Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 3: Chương trình đào tạo ngành kế toán bậc đại học

3.1. Mục tiêu đào tạo

ØNắm vững kiến thức chuyên sâu về kế toán – kiểm toán

trong nước và quốc tế.

ØCó kỹ năng phân tích, tư duy hệ thống và năng lực giải

quyết các vấn đề trong thực tiễn về kế toán – kiểm toán.

ØCó tính năng động, tích cực, cầu tiến và đạo đức nghề

nghiệp, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phù hợp với xu

thế phát triển

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 3: Chương trình đào tạo ngành kế toán bậc đại học trang 1

Trang 1

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 3: Chương trình đào tạo ngành kế toán bậc đại học trang 2

Trang 2

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 3: Chương trình đào tạo ngành kế toán bậc đại học trang 3

Trang 3

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 3: Chương trình đào tạo ngành kế toán bậc đại học trang 4

Trang 4

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 3: Chương trình đào tạo ngành kế toán bậc đại học trang 5

Trang 5

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 3: Chương trình đào tạo ngành kế toán bậc đại học trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 11000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 3: Chương trình đào tạo ngành kế toán bậc đại học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 3: Chương trình đào tạo ngành kế toán bậc đại học

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 3: Chương trình đào tạo ngành kế toán bậc đại học
6/28/2019
1
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 
 NGÀNH KẾ TOÁN BẬC ĐẠI HỌC 
3.1. Mục tiêu đào tạo 
3.2.Chuẩn đầu ra 
3.3. Chương trình đào tạo ngành KT
3.4. Các phương pháp học tập cơ bản
NỘI DUNG CHƯƠNG 3 
3
3.1. Mục tiêu đào tạo 
ØNắm vững kiến thức chuyên sâu về kế toán – kiểm toán 
trong nước và quốc tế. 
ØCó kỹ năng phân tích, tư duy hệ thống và năng lực giải 
quyết các vấn đề trong thực tiễn về kế toán – kiểm toán.
ØCó tính năng động, tích cực, cầu tiến và đạo đức nghề 
nghiệp, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phù hợp với xu 
thế phát triển. 
4
1
2
3
4
3.2. Chuẩn đầu ra 
6/28/2019
2
5
3.2. Chuẩn đầu ra
3.2.1.Về kiến thức: 
• Có kiến thức cơ bản về chính sách quản lý kinh tế nhà 
nước và hoạt động kinh doanh trong các đơn vị kinh tế. 
• Có kiến thức nền tảng về chuẩn mực, quy định trong lĩnh 
vực kế toán, kiểm toán tại các đơn vị kinh tế trong nước. 
• Có kiến thức chuyên sâu về chuẩn mực, nguyên tắc trong 
lĩnh vực kế toán, kiểm toán quốc tế. 
6
3.2. Chuẩn đầu ra
3.2.2.Về kỹ năng cá nhân và nghề nghiệp : 
• Kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp và phân tích dữ liệu.
• Kỹ năng tư duy hệ thống .
• Kỹ năng phân tích, lập luận và giải quyết các vấn đề. 
• Kỹ năng nghiên cứu, khám phá tri thức. 
• Kỹ năng ngoại ngữ và tin học thành thạo. 
• Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, thảo luận và phản 
biện. 
7
3.2. Chuẩn đầu ra
3.2.3.Về thái độ và phẩm chất nghề nghiệp : 
• Cẩn thận, chính trực và có trách nhiệm.
• Chủ động, tích cực và cầu tiến. 
• Tinh thần hợp tác và hỗ trợ đồng nghiệp
8
3.2. Chuẩn đầu ra
3.2.4.Về năng lực thực hành nghề nghiệp và vị trí việc 
làm sau khi ra trường :
Ø Năng lực thực hành nghề nghiệp
• Năng lực kiểm soát, tổ chức hệ thống thông tin kế toán.
• Năng lực giải quyết vấn đề.
• Năng lực đánh giá chuẩn mực và chính sách kế toán. 
Ø Vị trí việc làm sau khi ra trường 
Sinh viên có thể làm việc tại tất cả các đơn vị kinh tế, tương 
ứng các vị trí việc làm cụ thể sau: 
• Chuyên viên kế toán, kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ
• Chuyên viên tư vấn kế toán, tài chính, thuế, cán bộ thuế
• Chuyên viên kiểm toán độc lập
6/28/2019
3
1
2
3
3.3. Chương trình đào tạo ngành KT 
Kết cấu chương trình đào tạo 
KHỐI KIẾN THỨC SỐ HỌC 
PHẦN
SỐ TÍN 
CHỈ 
TỶ LỆ (%) 
GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 10 23 17,8
CƠ SỞ NGÀNH 11 30 23,3
NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH 26 76 58,9
TỔNG CỘNG 47 129 100
3.3. Chương trình đào tạo ngành KT 
11
3.3.Chương trình đào tạo ngành KT 
3.3.1.Khối kiến thức giáo dục đại cương : 
Ø Học phần bắt buộc: 
