Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 8: Xây dựng, phát triển và đánh giá thuật toán

Nghiên cứu thường được chia làm hai loại:

– Nghiên cứu cơ bản: phát triển các lý thuyết

hiện có nhằm làm cho nó càng gần giống với

thế giới tự nhiên.

– Nghiên cứu ứng dụng: cách thức đưa các lý

thuyết vào sản xuất các sản phẩm phục vụ

đời sống.

“Điện đã có thể không bao giờ được phát minh nếu

người ta chỉ lo việc cải tiến những ngọn nến”

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 8: Xây dựng, phát triển và đánh giá thuật toán trang 1

Trang 1

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 8: Xây dựng, phát triển và đánh giá thuật toán trang 2

Trang 2

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 8: Xây dựng, phát triển và đánh giá thuật toán trang 3

Trang 3

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 8: Xây dựng, phát triển và đánh giá thuật toán trang 4

Trang 4

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 8: Xây dựng, phát triển và đánh giá thuật toán trang 5

Trang 5

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 8: Xây dựng, phát triển và đánh giá thuật toán trang 6

Trang 6

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 8: Xây dựng, phát triển và đánh giá thuật toán trang 7

Trang 7

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 8: Xây dựng, phát triển và đánh giá thuật toán trang 8

Trang 8

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 8: Xây dựng, phát triển và đánh giá thuật toán trang 9

Trang 9

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 8: Xây dựng, phát triển và đánh giá thuật toán trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 29 trang xuanhieu 7160
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 8: Xây dựng, phát triển và đánh giá thuật toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 8: Xây dựng, phát triển và đánh giá thuật toán

