Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân

1.1.1. KHÁI NIỆM GIAI CẤP CÔNG NHÂN

• C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng nhiều thuật ngữ

khác nhau để chỉ về giai cấp công nhân:

 Giai cấp vô sản.

 Giai cấp vô sản hiện đại.

 Giai cấp công nhân đại công nghiệp.

 Giai cấp công nhân hiện đại.

 Giai cấp lao động làm thuê

• Mặc dù C.Mác và Ph.Ănghen có dùng nhiều thuật

ngữ khác nhau đi chăng nữa thì về cơ bản, những

thuật ngữ đó vẫn dùng để chỉ:

 Giai cấp công nhân hiện đại là con đẻ của

nền đại công nghiệp.

 Giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên

tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại.

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 1

Trang 1

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 2

Trang 2

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 3

Trang 3

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 4

Trang 4

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 5

Trang 5

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 6

Trang 6

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 7

Trang 7

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 8

Trang 8

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 9

Trang 9

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 54 trang xuanhieu 2640
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Thuân
ản lý nhà nước.
 • Đảng Cộng sản và nhà nước XHCN phảichútrọng nâng cao nhận
 thức, đặcbiệtlàvăn hóa chính trị cho nhân dân.
 •Xâydựng và hoàn thiệnhệ thống pháp luật, tạo điềukiện để nhân
 dân tham gia hoạt động quản lý nhà nướcvàxãhội.
v1.0013103214 29
 2.2.3. NỘI DUNG CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 
 Trên lĩnh vựckinhtế:
 Cách mạng XHCN, về thựcchấtlàcótínhchấtkinhtế, giành chính
 quyềnchỉ là bước đầu, nhiệmvụ trọng tâm là phát triểnkinhtế.
 • Đưangườilaođộng lên làm chủ tư liệusảnxuất.
 •CảitạoQHSX cũ, xây dựng QHSX mới, phát triển LLSX, nâng cao năng suấtlaođộng, nâng
 cao đờisống cho nhân dân.
 •Thựchiện nguyên tắc phân phối theo lao động, lấynăng suấtlaođộng, hiệuquả làm thước
 đo đánh giá sựđóng góp củamỗingười trong xã hội.
v1.0013103214 30
 2.2.3. NỘI DUNG CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 
 Trên lĩnh vựctư tưởng – văn hóa:
 • Trong XHCN, giai cấp công nhân và nhân 
 dân lao động trở thành người sáng tạovà
 thụ hưởng những giá trị tinh thần.
 •Xâydựng nềnvăn hóa mớitrêncơ sở kế
 thừa, phát triểngiátrị văn hóa truyềnthống
 và tinh hoa văn hóa nhân loại.
 •Giải phóng ngườilaođộng về tinh thần
 thông qua xây dựng thế giới quan.
 •Xâydựng con ngườimới XHCN: có bảnlĩnh
 chính trị, tri thức
v1.0013103214 31
 2.3. LIÊN MINH GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ CÁC TẦNG 
 LỚP LAO ĐỘNG KHÁC TRONG CÁCH MẠNG XHCN
 2.3.1. Tính tấtyếuvàcơ sở khách quan của liên minh
