Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 4: Các kỹ thuật phân tích cơ bản - Thạc Bình Cường

NỘI DUNG

Tổng quan về hoạt động cổ điển và hướng đối tượng

Biểu đồ phân cấp chức năng

Biểu đồ luồng dữ liệu

Mô hình thực thể liên kết

Mô hình hệ thống phân chia hệ thống

Những vấn đề ổn định dòng dữ liệu

Cấu trúc câu lệnh

Xác định dòng dữ liệu

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 4: Các kỹ thuật phân tích cơ bản - Thạc Bình Cường trang 1

Trang 1

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 4: Các kỹ thuật phân tích cơ bản - Thạc Bình Cường trang 2

Trang 2

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 4: Các kỹ thuật phân tích cơ bản - Thạc Bình Cường trang 3

Trang 3

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 4: Các kỹ thuật phân tích cơ bản - Thạc Bình Cường trang 4

Trang 4

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 4: Các kỹ thuật phân tích cơ bản - Thạc Bình Cường trang 5

Trang 5

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 4: Các kỹ thuật phân tích cơ bản - Thạc Bình Cường trang 6

Trang 6

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 4: Các kỹ thuật phân tích cơ bản - Thạc Bình Cường trang 7

Trang 7

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 4: Các kỹ thuật phân tích cơ bản - Thạc Bình Cường trang 8

Trang 8

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 4: Các kỹ thuật phân tích cơ bản - Thạc Bình Cường trang 9

Trang 9

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 4: Các kỹ thuật phân tích cơ bản - Thạc Bình Cường trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 58 trang xuanhieu 11800
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 4: Các kỹ thuật phân tích cơ bản - Thạc Bình Cường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 4: Các kỹ thuật phân tích cơ bản - Thạc Bình Cường

