Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 1: Đạo đức nghề nghiệp

Công ước Paris 1883 về bảo hộ sở hữu

công nghiệp.

• Công ước Bern 1886 về bảo hộ tác phẩm

văn học và nghệ thuật.

• Hiệp định TRIPS 1994 của tổ chức thương

mại thế giới WTO liên quan tới thương mại

của quyền sở hữu trí tuệ.

• Tại Việt Nam, luật sở hữu trí tuệ được

Quốc Hội Việt Nam thông qua vào tháng

8/2005 qui định các quyền sở hữu trí tuệ,

quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp

• Qui định quyền sở hữu, phạm vi sử dụng,

và cách thức mua bán của các sản phẩm

trí tuệ (sách, bài báo, phim, tranh, ảnh,

âm nhạc, mẫu thiết kế, sản phẩm phần

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 1: Đạo đức nghề nghiệp trang 1

Trang 1

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 1: Đạo đức nghề nghiệp trang 2

Trang 2

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 1: Đạo đức nghề nghiệp trang 3

Trang 3

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 1: Đạo đức nghề nghiệp trang 4

Trang 4

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 1: Đạo đức nghề nghiệp trang 5

Trang 5

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 1: Đạo đức nghề nghiệp trang 6

Trang 6

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 1: Đạo đức nghề nghiệp trang 7

Trang 7

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 1: Đạo đức nghề nghiệp trang 8

Trang 8

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 1: Đạo đức nghề nghiệp trang 9

Trang 9

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 1: Đạo đức nghề nghiệp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 17 trang xuanhieu 5520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 1: Đạo đức nghề nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 1: Đạo đức nghề nghiệp

Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin 1 - Chương 1: Đạo đức nghề nghiệp
Nhập môn Công nghệ thông tin 1
 Quyền sở hữu trí tuệ
 Quyền tác giả
 Quyền riêng tư
 Đạo đức nghề nghiệp
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 2
• Công ước Paris 1883 về bảo hộ sở hữu 
 công nghiệp.
• Công ước Bern 1886 về bảo hộ tác phẩm 
 văn học và nghệ thuật.
• Hiệp định TRIPS 1994 của tổ chức thương 
 mại thế giới WTO liên quan tới thương mại 
 của quyền sở hữu trí tuệ.
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 4
• Tại Việt Nam, luật sở hữu trí tuệ được 
 Quốc Hội Việt Nam thông qua vào tháng 
 8/2005 qui định các quyền sở hữu trí tuệ, 
 quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp
• Qui định quyền sở hữu, phạm vi sử dụng, 
 và cách thức mua bán của các sản phẩm 
 trí tuệ (sách, bài báo, phim, tranh, ảnh, 
 âm nhạc, mẫu thiết kế, sản phẩm phần 
 mềm)
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 5
• Có hành vi và thái độ đúng đắn trong việc sử 
 dụng các sản phẩm có bảo hộ sở hữu trí tuệ
 – Sử dụng phiên bản chính thống.
 – Không sao chép, phân phối sản phẩm ra công 
 chúng dưới mọi hình thức khi không thông qua 
 sự cho phép của cơ quan hay cá nhân sở hữu.
 – Tránh việc sử dụng một sản phẩm sở hữu trí tuệ 
 như là một công cụ để tạo ra sản phẩm sáng tạo 
 của mình trước khi được sự cho phép của chủ
 sở hữu.
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 6
• Độc quyền của một tác giả hay một nhóm 
 tác giả cho sản phẩm được tạo ra và có 
 đăng ký bảo hộ quyền tác giả của họ
 – Bằng sáng chế
 – Công trình nghiên cứu khoa học: bài báo khoa 
 học tại hội nghị, tạp chí chuyên ngành, luận 
 văn (đại học, cao học, tiến sĩ) đã bảo vệ 
 thành công trước hội đồng.
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 8
• Khi sử dụng các sản phẩm có bảo hộ 
 quyền tác giả cần có giấy phép
 chấp thuận của chủ sở hữu hay cơ quan 
 đại diện.
• Đối với các bài báo khoa học, các luận văn 
 (đại học, cao học, tiến sĩ), các hình ảnh 
 thu được trên internet, khi sử dụng cần có 
 trích dẫn xuất xứ nguồn tham khảo chính 
 xác và đúng đắn.
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 9
• Phần mềm mở.
• Phần mềm chia sẻ với mục đích không 
 thương mại.
• Sách, báo, hình ảnh, video.
• Các loại giấy phép (Copyleft, Copyright, 
 License, v.v).
• Phần mềm license (GNU,)
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 10
• Bẻ khóa phần mềm.
• Sao chép và sử dụng phần mềm bị bẻ 
 khóa.
• Sử dụng e-book, sử dụng sách copy.
• Chiếm hữu, phổ biến, hay chép mã nguồn 
 của công ty.
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 11
• Là quyền qui định việc sở hữu, tìm kiếm, 
 sử dụng, công bố các thông tin có tính 
 riêng tư.
• Quyền riêng tư được qui định dựa trên 
 pháp luật và qui định của các tổ chức, 
 công ty.
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 13
• Upload và chia sẻ thông tin trên mạng.
• Các lời bàn trên blog, trên mạng xã hội 
 facebook, twitter.
• Phát tán tin nhắn trên điện thoại di động 
 hay thư điện tử.
• Hacker: người truy tìm và khai thác thông 
 tin bí mật của cá nhân hay tổ chức thông 
 qua mạng internet hay mạng cục bộ. 
 (Hacker mũ trắng và hacker mũ đen)
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 14
• Danh dự, giá trị bản thân, giá trị thương 
 hiệu.
• Văn hóa giao tiếp trên mạng: sinh viên –
 sinh viên, sinh viên – giảng viên.
• Tinh thần trách nhiệm, tính trung thực và 
 lòng trung thành đối với công ty của một 
 cá nhân trong môi trường làm việc.
8/20/2019 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 16

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_cong_nghe_thong_tin_1_chuong_1_dao_duc_ng.pdf