Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Phạm Quang Phan

1. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

Nguyên nhân ra đời của các tổ chức độc quyền:

• Sự phát triển của lực lượng sản xuất;

• Sự phát triển của khoa hoc – kỹ thuật cuối thế kỷ XIX;

• Tác động của quy luật kinh tế trong nền kinh tế tư bản;

• Môi trường cạnh tranh tự do của nền kinh tế tư bản;

• Khủng hoảng kinh tế diễn ra trong xã hội tư bản;

• Tín dụng tư bản phát triển.

Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do sang

độc quyền:

Lênin cho rằng “ tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung

sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định lại dẫn tới độc quyền.”

 

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Phạm Quang Phan trang 1

Trang 1

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Phạm Quang Phan trang 2

Trang 2

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Phạm Quang Phan trang 3

Trang 3

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Phạm Quang Phan trang 4

Trang 4

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Phạm Quang Phan trang 5

Trang 5

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Phạm Quang Phan trang 6

Trang 6

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Phạm Quang Phan trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 7140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Phạm Quang Phan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Phạm Quang Phan

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Phạm Quang Phan
BÀI 6
HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ 
NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ 
NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN 
NHÀ NƯỚC 
GS.TS Phạm Quang Phan
v2.0013105209
1
MỤC TIÊU 
• Nắm được năm đặc điểm và những biểu hiện mới của chủ
nghĩa tư bản (CNTB) độc quyền.
• Nắm được nguyên nhân, bản chất và biểu hiện của CNTB
độc quyền.
• Nắm được biểu hiện mới của CNTB độc quyền và độc
quyền nhà nước những mâu thuẫn và xu thế vận động,
của CNTB hiện nay.
v2.0013105209
2
NỘI DUNG
• Chủ nghĩa tư bản độc quyền;
• Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước;
• Vai trò hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư,
bản ngày nay.
v2.0013105209
3
1. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
Nguyên nhân ra đời của các tổ chức độc quyền:
• Sự phát triển của lực lượng sản xuất;
• Sự phát triển của khoa hoc – kỹ thuật cuối thế kỷ XIX;
• Tác động của quy luật kinh tế trong nền kinh tế tư bản;
• Môi trường cạnh tranh tự do của nền kinh tế tư bản;
• Khủng hoảng kinh tế diễn ra trong xã hội tư bản;
• Tín dụng tư bản phát triển.
Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do sang
độ ềc quy n:
Lênin cho rằng “ tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung
sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định lại dẫn tới độc quyền.”
v2.0013105209
4
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN CỦA CNTB ĐỘC QUYỀN
Theo V I Lênin có 5 đặc điểm của CNTB độc quyền:. . ,
• Quá trình tập trung sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến các tổ chức độc quyền.
• Tư bản tài chính: Là sự kết hợp hay là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản
ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất với tư bản liên minh
độc quyền của các nhà tư bản công nghiệp.
• Xuất khẩu tư bản: Chủ yếu tồn tại dưới dạng xuất khẩu tư bản hàng hóa và
sang đến chủ nghĩa tư bản độc quyền thì phổ biến là xuất khẩu tư bản tiền
tệ từ một nước sang đầu tư ở một nước khác.
• Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền.
v2.0013105209
5
• Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc.
SỰ HÌNH THÀNH CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ TRONG GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH CNTB ĐỘC QUYỀN
• Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền: Độc quyền ra
đời từ tự do cạnh tranh nhưng độc quyền không thủ tiêu
được hoàn toàn tự do cạnh tranh mà nó tồn tại song
hành ở bên cạnh tự do cạnh tranh và ở bên trên tự do
cạnh tranh.
• Trong quá trình cạnh tranh ở giai đoạn độc quyền thì quy
luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư lại có những biểu
hiện mới:
 Quy luật giá trị biểu hiện trở thành quy luật giá cả
độc quyền
 Quy luật giá trị thặng dư được biểu hiện thành quy
luật lợi nhuận độc quyền cao.
v2.0013105209
6
2. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước:
• Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến làm cho quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa phải biến đổi cho phù hợp, dẫn đến nhà nước phải
tham gia vào quá trình điều tiết kinh tế để dẫn đến CNTB độc quyền
nhà nước;
• Do phân công lao động xã hội phát triển;
â ẫ ấ ả à ấ ô ả ê á ì• M u thu n giữa giai c p tư s n v giai c p v s n tăng l n do qu tr nh
phát triển của nền kinh tế tư bản;
• Xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế hiện nay tạo ra mâu
ẫ ẫthu n giữa các tập đoàn tư bản vì vậy để giải tỏa mâu thu n này và
tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền có thể bành trướng sức mạnh
kinh tế sang các quốc gia khác thì nhà nước tư sản phải can thiệp vào
ểđ thực hiện chức năng mở đường.
Bản chất của tư bản độc quyền nhà nước.
v2.0013105209
7

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_bai.pdf