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 4: Các kỹ thuật phân tích cơ bản - Thạc Bình Cường
dòng dữ liệu
Cấu trúc câu lệnh
Xác định dòng dữ liệu
2
1
4
3
5
6
7
8
5v2.0013112205
TỔNG QUÁT
• Một sự kiện xảy ra thì hệ thống làm gì: Hoạt động và tương tác;
• Tiếp cận cấu trúc truyền thống biểu diễn hoạt động và tương tác;
• Các sơ đồ và các mô hình khác của phương pháp tiếp cận truyền thống;
• Ví dụ hệ thống hỗ trợ khách hàng của RMO biểu diễn mối quan hệ từng mô hình;
• Cách thức sử dụng mô hình và tiếp cận IE truyền thống để mô tả hệ thống.
6v2.0013112205
1. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG CỔ ĐIỂN VÀ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
Tiếp cận truyền thống
• Hệ thống là bộ các quy trình;
• Các quy trình tương tác với thực thể
dữ liệu;
• Các quy trình chấp nhận input và
sinh output.
Tiếp cận hướng đối tượng
• Hệ thống là bộ các đối tượng tương tác;
• Đối tượng tương tác với nhau và với 
con người;
• Đối tượng gửi và trả lời các messege.
7v2.0013112205
MÔ HÌNH YÊU CẦU CHO TIẾP CẬN TRUYỀN THỐNG VÀ 
HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG (OO)
Bảng sự kiện
và các sự kiện
Sự vật
Phân đoạn DFD
Mô tả quy trình
Các mô hình 
cổ điển khác
Định nghĩa 
dòng dữ liệu
Sơ đồ tình huống Mô tả Use - case
Sơ đồ hoạt động
Sơ đồ trạng thái
Sơ đồ trình tự
hệ thống
Sơ đồ Use - case
Phương pháp
tiếp cận cổ điển
Tiếp cận 
hướng đối tượng
Sơ đồ lớpSơ đồ thực thểquan hệ (ERD)
8v2.0013112205
2. BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG
• Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC)là một loại biểu đồ diễn tả sự phân rã dần dần các
chức năng từ đại thể đến chi tiết
• Mỗi nút trong biểu đồ là một chức năng và quan hệ duy nhất giữa các chức năng,
diễn tả bởi các cung nối liền các nút, là quan hệ bao hàm
• Ví dụ:
Hệ quản lý
cửa hàng
Kinh doanh Kế toán Quản lýtồn kho
Quản lý
nhập hàng
Quản lý 
xuất
Báo cáo 
tồnBán lẻ
Quản lý
đơn hàng
Quản lý 
công nợ
Chức năng Quan hệ bao hàm
9v2.0013112205
3. MÔ HÌNH LUÂN CHUYỂN (HỆ THỐNG) 
Đặt mua
băng đĩa
ĐĐ hàng
Kiểm tra
đơn hàng
ĐĐ hàng 
không hợp lệ
ĐĐ hàng
hợp lệ
Kiểm tồn kho Lưu đơn hàng
CSDL
Tồn kho
Danh sách
tồn kho
Lên kế hoạch giao
ĐĐ hàng
Lập phiếu
giao hàng
Phiếu giao 
hàng
Lưu phiếu
giao hàng
Phiếu
giao hàng
Ghi nhận
tồn kho mới
Khách hàng Bộ phận bán hàng Kho Văn phòng
Chức năng xử lý thông tin
Chứng từ (trên giấy)
Tệp trên đĩa từ
Danh sách (in trên giấy)
Tệp trên băng từ
Lưu (tại chỗ)
10v2.0013112205
4. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU 
• Là mô hình hệ thống đồ họa biểu thị tất cả những yêu cầu chính hệ thông tin bằng
một sơ đồ:
 Đầu nhập/ đầu xuất;
 Các quy trình;
 Kho dữ liệu.
• Dễ đọc và hiểu kèm hướng dẫn chi tiết.
Cập nhật
Nhập sách
Quản lý
bán hàng sách
Yêu cầu tìm kiếm
Yêu cầu thống kê
Nhân viên
In ấn
11v2.0013112205
4.1. CÁC BIỂU TƯỢNG LƯỢC ĐỒ DÒNG DỮ LIỆU 
Theo sát các hướng dẫn từng bước biến input thành output 
(máy tính hoặc người hoặc cả hai cùng làm)
Nguồn hoặc nơi dữ liệu nằm ngoài hệ thống
Dữ liệu được lưu để sử dụng sau này. Thường tương ứng với thực thể