 2.3.2. Nội dung của liên minh
 2.3.3. Nguyên tắccơ bảncủacủa liên minh
v1.0013103214 32
 2.3.1. TÍNH TẤT YẾU VÀ CƠ SỞ KHÁCH QUAN CỦA LIÊN MINH
 C.Mác chỉ ra: “Công nhân Pháp
 không thể tiếnlênmộtbước nào và
 •Thứ nhất, trong CNTB các tầng lớplao
 cũng không thể sử dụng đếnmộtsợi
 động đềubị bóc lột.
 tóc củachếđộtư sản, trướckhiđông
 đảo nhân dân nằmgiữagiaicấpvô • Trong CNXH, liên minh công – nông thực
 sản, tức là nông dân và giai cấptiểu chấtlàliênminhgiữa các ngành trong cơ
 tư sản, nổidậychống chếđộtư sản”. cấukinhtế quốc dân.
 • Trong xã hội, giai cấp công nhân và các
 tầng lớplaođộng là lựclượng chính trị to 
 lớn để bảovệ và xây dựng xã hội.
 V.I.Lênin cho rằng: Phảicủng cố, 
 tăng cường khối liên minh công –
 nông – đây là một nguyên nhân thắng
 lợicủacáchmạng Tháng Mười.
v1.0013103214 33
 2.3.2. NỘI DUNG CỦA LIÊN MINH
• Liên minh về chính trị:
  Trong đấu tranh giành chính quyền: Liên minh để tạo
 ra sứ mạnh giành chính quyền
  Trong quá trình xây dựng CNXH: Cùng tham gia xây
 dựng, bảovệ chính quyền nhà nước, chếđộxã hội
 và thành quả cách mạng.
  Là cơ sở vững chắc cho nhà nước XHCN, tạo thành
 nòng cốtmặttrận dân tộcthống nhất.
• Liên minh về kinh tế:
  Kếthợp đúng dắnlợi ích các giai cấp.
  Xây dựng hệ thống chính sách phù hợpvới nông
 nghiệp nông thôn.
  Đưa nông dân và các tầng lớplaođọng trong xã hội
 teo con đường XHCN vớinhững bước đi phù hợp.
  Thựchiện liên minh giai cấp công nhân và tầng lớp
 trị thức để xây dựng nềnSXCN hiện đại.
 v1.0013103214 34
 2.3.2. NỘI DUNG CỦA LIÊN MINH
 Liên minh về văn hóa xã hội:
 •Một là, CNXH xây dựng trên nềnsảnxuất
 công nghiệphiện đại. Vì vậy, ngườilao
 động có trình độ văn hóa và nghề nghiệp.
 • Hai là, CNXH nhằmxâydựng mộtxãhội
 nhân văn, nhân đạo, quan hệ giữa con 
 người là quan hệ hữunghị, giúp đỡ và hợp
 tác với nhau.
 • Ba là, CNXH tạo điềukiệnchoquần chúng
 nhân dân lao động tham gia quảnlýmọi
 mặtcủaxãhội.
v1.0013103214 35
 2.3.3. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH
 Nguyên tắc1: Đảmbảovaitròlãnhđạocủa
 giai cấp công nhân
 Thựchiện liên minh giữagiaicấp công nhân với
 giai cấp nông dân và các tầng lớplaođộng khác
 không có nghĩa là chia quyền lãnh đạo. Các giai
 tầng khác gắnvớiphương thứcsảnxuấtnhỏ, 
 phân tán, không có hệ tư tưởng độclập nên giai
 cấp công nhân phảilàgiaicấp lãnh đạo.
 “Chỉ có sự lãnh đạocủagiaicấpvôsảnmớicóthể giải phóng đượcquần
 chúng tiểu nông thoát khỏichếđộnô lệ tư bảnvàdẫnhọ tới CNXH”
 (V.I.Lênin)
v1.0013103214 36
 2.3.3. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH
 Nguyên tắc2: Tự nguyện
 •Tínhtự nguyện đảmbảochokhối liên minh trở nên bềnvững hơn.
 • Để liên minh dựatrêncơ sở tự nguyệncầnphảigiáodục, giác ngộ quần chúng nhân 
 dân lao động.
 Nông dân tự nguyện đi dân công trong Cách mạng thành công, 
 chiếndịch ĐiệnBiênPhủ. ngườinôngdânđượcchiaruộng.
