Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân

1.1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ

Trong xã hội công xã nguyên thủy, mọi thành viên

công xã đều bình đẳng tham gia vào các hoạt động

xã hội, từ lúc đó xuất hiện nhu cầu:

• Cử ra người đứng đầu cộng đồng điều phối các

hoạt động.

• Phế bỏ người đứng đầu nếu không thực hiện

đúng quy định chung

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 1

Trang 1

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 2

Trang 2

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 3

Trang 3

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 4

Trang 4

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 5

Trang 5

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 6

Trang 6

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 7

Trang 7

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 8

Trang 8

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 9

Trang 9

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 59 trang xuanhieu 1680
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân
nh thầncủaxãhộimấtphương
 hướng chính trị.
v1.0013103214 32
 2.1.3. TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
•Thứ nhất, tồntạixãhội quyết định ý thứcxãhội, 
 PTSX vậtchất quyết định PTSX tinh thần, do đó
 khi PTSX mới XHCN ra đời thay thế PTSX TBCN 
 thì việcxâydựng nềnvăn hóa mới XHCN là một
 tấtyếu.
•Thứ hai, xây dựng nềnvăn hóa XHCN để cảitạo
 tâm lý, ý thứcvàđờisống tinh thầnnhằmgiải
 phóng nhân dân lao động thoát khỏi ảnh hưởng tư
 tưởng, ý thứcxãhộicũ lạchậu, đưaquần chúng Xóa mù chữ
 nhân dân thựcsự trở thành chủ thể xã hội, sáng
 tạovàhưởng thụ vănhóa.
•Thứ ba, xây dựng nềnvăn hóa XHCN nhằm nâng
 cao trình độ văn hóa cho quần chúng nhân dân
 lao động.
•Thứ tư, xây dựng nềnvăn hóa XHCN là tấtyếu
 bởivìvăn hóa vừalàmục tiêu, vừalàđộng lực
 của quá trình xây dựng chủ nghĩaxãhội. Đào tạotríthức
 v1.0013103214 33
 2.1.4. NỘI DUNG XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
 Họcviênđọc giáo trình, cầnchúý:
 •Những nội dung cơ bảncủanềnvăn hóa XHCN:
  Xây dựng con ngườimới phát triển toàn diện.
  Xây dựng lốisống mớixãhộichủ nghĩa.
 •Phương thức xây dựng nềnvăn hóa XHCN:
  Tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng cộng sảnvàvaitròquảnlýcủanhànước
 XHCN đốivớihoạt động văn hóa.
  Kế thừanhững giá trị văn hóa dân tộcvớitiếp thu có chọnlọcnhững tinh hoa
 củavăn hóa nhân loại.
v1.0013103214 34
 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
 3.1. Vấn đề dân tộcvànhững nguyên tắccơ bảncủachủ nghĩa Mác – Lênin trong việc
 giải quyếtvấn đề dân tộc
 3.2. Tôngiáovànhững nguyên tắccơ bảncủachủ nghĩa Mác – Lênin trong việcgiải
 quyếtvấn đề tôn giáo
v1.0013103214 35
 3.1. VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –
 LÊNIN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC
 3.1.1. Khái niệm dân tộc
 3.1.2. Hai xu hướng phát triểncủa dân tộcvàvấn đề dân tộctrongxâydựng CNXH
 3.1.3. Những nguyên tắccơ bảncủa Mác – Lênin trong việcgiải quyếtvấn đề dân tộc
v1.0013103214 36
 3.1.1. KHÁI NIỆM DÂN TỘC
 Được dùng với hai nghĩa:
 •Thứ nhất, chỉ cộng đồng ngườicụ thể, có liên hệ
 chặtchẽ, bềnvững:
  Có sinh hoạtkinhtế chung;
  Có ngôn ngữ chung;
  Có nét đặc thù trong sinh hoạtvăn hóa so 
 vớinhững cộng đồng khác;