dữ liệu trên sơ đồ thực thể-quan hệ
Giao tiếp qua lại giữa external agent và process khi process đang xử lý 
(vd kiểm tra thẻ tín dụng)
Dữ liệu chuyển từ nơi này đến nơi khác, ví dụ như input hoặc output 
tới process
12v2.0013112205
VÍ DỤ: PHÂN ĐOẠN DFD TỪ TRƯỜNG HỢP RMO
Hỏi hàng
Chi tiêt 
hàng có sẵn
Tìm kiếm 
hàng có sẵn
Khách hàng
Danh mục
Mục sản phẩm
Mục kiểm kê
13v2.0013112205
VÍ DỤ: PHÂN ĐOẠN DFD TỪ TRƯỜNG HỢP RMO
Kho dữ liệu từ sơ đồ
thực thể-quan hệ
Nhân tố ngoại, dòng dữ liệu và quy trình đi 
từ thông tin sự kiện vào bảng sự kiện
Khách hàng Tìm hàng
Danh mục
1
Mục sản phẩm
Mục kiểm kê
Hành độngTriggerNguồn
Hỏi hàng
Trả lờiĐích
Danh mục hàng
có sẵn
14v2.0013112205
4.2. DFD VÀ CÁC MỨC TRỪU TƯỢNG
• Các lược đồ dòng dữ liệu (DFD) được phân ra thành các sơ đồ biểu diễn
các mức chi tiết;
• Những sơ đồ ở mức cao hơn cung cấp khung nhìn hệ thống tổng quát;
• Những sơ đồ ở mức thấp hơn đưa ra khung nhìn hệ thống chi tiết hơn;
• Những cách nhìn khác nhau được gọi là mức trừu tượng khác nhau.
15v2.0013112205
4.3. CÁC LỚP TRỪU TƯỢNG DFD 
16v2.0013112205
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
Các thành phần của biểu đồ luồng dữ liệu? Vai trò của các thành phần?
17v2.0013112205
4.4. CÁC SƠ ĐỒ TÌNH HUỐNG
• DFD tóm lược tất cả các thao tác xử lý;
• Khung nhìn hệ thống ở mức cao nhất (trừu tượng nhất);
• Biểu diễn các biên hệ thống;
• Phạm vi hệ thống được biểu diễn bởi một quy trình đơn, tác nhân bên ngoài,
và tất cả các dữ liệu di chuyển vào, ra hệ thống.
18v2.0013112205
4.5. CÁC PHÂN ĐOẠN DFD 
• Được tạo cho mỗi sự kiện trong bảng sự kiện;
• Biểu diễn phản hồi của hệ thống đối với mỗi sự kiện trong một biểu tượng
quy trình đơn;
• Mô hình tự chứa;
• Tập trung vào một phần hệ thống;
• Chỉ biểu thị những lưu trữ dữ liệu cần để phản hồi các sự kiện.
19v2.0013112205
4.6. CÁC PHÂN ĐOẠN DFD CHO HỆ THỐNG ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC
fig6-7
Dữ liệu thời 
khóa biểu
Nhu cầu 
tham gia
Thời khóa biểu
Danh sách 
lớp
20v2.0013112205
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
Những điều cần chú ý khi xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu?
21v2.0013112205
5. MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHÂN CHIA SỰ KIỆN
• Từ DFD tới các yêu cầu hệ thống mô hình dùng quy trình
đơn cho mỗi sự kiện trong hệ thống hoặc hệ thống con;
• Phân tách sơ đồ cấp tình huống;
• Đôi khi gọi là sơ đồ “0”;
• Ban đầu được dùng làm công cụ trình bày/biểu diễn;
• Phân tách thành các phân đoạn DFD chi tiết.
22v2.0013112205
5.1. KẾT HỢP CÁC PHÂN ĐOẠN DFD
23v2.0013112205
VÍ DỤ: SƠ ĐỒ TÌNH HUỐNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG RMO
24v2.0013112205
VÍ DỤ: PHÂN TÍCH CÁC SỰ KIỆN VÀ HỆ THỐNG CON CỦA RMO
Hệ thống con nhập-đơn đặt hàng
• Khách hàng kiểm tra hàng còn không;
• Khách hàng đặt hàng;
• Khách hàng thay đổi hoặc hủy đặt hàng;
• Thời gian xuất báo cáo tổng hợp đặt hàng;
• Thời gian xuất báo cáo tổng hợp giao dịch.
Hệ thống con hoàn thành đơn đặt hàng
• Khách hàng hoặc quản lý viên kiểm ra tình 
hình đặt hàng;
• Vận chuyển hàng;
• Hàng không có trong kho;