v1.0013103214 37
 2.3.3. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH
 Nguyên tắc3: Kếthợp đúng đắn các lợiích
 Giai cấp công nhân và các giai tầng
 khác có những lợiíchcơ bảnlàthống Điềukiệnthựchiệnsự
 liên minh
 nhấtvìdưới CNTB họđềubị bóc lột.
 Là những chủ thể kinh tế khác nhau nên Phải quan tâm giải
 các giai tầng khác trong xã hộicũng có quyết các mâu thuẫn
 những lợi ích khác nhau.
 Đảng và Nhà nướcphải có chính sách phù hợpvớilợiíchcủatừng giai tầng, 
 có như thế mới thúc đẩy đượcsứcmạnh củakhối đại đoàn kếttoàndântộc.
v1.0013103214 38
 3. HÌNH THÁI KINH TẾ -XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
 3.1. Xu hướng tấtyếucủasự xuấthiện hình thái kinh tế -xãhộicộng sảnchủ nghĩa
 3.2. Các giai đoạn phát triểncủa hình thái kinh tế -xãhộicộng sảnchủ nghĩa
v1.0013103214 39
 3.1. XU HƯỚNG TẤT YẾU CỦA SỰ XUẤT HIỆN HÌNH THÁI KINH TẾ -XÃ HỘI CSCN
 Vậndụng quan điểmduyvậtlịch sửđể
 nghiên cứuxãhội, Mác và Ăngghen đã Hình thái kinh
 xây dựng nên học thuyết hình thái kinh Dự báo tế -xãhội
 tế -xãhội. Theo các ông, sự phát triển CSCN sẽ ra đời
 từ hình thái kinh tế -xãhộitừ thấp đến
 cao đólàmột quá trình lịch sử tự nhiên.
 •Khiđánh giá về chủ nghĩatư bản, Mác và Ăngghen khẳng định: 
 “Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấpchưa đầymộtthế kỷ, đãtạora
 LLSX nhiềuhơn LLSX củatấtcả các thế hệ trướckiagộplại”.
 • Tuy nhiên Mác nhấnmạnh:
 Sự phát triểnkinhtế -xãhộidưới CNTB càng gia tăng, sự suy đồivềđạo đức, 
 về lốisống củamộtsố ngườicócủa, sự nghèo khổ củagiaicấp công nhân
 ngày càng lớnhơn.
v1.0013103214 40
 3.1. XU HƯỚNG TẤT YẾU CỦA SỰ XUẤT HIỆN HÌNH THÁI KINH TẾ -XÃ HỘI CSCN
 Sự phát triểncủa CNTB đẫn đếnmâuthuẫn:
 LLSX có
 QHSX tư
 Về mặt trình độ xã
 nhân TBCN
 kinh tế hội hóa cao
 Mâu thuẫnngày
 càng gay gắt
 Giai cấp
 Về mặt công nhân, Giai cấp 
 xã hội nhân dân lao tư sản
 động
 •Cuộc đấu tranh củagiaicấp công nhân và giai cấp tư sản ngày càng phát triển, đỉnh cao
 là cách mạng xã hộichủ nghĩa, giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động lật đổ nhà
 nướctư sản, xác lập nhà nướccủagiaicấp công nhân và nhân dân lao động.
 •Việcthiếtlập nhà nướccủagiaicấp công nhân là mởđầu hình thái kinh tế -xãhộiCSCN.
v1.0013103214 41
 3.2. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ -XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
 • Theo C.Mác và Ph.Ăngghen:
 CNCS - Lao động trở thành nhu cầusống.
 Hình thái kinh (Cao) - “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”.
 tế -xãhội
 CSCN CNXH -Xãhội còn nhiềudấu ấncủaxãhộicũ.
 (Thấp) - “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động”.
 Xã hội Thờikỳ cảibiếncáchmạng trên mọimặt Xã hội
 TBCN (Thờikỳ quá độ) CSCN
 • Theo V.I.Lênin, hình thái kinh tế -xãhộiCSCN:
 Hình thái kinh tế -xã
  Những cơn đau đẻ kéo dài.
 hộicộng sảnchủ nghĩa
  Giai đoạn đầucủaxãhộiCSCN.