  Xuấthiệnsaubộ lạc; kế thừa và phát triển
 hơnnhững nhân tố tộcngười ở bộ lạc.
 Dân tộclàbộ phậncủaquốc gia, là các tộcngười
v1.0013103214 37
 3.1.1. KHÁI NIỆM DÂN TỘC
 •Thứ hai, chỉ mộtcộng đồng người ổn định, bền
 vững hợp thành nhân dân củamộtquốcgia:
  Có lãnh thổ chung;
  Nềnkinhtế thống nhất;
  Quốcngữ chung;
  Có truyềnthống văn hóa, truyềnthống
 đấu tranh chung trong quá trình dựng
 nướcvàgiữ nước.
 Dân tộclàtoànbộ nhân dân mộtnước, là quốcgia–dântộc.
v1.0013103214 38
 3.1.2. HAI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG XÂY 
 DỰNG CNXH
 Nghiên cứuvề dân tộc và phong trào dân tộc
 trong CNTB, V.I.Lênin phân tích và chỉ ra hai xu
 hướng phát triển khác quan của đân tộc:
  Xu hướng thứ nhất: Do sự chín muồicủaý 
 thứcdântộc, sự thứctỉnh về quyềnsống của
 mình, các cộng đồng dân cư muốn tách ra
 thành lập các quốc gia, dân tộc độclập, biểu
 hiện thành phong trào đấu tranh chống áp
 bức dân tộc, và có tác động nổibậttronggiai
 đoạn đầucủaCNTB.
  Xu hướng thứ hai: Các dân tộc liên hiệplại
 với nhau, xóa bỏ sự biệtlập, khép kín, thúc
 đẩy các dân tộcxíchlạigần nhau.
v1.0013103214 39
 3.1.2. HAI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG XÂY 
 DỰNG CNXH
 • Trong điềukiệnchủ nghĩa đế quốc:
  Sự vận động của hai xu hướng bị chủ nghĩa đế quốcphủ nhận.
  Chủ nghĩa đế quốclậpracáckhối liên hiệpvớisự áp đặt.
 • Trong xây dựng chủ nghĩaxãhội:
  Hai xu hướng phát huy tác dụng cùng chiều, bổ sung hỗ trợ nhau, biểuhiệnsinhđộng
 qua quan hệ dân tộc.
  Trong tiếntrìnhxâydựng XHCN, dân tộc XHCN hình thành. Đólàkếtquả củaviệcxây
 dựng các quan hệ dân tộc theo những nguyên lý củachủ nghĩa Mác – Lênin.
v1.0013103214 40
 3.1.3. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA MÁC – LÊNIN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN 
 ĐỀ DÂN TỘC
 Vấn đề dân tộc:
 •Lànội dung quan trọng có ý nghĩachiếnlượccủacáchmạng XHCN, quyết định đến
 sựổn định, phát triển hay khủng hoảng, tan rã củamộtquốc gia dân tộc.
 • Khi xem xét và giải quyếtvấn đề dân tộcphải đứng vững trên lậptrường giai cấp
 công nhân. Nghĩalàphảitrêncơ sở và vì lợiíchcơ bản, lâu dài của dân tộc.
 •Giải quyếtvấn đề dân tộcthựcchấtlàxáclập quan hệ công bằng, bình đẳng giữa
 các dân tộc, giữa các quốc gia dân tộctrêncáclĩnh vực.
v1.0013103214 41
 3.1.3. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA MÁC – LÊNIN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN 
 ĐỀ DÂN TỘC
 Cương lĩnh dân tộc:
 • Trên cơ sở tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen về
 vấn đề dân tộc và giai cấp, cùng với sự phân 
 tích hai xu hướng của vấn đề dân tộc V.I.Lênin 
 đã nêu ra “Cương lĩnh dân tộc”:
  Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng;
  Các dân tộc được quyền tự quyết;
  Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
 • Đây là tuyên ngôn về vấn đề dân tộc của Đảng 
 cộng sản trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng 
 dân tộc, giai cấp, trở thành cơ sở lý luận cho chủ 
 trương của Đảng cộng sản và nhà nước xã hội 
 chủ nghĩa.
v1.0013103214 42
 CÁC DÂN TỘC HOÀN TOÀN BÌNH ĐẲNG
 • Là quyền thiêng liêng của các dân tộc, các 
 dân tộc, không phụ thuộc số lượng và trình 
 độ phát triển có quyền lợi và nghĩa vụ như 
 nhau, các dân tộc không có đặc quyền, đặc 
 lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn 