• Khách hàng trả lại hàng (do hàng bị hỏng, 
hoặc khách hàng đổi ý, bồi hoàn tiền một 
phần hoặc toàn bộ);
• Thời gian xuất báo cáo tổng hợp hoàn 
thành việc bán hàng.
Hệ thống con duy trì khách hàng
• Khách hàng yêu cầu cấp catalog;
• Thời gian xuất báo cáo hoạt động khách hàng
triển vọng;
• Khách hàng cập nhật thông tin trong kho;
• Bộ phận marketing gửi tài liệu khuyến mãi tới
khách hàng Quản lý viên điều chỉnh các chi phí
cho khách hàng (sửa lỗi sai, giảm giá);
• Thời gian xuất báo cáo giảm giá/điều chỉnh cho
khách hàng.
Hệ thống con duy trì catalog
• Thuê cập nhật catalog (bổ xung, thay đổi, xóa,
sửa giá);
• Hoạt động mua bán tạo những khuyến mãi đặc
biệt cho sản phẩm;
• Hoạt động mua bán tạo catalog mới;
• Thời gian xuất báo cáo hoạt động liên quan
catalog.
25v2.0013112205
SƠ ĐỒ TÌNH HUỐNG HỆ THỐNG CON NHẬP ĐƠN ĐẶT HÀNG CỦA RMO
26v2.0013112205
CÁC ĐOẠN DFD HỆ THỐNG NHẬP ĐƠN ĐẶT HÀNG CỦA RMO
27v2.0013112205
5.2. PHÂN TÁCH CÁC PHÂN ĐOẠN DFD
• Đôi khi các phân đoạn DFD cần được nghiên cứu chi tiết hơn
• Tách nhỏ thành các quy trình con với chi tiết bổ sung
• Kế hoạch đánh số DFD
 Không giống với trình tự tiến hành quy trình con
 Chỉ là một cách để chuyên gia phân tích chia nhỏ việc
28v2.0013112205
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
Các điểm chú ý khi phân rã DFD các mức?
29v2.0013112205
5.3. DFD LOGIC VÀ VẬT LÝ
• Mô hình logic
 Giả thiết hoàn thiện bằng công nghệ hoàn hảo
 Không nêu được cách hệ thống được hoàn thiện thế nào
• Mô hình vật lý
 Mô tả các giả thiết về kỹ thuật hoàn thiện
 Được phát triển ở cuối giai đoạn phân tích hoặc đầu giai đoạn thiết kế
30v2.0013112205
VÍ DỤ: SƠ ĐỒ CHI TIẾT TẠO ĐƠN ĐẶT HÀNG MỚI
Ghi nhận
thông tin
khách hàng
Thông tin 
thẻ
Sản xuất 
Đặt hàng
Xác nhận
đặt hàng
ID đơn đặt hàng
Giao dịch
Chi tiết đơn 
đặt hàng
Văn phòng
thẻ
Khách 
hàng
Ngân hàng
Đơn 
đặt hàng mới
Ghi nhận 
đơn đặt 
hàng
Giao dịch
xử lý đơn 
đặt hàng
Chuyên chở
Chi tiết
Giao dịch
31v2.0013112205
VÍ DỤ: DFD VẬT LÝ LẬP BIỂU KHÓA HỌC
1.1
Tạo bản sao
chỗ ngồi
của phòng
1.2
Lịch thay đổi
chỗ ngồi
1.3
Tham khảo sự
kết hợp chỗ ngồi
của khoa
1.4
Phản hồi về
sự kết hợp
Thời khóa biểu cũ
Bản sao TKB năm trước (chỗ ngồi của từng phòng)
TKB đề xuất của các khoa
TKB đề xuất
TKB đề xuất của các khoa
Tham khảo các bài sẽ dạy
Các thành viên
của khoa
TKB đề xuất
Đề nghị thay đổi 
của sinh viên
Sinh viên
1.5
Các trưởng ban
đăng ký đặt phòng
Phòng đặt
TKB 
đề xu
ất
Đề nghị 
thay đổi của khoa
1.7
Trưởng ban
phản hồi
1.6
Trường có lịch
đăng ký
thêm phòng
1.8
Trường cho 
in lịch
Phòng chung
Lịch chỗ ngồi đề xuất
TKB
 đề
xuấ
t
của
 cá
c tr
ưởn
g k
hoa
Đề
ng
hị 
th
ay
 đ
ổi 
củ
a t
rư
ờn
gĐề
ng
hị 
th
ay
 đ
ổi 
củ
a s
inh
 vi
ên
Đề
ngh
ị 
tha
y đ
ổi c
ủa 
kho
a
TKB đề nghị của trường
Các khóa học đề xuất
TKB cuối cùng
TKB đề nghị
của trường
32v2.0013112205
5.4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DFD 
• Dễ đọc;
• Nhất quán bên trong;
• Biểu diễn xác thực các yêu cầu hệ thống;
• Giảm quá tải thông tin: quy tắc 7 +/-2:
 DFD đơn không nên có quy trình lớn hơn 7 +/-2;