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 8: Xây dựng, phát triển và đánh giá thuật toán
Nhập môn Công nghệ thông tin 1
 Nghiên cứu khoa học
 Nghiên cứu thuật toán
 Vai trò và chức danh trong nghiên cứu
 khoa học
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 2
• Nghiên cứu khoa học thường được mô tả là 
 một quy trình tìm hiểu tích cực, cần cù và 
 có hệ thống nhằm khám phá, lý giải tri thức 
 hay thậm chí tạo ra những tri thức mới.
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 4
• Nghiên cứu thường được chia làm hai loại:
 – Nghiên cứu cơ bản: phát triển các lý thuyết
 hiện có nhằm làm cho nó càng gần giống với
 thế giới tự nhiên.
 – Nghiên cứu ứng dụng: cách thức đưa các lý
 thuyết vào sản xuất các sản phẩm phục vụ
 đời sống.
 “Điện đã có thể không bao giờ được phát minh nếu
 người ta chỉ lo việc cải tiến những ngọn nến”
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 5
• Mức độ tổng quát:
 – Giúp tri thức nhân loại ngày càng mở rộng và
 phát triển.
 – Đáp ứng được nhu cầu và thỏa mãn của con
 người nhiều hơn.
 – 
• Mức độ cá nhân:
 – Để kiếm sống.
 – Để thỏa đam mê khám phá.
 – 
(Thảo luận)
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 6
 Tính toán 
 Khai thác 
 mềm
 dữ liệu
 Nhận dạng Thị giác máy tính
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 7
 Search engine
Chẩn đoán y khoa Bài toán Trí tuệ nhân tạo
 Bioinformatics
 8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 8
Thị trường chứng khoán Hệ thống siêu thị
Tài chính, ngân hàng
 Tổng hợp, phân loại, gom cụm văn bản
 8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 9
 Nhận dạng mặt người
 Phân loại cá 
 trong công nghiệp
Nhận dạng chữ viết
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 10
• Thuật toán hay giải thuật nói chung là một
 tập hợp hữu hạn của các chỉ thị hay
 phương cách được định nghĩa cho việc
 hoàn tất một số việc từ một trạng thái ban
 đầu cho trước dẫn đến kết quả mong
 muốn.
• Một bài toán có thể được giải quyết bởi
 các thuật toán khác nhau.
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 12
• Thuật toán để giải phương trình bậc nhất
 P(x): ax + b = c (với a, b, c là các số
 thực) có thể thực hiện qua một số bước
 sau:
 Nếu a = 0
 b = c thì P(x) có nghiệm bất kì
 b ≠ c thì P(c) vô nghiệm
 Nếu a ≠ 0
 P(x) có duy nhất một nghiệm x = (c - b)/a
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 13
• Boolos & Jeffrey (1974, 1999) đã đưa ra
 nhận xét sau:
 – Không có con người nào có thể viết đủ nhanh, đủ
 dài, đủ nhỏ để liệt kê tất cả các thành phần của
 một tập rất lớn gần như vô hạn mà chỉ bằng cách
 lần lượt viết ra tên của chúng theo một số quy
 ước.
 – Tuy nhiên, con người có thể đưa ra cách thức để
 xác định phần tử thứ n bất kì. Từ đó, cách thức
 này sẽ được thực hiện bởi các máy điện toán.
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 14
• Các nhà phát triển thuật toán thường tự
 đặt 4 câu hỏi phản biện (critical) khi họ
 đánh giá các thuật toán:
 – Có phải thuật toán giải quyết bài toán đã
 được nêu ra?
 – Có phải thuật toán rõ ràng, rành mạch?
 – Thuật toán có đưa ra một kết xuất?
 – Thuật toán có kết thúc trong một khoảng thời
 gian hợp lý?
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 15
• Xác định đầu vào
• Xác định tiến trình thực hiện
• Xác định đầu ra
• Phát triển lược đồ HIPO
• Xác định các module liên quan
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 16
• Thuật toán cần dữ liệu gì?
• Như thế nào để có dữ liệu đó?
• Định dạng dữ liệu thế nào?
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 17
• Làm cách nào để thao tác với dữ liệu để
 sinh ra những kết quả có ý nghĩa?
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 18
• Dữ liệu nào cần được trả ra?
• Định dạng dữ liệu trả ra?
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 19
• HIPO (Hierarchy of Input-Processes-
 Outputs) là một kĩ thuật phục vụ cho việc
 lên kế hoạch và ghi tài liệu cho thuật toán.
• HIPO là một biểu đồ phân tầng thể hiện
 cấu trúc điều khiển và một bộ nhập-xử lý-
 xuất để mô tả dữ liệu đến, dữ liệu xuất từ
 đâu và những xử lý được thực thi bởi các
 module trên lược đồ phân tầng này.
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 20
 BÀI TOÁN
 NHẬP XỬ LÝ XUẤT
 MODULE MODULE MODULE MODULE MODULE MODULE
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 21
• Như thế nào để tách những bài toán lớn
 thành những mảnh nhỏ hơn và có thể
 quản lý được?
• Các module cần dữ liệu đầu vào nào?
• Những xử lý cần được thực hiện trong mỗi
 module?
• Dữ liệu kết xuất của từng module?
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 22
• Thuật toán có thể được thể hiện trong:
 – Ngôn ngữ tự nhiên
 – Mã giả
 – Lược đồ flowchart
 – Ngôn ngữ lập trình
 – Bảng điều khiển
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 23
• Thuật toán được đánh giá dựa trên khối
 lượng tài nguyên (thời gian và bộ nhớ)
 cần để thực thi nó.
 – Độ phức tạp về mặt không gian.
 – Độ phức tạp về mặt thời gian.
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 24
• Đánh giá thuật toán quan trọng vì:
 – Việc sử dụng vô ý một thuật toán không hiệu
 quả có thể ảnh hưởng đến hiệu năng hệ
 thống.
 – Trong các ứng dụng thời gian thực, một thuật
 toán chạy quá lâu có thể làm cho kết quả của
 nó đã lỗi thời hoặc vô dụng.
 – Một thuật toán không hiệu quả cũng có thể
 tiêu tốn một khối lượng tính toán hay vùng
 nhớ một cách không kinh tế để chạy.
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 25
• Có nhiều cách để phân loại thuật toán:
 – Theo cách thực thi: tuần tự, song song,
 – Theo phương pháp thiết kế: vét cạn, chia để
 trị, 
 – Theo lĩnh vực nghiên cứu: tìm kiếm, sắp xếp,
 – Theo độ phức tạp: khối lượng thời gian cần
 để hoàn thành so với kích thước dữ liệu nhập.
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 26
• Các chức danh trong nghiên cứu khoa học
 ở Việt Nam:
 – Học vị:
 • Cử nhân: người hoàn thành một chương trình đào
 tạo các môn khoa học ở cấp đại học.
 • Thạc sĩ: người nắm vững một lĩnh vực trong
 nghiên cứu khoa học.
 • Tiến Sĩ: người có thể đưa ra các phát kiến mới.
 – Học hàm:
 • Phó Giáo Sư
 • Giáo Sư
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 28

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_cong_nghe_thong_tin_1_chuong_8_xay_dung_p.pdf