 chia thành ba thờikỳ
  Giai đoạncaocủaxãhộiCSCN. phát triển.
 (Tác phẩmChủ nghĩaMácvề vấn đề nhà nước)
v1.0013103214 42
 3.2.1. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CNTB LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 Tính tấtyếucủathờikỳ quá độ từ chủ nghĩatư bản lên chủ nghĩaxãhội:
 •Một là, CNXH và CNTB khác nhau về bảnchất.
 - Chếđộcông hữuvề tư liệusảnxuấtchủ yếu.
 Phảicó
 CNXH - Không còn tình trạng áp bứcbóclột.
 một
 - Không còn đối kháng giai cấp.
 thờikỳ
 lịch sử
 - Chếđộtư hữutư nhân TBCN và tư liệusảnxuất.
 nhất
 - Còn áp bức bóc lột.
 CNTB định
 - Còn đối kháng giai cấp.
 • Hai là, CNXH đượcxâydựng trên nềntảng cơ sở vậtchấtkỹ thuậtpháttriểncao
 nên cầnthờigiantổ chức, sắpxếplại.
 •Balà, QHXH của CNXH không tự nảy sinh trong lòng CNTB, mà là kếtquả củaquá
 trình xây dựng và cảitạoxãhộicũ, do đócầncóthờigianđể phát triểnnhững
 QHXH mới.
 •Bốnlà, xâydựng CNXH là nhiệmvụ mớimẻ, khó khănvàphứctạp, cầncóthờigian
 để tìm tòi và xây dựng.
v1.0013103214 43
 3.2.1. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CNTB LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 Chú ý, độ dài thờikỳ quá độ lên CNXH ở các nướclà
 khác nhau:
 •Những nước đãtrải qua CNTB phát triểncaothìthời
 kỳ quá độ có thể ngắnhơn.
 •Những nướctrải qua CNTB phát triển trung bình
 hoặctiềntư bảnthìthờikỳ quá độ sẽ dài hơnvàkhó
 khăn, phứctạphơn.
v1.0013103214 44
 3.2.1. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CNTB LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 Đặc điểmcủathờikỳ quá độ từ CNTB lên CNXH
 Đặc điểm bao trùm: là sự tồntại đan xen những yếutố củaxãhộicũ và những nhân tố của
 xã hộimới trong mối quan hệ vừathống nhấtvừa đấu tranh với nhau trên tấtcả các lĩnh vực
 của đờisống xã hội.
 Trên lĩnh vựckinhtế Trên lĩnh vực chính trị Trên lĩnh vựctư tưởng –
 văn hóa
 •Nềnkinhtế nhiều thành •Kếtcấugiaicấp đadạng •Nhiềutư tưởng khác nhau: 
 phầnvới nhiềuhìnhthứcsở phứctạp. tư tưởng XHCN, tư tưởng
 hữu. • Các giai cấp, tầng lớp tư sản, tâm lý tiểu nông.
 • Các thành phầnkinhtế vừa vừa đấu tranh vừahợp •Cácyếutố vănhóacũ và
 thống nhấtvừa đấutranh. tác với nhau. mớithường xuyên đấu
 •Thựchiện nhiềuhìnhthức • Trong cùng mộtgiaicấp, tranh lẫn nhau.
 phân phối, phân phối theo tầng lớpcũng có trình • Nguyên nhân là có sự khác
 lao động là chủ yếu. độ, ý thức khác nhau. nhau về giai cấp, tầng lớp.
v1.0013103214 45
 3.2.1. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CNTB LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 Nội dung củathờikỳ quá độ từ chủ nghĩatư bản lên chủ nghĩaxãhội
 Trên lĩnh vựctư tưởng – văn
 Trên lĩnh vựckinhtế Trên lĩnh vực chính trị
 hóa
 •Sắpxếp, bố trị lại LLSX, cải •Chống lạicácthế lựcthù • Tuyên truyền, phổ biếnhệ tư
 tạoQHSX cũ, xây dựng địch chống phá CNXH. tưởng củagiaicấp công nhân
 QHSX mớitrêncơ sở tôn •Tiếnhànhxâydựng nhà là chủ nghĩa Mác - Lênin.