 Lưu lượng dữ liệu lớn hơn 7 +/-2 không nên nhập vào hoặc xuất khỏi
một quy trình hoặc kho trên một DFD đơn.
• Giảm thiểu số giao diện cần.
33v2.0013112205
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
Phân biệt DFD mức logic và vật lý?
34v2.0013112205
6. MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT (E-R)
35v2.0013112205
7. NHỮNG VẤN ĐỀ ỔN ĐỊNH DÒNG DỮ LIỆU 
• Sự khác biệt về nội dung dòng dữ liệu giữa một quy trình và
phân tách quy trình chính nó;
• Dữ liệu xuất không tương xứng với lượng nhập;
• Dữ liệu nhập không tương xứng lượng xuất;
• Kết quả thu được trong DFD không cân đối.
36v2.0013112205
7.1. CÁC QUY TẮC ỔN ĐỊNH
• Tất cả dữ liệu nhập vào một quy trình phải: Xuất ra khỏi quy trình hoặc được
sử dụng để tạo dữ liệu xuất ra khỏi chương trình;
• Tất cả dữ liệu xuất ra khỏi quy trình phải: Đã nhập vào quy trình hoặc đã
được tạo từ dữ liệu nhập vào quy trình.
37v2.0013112205
7.2. ĐẦU VÀO DỮ LIỆU KHÔNG CẦN THIẾT: LỖ ĐEN
38v2.0013112205
7.3. QUY TRÌNH VỚI DỮ LIỆU ĐẦU RA KHÔNG HIỆN THỰC: 
ĐIỀU TƯỞNG TƯỢNG
Tạo danh
sách lớp
Sinh viên
Danh sách lớp
Khoa
39v2.0013112205
7.4. QUY TRÌNH VỚI ĐẦU VÀO DỮ LIỆU KHÔNG CẦN THIẾT
40v2.0013112205
7.5. QUY TRÌNH ĐẦU RA DỮ LIỆU KHÔNG HIỆN THỰC
41v2.0013112205
7.6. GHI THÀNH TÀI LIỆU CÁC THÀNH PHẦN DFD 
• Các quy trình mức thấp nhất cần được mô tả chi tiết;
• Nội dung lưu lượng dữ liệu cần được mô tả;
• Lưu trữ dữ liệu cần được mô tả về nguyên lý dữ liệu;
• Từng nguyên lý dữ liệu cần được mô tả;
• Các lựa chọn khác nhau cho sự tồn tại việc quy trình.
42v2.0013112205
8. CẤU TRÚC CÂU LỆNH
• Phương pháp viết đặc tính quy trình kĩ thuật;
• Kết hợp kỹ thuật lập trình cấu trúc với Tiếng anh tường thuật;
• Rất phù hợp với những quy trình tuần tự kéo dài hoặc logic kiểm soát
đơn giản (vòng lặp đơn hoặc mệnh đề if-then-else);
• Không phù hợp với logic quyết định phức tạp hoặc ít (hoặc không có) các
bước xử lý tuần tự.
43v2.0013112205
8.1. VÍ DỤ VỀ CẤU TRÚC CÂU LỆNH
44v2.0013112205
8.2. QUY TRÌNH VÀ SỰ MÔ TẢ QUY TRÌNH CẤU TRÚC CÂU LỆNH
45v2.0013112205
8.3. CÁC BẢNG VÀ CÁC CÂY LỆNH
• Chúng có thể tổng hợp logic lệnh phức tạp tốt hơn Tiếng Anh có cấu trúc;
• Kết hợp phép tính logic trong bảng hoặc cấu trúc cây để mô tả dễ hiểu hơn.
fig6-23
46v2.0013112205
8.4. CÂY LỆNH CHO VIỆC TÍNH TOÁN NHỮNG CHI PHÍ VẬN CHUYỂN
47v2.0013112205
9. XÁC ĐỊNH DÒNG DỮ LIỆU 
• Mô tả bằng văn bản nội dung của lưu lượng dữ liệu và cấu trúc nội bộ;
• Thường trùng hợp các thuộc tính thực thể dữ liệu nằm trong ERD.
48v2.0013112205
9.1. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN DỮ LIỆU 
• Mô tả loại dữ liệu:
 Ví dụ chuỗi, số nguyên, dấu phẩy động, Boolean;
 Đôi khi rất đặc trưng.
• Chiều dài của thành phần;
• Giá trị nhỏ nhất (min), lớn nhất (max);
• Từ điển dữ liệu: Kho chứa các định nghĩa dòng dữ liệu, kho dữ liệu và
các yếu tố dữ liệu.
49v2.0013112205
9.2. CÁC THÀNH PHẦN MÔ HÌNH PHÂN TÍCH TRUYỀN THỐNG
Sơ đồ
dòng dữ liệu
Xử lý các 
định nghĩa
Sơ đồ
thực thể
quan hệ
Định nghĩa 
dữ liệu
50v2.0013112205
9.3. CÁC MÔ HÌNH KỸ THUẬT THÔNG TIN 
• Tập trung vào kế hoạch chiến lược, quy mô doanh nghiệp, những yêu cầu