• Những nguyên lý cơ bản CN Mác _Lê Nin 1
• Những nguyên lý cơ bản CN Mác _Lê Nin 2
• Tư tưởng Hồ Chí Minh 
• Đường lối Cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam
• Toán cao cấp 1
• Toán cao cấp 2
• Lý thuyết xác suất và thống kê toán
• Mô hình toán kinh tế
• Lý luận về nhà nước và pháp luật
. 
12
3.3.Chương trình đào tạo ngành KT 
3.3.1.Khối kiến thức giáo dục đại cương : 
Ø Học phần tự chọn ( Chọn 1 trong 3 học phần): 
• Cơ sở văn hóa Việt Nam
• Tâm lý học
• Logic học
. 
6/28/2019
4
13
3.3.Chương trình đào tạo ngành KT 
3.3.2.Khối kiến thức cơ sở ngành : 
Ø Học phần bắt buộc: 
• Kinh tế học vi mô
• Kinh tế học vĩ mô
• Kinh tế học quốc tế
• Luật kinh doanh
• Quản trị học
• Nguyên lý Marketing
• Phương pháp nghiên cứu khoa học
• Tin học ứng dụng
• Kinh tế lượng
• Nguyên lý kế toán 
. 
14
3.3.Chương trình đào tạo ngành KT 
3.3.2.Khối kiến thức cơ sở ngành : 
Ø Học phần tự chọn ( Chọn 1 trong 3 học phần): 
• Lịch sử các học thuyết kinh tế
• Kinh tế học phát triển
• Kinh tế học công cộng 
. 
15
3.3.Chương trình đào tạo ngành KT 
3.3.3.Khối kiến thức ngành/chuyên ngành : 
KHỐI KIẾN THỨC NGÀNH 
Ø Học phần bắt buộc: 
• Nhập môn ngành kế toán
• Lý thuyết tài chính , tiền tệ
• Thị trường tài chính và các định chế tài chính
• Thuế 
• Tài chính doanh nghiệp 
• Hoạt động kinh doanh ngân hàng
• Tiếng Anh chuyên ngành 1
• Tiếng Anh chuyên ngành Kế toán
. 
16
3.3.Chương trình đào tạo ngành KT 
3.3.3.Khối kiến thức ngành/chuyên ngành : 
KHỐI KIẾN THỨC NGÀNH 
Ø Học phần tự chọn (Chọn 2 trong 6 học phần): 
• Thanh toán quốc tế
• Tín dụng ngân hàng
• Quản lý danh mục đầu tư
• Phân tích tài chính doanh nghiệp
• Hệ thống thông tin quản lý
• Khởi nghiệp kinh doanh
. 
6/28/2019
5
17
3.3.Chương trình đào tạo ngành KT 
3.3.3.Khối kiến thức ngành/chuyên ngành : 
KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 
Ø Học phần bắt buộc: 
• Kế toán tài chính 1
• Kế toán tài chính 2
• Kế toán quản trị 1
• Kiểm soát nội bộ
• Hệ thống thông tin kế toán 1
• Kiểm toán căn bản
• Kế toán tài chính 3
• Kiểm toán doanh nghiệp
. 
• Kế toán ngân hàng 1
• Kiểm toán ngân hàng
• Kế toán quốc tế 1
• Kế toán công
• Thực tập cuối khóa 
• Khóa luận tốt nghiệp 
18
3.3.Chương trình đào tạo 
3.3.3.Khối kiến thức ngành/chuyên ngành : 
KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 
Ø Các học phần thay thế tốt nghiệp : ( Chọn 3 trong số các 
học phần sau ) 
• Kế toán quản trị 2
• Kế toán ngân hàng 2
• Hệ thống thông tin kế toán 2
• Kế toán quốc tế 2. 
19
3.4.Các phương pháp học tập cơ bản
Ø Tìm hiểu chương trình đào tạo của ngành kế toán để có kế 
hoạch học tập chung. 
Ø Chuẩn bị đầy đủ bài vở trước khi lên lớp.
Ø Đi học đầy đủ và lắng nghe thầy cô giảng bài.
Ø Làm nhiều bài tập thực hành, bài tập tình huống. 
Ø Học nhóm để cùng nhau giải quyết bài tập, giải đáp thắc mắc. 
Ø Luyện tập kỹ năng sử dụng máy vi tính để tìm tài liệu, thực 
hành.
Ø Trao dồi kiến thức và kỹ năng thực tế bằng cách đi thực tập 
tại doanh nghiệp, tham gia các diễn đàn kế toán. 
. 
20
CÂU HỎI ÔN TẬP 
1. Anh (Chị) hãy trình bày mục tiêu đào tạo Kế toán bậc Đại học ? 
2. Anh (Chị) hãy cho biết yêu cầu chuẩn đầu ra ngành kế toán trên 
các phương diện :Kiến thức; Kỹ năng cá nhân và nghề nghiệp; 
Thái độ và phẩm chất nghệ nghiệp và năng lực thực hành nghề 
nghiệp? Theo anh (chị), sinh viên cần làm gì để đạt được các yêu 
cầu này trong thời gian học đại học? 
3. Anh (chị) hãy cho biết kết cấu chương trình đào tạo ngành Kế 
toán hiện nay tại trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh? 
4. Trong chương trình đào tạo ngành Kế toán, anh chị hãy cho 
biết: 
ü Những môn học nào thuộc khoa Kế toán – Kiểm toán quản lý ?
ü Những môn học nào không thuộc môn chuyên ngành kế toán 
nhưng có liên quan đến kiến thức kế toán kiểm toán ? 
6/28/2019
6
21
CHỦ ĐỀ VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI 
KHÓA 
1. Các phương pháp học tập chủ yếu để đáp ứng chuẩn đầu ra 
ngành Kế toán bậc Đại học. 
2. Mối liên hệ giữa ba nhóm môn học: Giáo dục đại Cương, 
Cơ sở Ngành, Ngành và chuyên Ngành trong chương trình 
đào tạo ngành Kế toán bậc Đại học. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_nganh_ke_toan_chuong_3_chuong_trinh_dao_t.pdf