 ngữ... với dân tộc khác
 • Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền 
 bình đẳng giữa các dân tộc phải được pháp 
 luật bảo vệ thực hiện trong thực tế, trong 
 đóviệc khắc phục sự chênh lệch về trình 
 độ phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân 
 tộc do lịch sử để lại có ý nghĩa cơ bản.
v1.0013103214 43
 CÁC DÂN TỘC ĐƯỢC QUYỀN TỰ QUYẾT
 • Là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự
 quyết định con đường phát triển của dân tộc 
 mình. Bao gồm:
  Quyền tự do phân lập thành cộng đồng quốc 
 gia dân tộc độc lập.
  Quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc 
 khác trên cơ sở bình đẳng.
 • Khi xem xét giải quyết quyềntự do dân tộccần 
 đứng vững trên lập trường của giai cấpcông
 nhân: ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ, kiên 
 quyết đấu tranh chống lại nhưng mưu toan lợi 
 dụng quyền dân tộctự quyết làm chiêu bài can 
 thiệp vào công việc nội bộ các nước, đòi ly khai 
 chia rẽ dân tộc.
v1.0013103214 44
 LIÊN HIỆP CÔNG NHÂN TẤT CẢ CÁC DÂN TỘC
• Đây là tư tưởng, nội dung cơ bản trong cương lĩnh 
 dân tộc của V.I.Lênin, thể hiện bản chất quốc tế
 của giai cấp công nhân, phong trào công nhân và
 phản ánh tính thống nhất giữa sự nghiệp giải
 phóng dân tộcvới giải phóng giai cấp.
• Đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc có ý 
 nghĩa lớn lao đối với sự nghiệp giải phóng dân 
 tộc, có vai trò quyết định đến việc xem xét, thực 
 hiện quyền bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự
 quyết. Đồng thời, đây cũng là yếu tố tạo nên sức 
 mạnh bảo đảm cho thắng lợi của giai cấp công 
 nhân và các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu 
 tranh chống chủ nghĩa đế quốc. Công nhân ViệtNam
 v1.0013103214 45
 3.2. TÔN GIÁO VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 
 TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO
 3.2.1. Khái niệm tôn giáo
 3.2.2. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩaxãhội
 3.2.3. Nguyên tắcgiải quyếtvấn đề tôngiáotrongtiến trình xây dựng CNXH
v1.0013103214 46
 3.2.1. KHÁI NIỆM TÔN GIÁO
 • Tôn giáo là một hiện tượng xã hội ra đời 
 rất sớm trong lịch sử, tồn tại phổ biến ở
 hầu hết các cộng đồng người trong hàng 
 ngàn năm qua.
 •Một tôn giáo với hình thái phát triển đầy 
 đủ bao gồm:
  Ý thức tôn giáo (quan niệm về các 
 đấng thiêng liêng cùng những tín 
 ngưỡng tương ứng);
  Hệ thống tổ chức tôn giáo;
  Hoạt động nghi thức.
v1.0013103214 47
 3.2.1. KHÁI NIỆM TÔN GIÁO
 Khi phân tích bản chất tôn giáo với tư cách 
 là một hình thái ý thức xã hội, Ph.Ăngghen 
 cho rằng:
 “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự
 phản ánh hư ảo – vào trong đầu óc con 
 người – của những lực lượng ở bên ngoài 
 chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là
 sự phản ánh trong đólực lượng ở trần thế 
 đã mang hình thức những lực lượng siêu 
 trần thế”.
 HuyềnthoạiAđam và Êva
 –Thủytổ loài người
v1.0013103214 48
 3.2.2. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CNXH
 • Trong lịch sử xã hội loài người, tôn giáo xuất hiện từ
 rất sớm. Nó hoàn thiện và biến đổi cùng với những 
 điều kiện kinh tế -xãhội, văn hóa, chính trị.
 • Trong CNXH, tôn giáo còn tồntạibởi nhiều nguyên
 nhân khác nhau nhưng cơ bản là từ nguyên nhân
 kinh tế -xã hội, nhận thức và tâm lý:
  Nguyên nhân nhận thức:
 Trong CNXH vẫn còn nhiều hiện tượng tự nhiên, 
 xã hội và của con người mà khoa học làm chủ
 hoặc chưa lý giải được, trong khi đó trình độ dân Bùa
 trí lại vẫn chưa thực sự được nâng cao, khiến 
 cho một bộ phận nhân dân đi tìm sự an ủi, che 
 chở và lý giải chúng từ sức mạnh của thần linh.
v1.0013103214 49
 3.2.2. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CNXH
  Nguyên nhân kinh tế:
 Trong tiếntrìnhxâydựng CNXH, còn tồn
 tạinềnkinhtế nhiều thành phần, sự bất
 bình đẳng về kinh tế, chính trị, vănhóa, 
 xã hộivẫn còn diễnra, những yếutố may 
 rủi, ngẫu nhiên vẫntácđộng mạnh mẽ
 đến con người.
  Nguyên nhân tâm lý:
 Tín ngưỡng, tôngiáotồntạilâuđờitrong
 lịch sử, thành niềmtin, lốisống, phong tục
 tập quán, tình cảmcủamộtbộ phậnquần
 chúng nhân dân. Bởivậy, cho dù trong
 CNXH đãcónhững biến đổimạnh mẽ, 
 tôngiáovẫn không thể biến đổi ngay cùng
 vớitiến độ củanhững biến đổikinhtế -xã
 hộimànóphản ánh.
v1.0013103214 50
 3.2.2. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CNXH
  Nguyên nhân chính trị -xãhội:
 Trongtôngiáocónhững giá trịđạo đức, văn
 hóa vớitinhthần nhân đạo, hướng thiện... 
 phù hợpvới CNXH, vớichủ trương đương
 lối, chínhsáchcủa nhà nước XHCN. 
  Nguyên nhân văn hóa:
 Tín ngưỡng tôn giáo đáp ứng mộtphần nhu
 cầuvăn hóa tinh thầncủaxãhội, góp phần
 giáo dụcý thứccộng đồng, phong cách, lối
 sống của cá nhân.
 Đây là những nguyên nhân cơ bảnkhiếnchotôn
 giáo còn tồntại trong tiếntrìnhxâydựng Chủ
 nghĩaxãhội. Tuy nhiên, tôn giáo cũng có nhiều
 biến đổi cùng vớisự thay đổicủanhững điềukiện
 kinh tế -xãhội.
v1.0013103214 51
3.2.3. NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CNXH
 •Mộtlà, khắcphụcdầnnhững ảnh hưởng tiêu cực
 của tôn giáo trong đờisống xã hộiphảigắnliền
 với quá trình cảitạoxãhộicũ, xây dựng xã hội
 mới. Đólàyêucầu khách quan củasự nghiệp
 xây dựng CNXH.
 • Hai là, nhà nước XHCN phảitôntrọng và bảo
 đảm quyềntự do tín ngưỡng và không tín
 ngưỡng củamọi công dân. Nghiêm cấmmọi
 hành vi vi phạm quyềntự do tín ngưỡng và
 không tín ngưỡng của công dân.
 •Balà, thựchiện đoàn kếtnhững ngườicótôn
 giáo vớingười không có tôn giáo, đoàn kếtcác
 tôn giáo với nhau. Nghiêm cấmmọi hành vi chia
 rẽ cộng đồng vì lý do tín ngưỡng tôn giáo.
 v1.0013103214 52
3.2.3. NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CNXH
•Bốn là, phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong
 vấn đề tôn giáo. 
  Mặttư tưởng thể hiệnsự tín ngưỡng trong tôn
 giáo.
  Mặt chính trị là sự lợidụng tôn giáo chống lạisự
 nghiệpcáchmạng, sự nghiệpxâydựng CNXH.
  Phải đấu tranh loạibỏ mặt chính trị phản động
 trong lĩnh vực tôn giáo
•Năm là, phải có quan điểmlịch sử -cụ thể khi giải
 quyếtvấn đề tôn giáo. Trong mỗithờikỳ lịch sử, vai
 Thủ tướng NguyễnTấnDũng
 tròvàsự tác động củatừng tôn giáo đốivới đờisống phát biểuvề nhân quyềnvàtự
 xã hội là khác nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo do tôn giáo.
 hội, giáo sĩ, giáo dân về các lĩnh vực, các vấn đề của
 xã hộicósự khác biệt. Do đónhànước XHCN phảicó
 quan điểmvàphương thức ứng xử phù hợpvớitừng
 trường hợpcụ thể khi giải quyếtcácvấn đề tôn giáo.
 v1.0013103214 53
 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
 Xây dựng chủ nghĩaxãhộilàmột quá trình khó khăn, gian khổ và lâu dài. Trong quá trình đó, 
 chúng ta phải tìm tòi, sáng tạo ra các cách thức để đạt đượcmục tiêu. Cũng vì thế thựctiễnxây