 trọng quy luật khách quan. nướcvànền dân chủ •Khắcphụcnhững tàn dư tư
 •Những nướcchưa qua XHCN. tưởng, tâm lý, tệ nạncóảnh
 CNTB, trọng tâm củathời •Xâydựng các tổ chức hưởng xấu đếntiếntrìnhxây
 kỳ quá độ là tiến hành công chính trị -xãhộinơi dựng CNXH.
 nghiệp hóa, hiện đại hóa. nhân dân thựchiện •Xâydựng nềnvăn hóa XHCN, 
 (Lưuý: Ở những nướckhác quyềnlàmchủ. tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
 nhau thì công nghiệp hóa, •Xâydựng Đảng Cộng loại, xây dựng con ngườimới
 hiện đại hóa là khác nhau sảntrongsạch, vững XHCN.
 về bước đi, nội dung) mạnh, ngang tầmvới •Khắcphụcsự chênh lệch
 nhiệmvụ mới. vùng miềnvàcáctầng lớp dân
 cư trong xã hội.
v1.0013103214 46
 3.2.2. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 •Chủ nghĩaxãhộilàgiaiđoạnthấp hình thái kinh tế -xãhộicộng sảnchủ nghĩa.
 • CNXH có những đặctrưng cơ bản sau:
  Cơ sở vậtchất–kỹ thuậtcủaCNXH lànền đại công nghiệp.
  Chếđộtư hữuTBCN bị xóa bỏ, thiếtlậpchếđộcông hữuvề TLSX.
  Là mộtchếđộtạorađượccáchtổ chứclaođộng và kỷ luậtlaođộng mới.
  Thựchiện nguyên tắc phân phối theo lao động.
  Nhà nướcmangbảnchấtgiaicấp công nhân có tính nhân dân rộng rãi và dân
 tộcsâusắc.
  Giải phóng con ngườikhỏiápbức bóc lột, thựchiệnbìnhđẳng, tạo điềukiện
 cho con người phát triển toàn diện.
v1.0013103214 47
 3.2.3. GIAI ĐOẠN CAO CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ -XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
 •Lưuý: Đây là giai đoạnchưadiễnravàC.Mácchỉ dự báo về giai đoạncaocủahình
 thái kinh tế -xãhộiCSCN.
 •Về mặtkinhtế:
  LLSX phát triểnmạnh mẽ, củacảixãhộidồi dào, lao động giảmnhẹ.
  Thựchiện nguyên tắc phân phối “Làm theo năng lựchưởng theo nhu cầu”.
 •Về mặtxãhội:
  Con ngườicóý thức cao, có điềukiện phát triển toàn diện.
  Xã hội không còn giai cấp, nhà nướctự tiêu vong.
  Không còn sự khác biệtgiữa thành thị và nông thôn.
v1.0013103214 48
 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
 • Hai nhóm họcviênđang tranh luậnvới nhau về quan
 điểm: Trong thời đạicáchmạng và khoa học–kỹ
 thuậthiện nay, giai cấp công nhân đã đãbị người
 máy và các dây truyềnsảnxuấttựđộng hóa thay thế
 nên công nhân không còn đáng kể về số lượng. 
 Nghĩalàgiaicấp công nhân đã thay đổi, đã“teođi”. 
 Do vậy, không còn vấn đề lịch sử củagiaicấp công
 nhân và cách mạng xã hộichủ nghĩanữa.
 • Theo các bạn, có phảigiaicấp công nhân đã thay
 đổi, đã“teođi” và vấn đề lịch sử củagiaicấp công
 nhân cũng như cách mạng xã hộichủ nghĩa không
 còn nữa?
v1.0013103214 49
 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Trả lời:
• Quan điểm trên là không đúng.
•Mặc dù trong thời đạicáchmạng khoa học–kỹ thuật
 nhưng giai cấp công nhân vẫn không ngừng lớnmạnh về
 cả số lượng và chấtlượng thể hiện:
  Các nghành nghề trong lĩnh vực công nghiệp, dịch
 vụ công nghiệp ngày càng đadạng nên lượng công
