo những hiệu ứng đặc biệt trên ảnh hoặc làm biến dạng ảnh. Chương 8 Thiết kế Web Layout Trang : 49 nguồn ACCP2005/ Developing Enterprise Applications 2.0/ Session 1/ of 23
File đính kèm:
- bai_giang_photoshop_chuong_1_cac_khai_niem_ve_chuong_trinh_p.pdf