dữ liệu của hệ thống mới;
• Chia sẻ các đặc tính với phương pháp phát triển hệ thống có cấu trúc;
• Do James Martin xây dựng vào đầu những năm 1980;
• Được cho là chính xác và hoàn thiện hơn phương pháp tiếp cận cấu trúc.
51v2.0013112205
9.4. CÁC GIAI ĐOẠN CHU KỲ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KỸ THUẬT 
THÔNG TIN 
Giai đoạn 4
Xây dựng 
hệ thống
Giai đoạn 3
Thiết kế
hệ thống
Giai đoạn 1
Lập kế hoạch
Giai đoạn 2
phân tích 
lĩnh vực
kinh doanh
52v2.0013112205
9.5. SỰ PHÂN TÁCH QUY TRÌNH VÀ CÁC MÔ HÌNH PHỤ THUỘC
• Các mô hình quy trình IE biểu diễn 3 loại thông tin:
 Phân tách các quy trình này thành các chương trình khác;
 Quan hệ phụ thuộc giữa các quy trình;
 Logic xử lý nội bộ.
• Sơ đồ phân tách quy trình: Biểu diễn quan hệ phân cấp giữa các quy trình ở
các mức trừu tượng khác nhau;
• Mô hình sự phụ thuộc quy trình: Mô tả việc thứ tự quy trình và tương tác với
các thực thể lưu trữ.
53v2.0013112205
9.5. SỰ PHÂN TÁCH QUY TRÌNH VÀ CÁC MÔ HÌNH PHỤ THUỘC
54v2.0013112205
9.6. SƠ ĐỒ SỰ PHỤ THUỘC QUY TRÌNH VỚI CÁC DÒNG DỮ LIỆU 
Nhận đơn
đặt hàng
Ghi thông tin 
khách hàng
Xử lý giao 
dịch đặt hàng
Xác nhận
Ghi đơn
đặt hàng
Lệnh giao dịch
Kho hàng
Mục sản phẩm
Danh mục 
đặt hàng
Đặt hàng
Khách hàng
55v2.0013112205
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
Để hỗ trợ việc phân tích thiết kế bằng các lưu đồ, người ta còn dùng những 
phương pháp gì khác?
56v2.0013112205
10. CÁC ĐỊA ĐIỂM VÀ GIAO TIẾP QUA NETWORK
• Thông tin logic cần thiết trong suốt quá trình phân tích:
 Số lượng địa điểm người sử dụng;
 Những yêu cầu truy cập dữ liệu và xử lý ở các địa điểm khác nhau;
 Khối lượng và thời gian xử lý yêu cầu truy cập dữ liệu.
• Cần thiết đưa ra quyết định thiết kế ban đầu như: Sự phân loại các hệ thống
máy tính, phần mềm ứng dụng, các thành phần CSDL, dung lượng mạng.
• Xác định các địa điểm công việc cần làm;
• Vẽ sơ đồ địa điểm;
• Liệt kê các chức vụ người sử dụng đảm nhiệm ở từng địa điểm;
• Xây dựng ma trận địa điểm hoạt động:
 Các hàng là các thao tác hệ thống từ bảng sự kiện;
 Các cột là các vị trí vật lý.
• Xây dựng ma trận dữ liệu - hoạt động (CRUD): CRUD – tạo (create), đọc
(read), cập nhật (update) và xóa (delete).
57v2.0013112205
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
Tổng kết lại các biểu đồ và sơ đồ khi phân tích thiết kế hệ thống?
58v2.0013112205
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Các lược đồ dòng dữ liệu (DFD) dùng kết hợp với bảng sự kiện và sơ đồ
quan hệ - thực thể (ERD) để thiết lập mô hình yêu cầu hệ thống;
• Mỗi quá trình, dòng dữ liệu, kho dữ liệu yêu cầu xác định chi tiết;
• Nhà phân tích có thể xác định các quá trình như đặc tả chương trình Tiếng
Anh cấu trúc, bảng lệnh, cây lệnh hoặc DFD phân tách quy trình;
• DFD phân tách chương trình dùng khi sự phức tạp của quy trình nội bộ lớn;
• Các lưu lượng dữ liệu được xác định bởi các yếu tố dữ liệu thành phần và
cấu trúc nội bộ của nó;
• Các mô hình từ kỹ thuật thông tin có thể cung cấp DFD.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_thiet_ke_he_thong_thong_tin_bai_4_cac_ky.pdf