 nhân ngày càng tăng.
  Công nhân trựctiếpgiảmnhưng không bằng độ
 tăng của công nhân gián tiếp. Như vậy, sứ mệnh lịch sử vẫnlà
  Theo tổ chứclaođộng quốctế ILO thì lượng công củagiaicấp công nhân, cách
 nhân đang ngày càng tăng cao: giai cấp công nhân mạng XHCN sẽ thành công và
 CNXH sẽ trở thành hiệnthực.
 toàn thế giớităng nhanh từ 290 triệu công nhân
 (1950) lên 615 triệu (1970), 1000 triệu (2005). 
  Giai cấp công nhân không chỉ tăng về số lượng mà
 ngày càng tăng về chấtlượng.
 v1.0013103214 50
 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
 Bài học hôm nay đã cung cấp cho chúng ta những kiếnthứccơ bảnvề những vấn đề:
 •Sứ mệnh lịch sử củagiaicấp công nhân;
 •Cáchmạng xã hộichủ nghĩa;
 • Các giai đoạncủa hình thái kinh tế -xãhộicộng sảnchủ nghĩa. 
v1.0013103214 51
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Theo nghĩahẹp, cách mạng xã hộichủ nghĩalàcuộc cách mạng:
a. chính trị.
b. kinh tế.
c. văn hóa.
d. sảnxuất.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: a. chính trị.
• Vì: Theo nghĩahẹp, cách mạng xã hộichủ nghĩa đượchiểulàmộtcuộccáchmạng
 chính trị, đượckết thúc bằng việcgiaicấp công nhân cùng với nhân dân lao động
 giành được chính quyền, thiếtlập nên nhà nước chuyên chính vô sản – nhà nước
 củagiaicấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
 v1.0013103214 52
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Mụctiêucủa cách mạng xã hộichủ nghĩalà:
a. giành chính quyền.
b. giải phóng giai cấp công nhân.
c. giải phóng dân tộc.
d. giải phóng con người, giải phóng xã hội.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: d. giải phóng con người, giải phóng xã hội.
•Vì:Giải phóng con người đồng thờigiải phóng xã hộikhỏisự trì trệđểtiếptục phát
 triểntrêncon đường tiếnbộ, vănminhlàmục tiêu chung và là mụctiêucaocả nhất
 củacáchmạng xã hộichủ nghĩa.
 v1.0013103214 53
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
 Tại sao nói giai cấpcôngnhâncósứ mệnh lịch sử xóa bỏ mọichếđộáp bức bóc
 lột, xây dựng mộtxãhộimớixãhộichủ nghĩa?
 Trả lời: Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ mọichếđộáp bứcbóclột, xây
 dựng mộtxãhộimớixãhộichủ nghĩa là do những điềukiện khách quan quy định:
 • Địavị kinh tế -xãhộicủagiaicấp công nhân:
  Giai cấp công nhân đại điệncholựclượng sảnxuấttiêntiến, phương thứcsản
 xuấthiện đại.
  Do không có tư liệusảnxuất nên giai cấp công nhân phải bán sứclaođộng của
 mình cho nhà tư bảnvàbị nhà tư bản bóc lột nên trở thành giai cấp đối kháng
 với giai cấp tư sản.
 • Đặc điểmchínhtrị -xãhộicủagiaicấp công nhân:
  Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng.
  Giai cấp công nhân là giai cấpcótínhcáchmạng triệt để.
  Giai cấp công nhân có ý thứctổ chứckỷ luật cao.
  Giai cấp công nhân có bảnchấtquốctế.
v1.0013103214 54

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_bai.pdf