 dựng xã hộichủ nghĩa luôn đặt ra cho chúng ta những câu hỏinhư:
 •Tại sao phảixâydựng nền dân chủ, nềnvăn hóa và nhà nước nhà nướcxãhộichủ nghĩa?
 • Trong quá trình xây dựng chủ nghĩaxãhội, việcgiải quyếtcácvấn đề như tôn gáo, dân tộc
 có cầnphảidựa trên nguyên tắc nào không?
v1.0013103214 54
 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
 Trả lời:
 •Xâydựng chủ nghĩaxãhộilàmột quá trình khó khăn, gian khổ và lâu dài. Trong quá
 trình đó, chúng ta phải tìm tòi, sáng tạo ra các cách thức để đạt đượcmụctiêu.
 • Trong quá trình xây dựng chủ nghĩaxãhội, việcxâydựng nền dân chủ xã hộichủ
 nghĩa, nhà nướcxãhộichủ nghĩavànềnvănhóaxãhộichủ nghĩalàmộttấtyếubởi
 những lý do đã nêu.
 • Đặcbiệt trong các vấn đề dân tộc và tôn giáo, khi giải quyếtcầnphảidựatrênnhững
 nguyên tắcmàchủ nghĩa Mác - Lênin đã trình bày ở trên.
 •Sự nghiệpxâydựng chủ nghĩaxãhộichỉ thành công khi chúng ta biếtvậndụng
 đúng đắnnhững vấn đề chính trị -xãhội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng
 xã hộichủ nghĩacủachủ nghĩa Mác - Lênin.
v1.0013103214 55
 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
 Bài học hôm nay đã cung cấp cho chúng ta những kiếnthứccơ bảnvề:
 •Nền dân chủ và nhà nướcxãhộichủ nghĩa;
 •Nềnvăn hóa xã hộichủ nghĩa;
 •Cũng như những quan điểm trong việcgiải quyếtvấn đề dân tộc và tôn giáo.
 Qua bài học, chúng ta sẽ hiểurõhơnmộtsố vấn đề chính trị -xãhộitrongthựctiễn đời
 sống xã hội.
v1.0013103214 56
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
 Dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp:
 a. giai cấp công nhân.
 b. đội ngũ trí thức.
 c. giai cấp nông dân.
 d. giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức
 Trả lời:
 • Đáp án đúng là: 
 •Vì: Nền dân chủ luôn gắn với nhà nước như là cơ chế để thực thi dân chủ và mang 
 bản chất của giai cấp thống trị. Trong nhà nước xã hội chủ nghiac giai cấp công nhân 
 giữ địa vị thống trị nên dân chủ mang bản chất cua giai cấp công nhân.
v1.0013103214 57
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
 Với tư cách là một chế độ xã hội, dân chủ ra đời đầu tiên vào thời kỳ nào?
 a. Cộng sản nguyên thuỷ.
 b. Chiếm hữu nô lệ.
 c. Phong kiến.
 d. Tư bản chủ nghĩa.
 Trả lời:
 • Đáp án đúng là: 
 •Vì: Thời kỳ cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước. mà dân chủ với tư cách là một 
 chế độ thì gắn liền với nhà nước.
v1.0013103214 58
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
 Vì sao trong quá trình xây dựng CNXH phải xây dựng nềnvăn hóa xã hộichủ nghĩa?
 Trả lời:
 •Thứ nhất, tồntạixãhội quyết định ý thứcxãhội, PTSX vậtchất quyết định PTSX tinh
 thần, do đó khi PTSX mới XHCN ra đời thay thế PTSX TBCN thì việcxâydựng nềnvăn
 hóa mới XHCN là mộttấtyếu.
 •Thứ hai, xây dựng nềnvăn hóa XHCN để cảitạotâmlý, ý thứcvàđờisống tinh thần
 nhằmgiải phóng nhân dân lao động thoát khỏi ảnh hưởng tư tưởng, ý thứcxãhộicũ lạc
 hậu, đưaquần chúng nhân dân thựcsự trở thành chủ thể xã hội, sáng tạovàhưởng thụ
 văn hóa.
 •Thứ ba, xây dựng nềnvăn hóa XHCN nhằm nâng cao trình độ văn hóa cho quần chúng
 nhân dân lao động.
 •Thứ tư, xây dựng nềnvăn hóa XHCN là tấtyếubởivìvănhóavừalàmụctiêu, vừalà
 động lựccủa quá trình xây dựng chủ nghĩaxãhội.
v1.0013103214 59

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_bai.pdf