Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Chứng từ - Lương Xuân Minh

1. Khái niệm và ý nghĩa của chứng từ

a) Khái niệm:

Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh

nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm

căn cứ ghi sổ kế toán.

(Luật kế toán 2015)

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Chứng từ - Lương Xuân Minh trang 1

Trang 1

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Chứng từ - Lương Xuân Minh trang 2

Trang 2

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Chứng từ - Lương Xuân Minh trang 3

Trang 3

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Chứng từ - Lương Xuân Minh trang 4

Trang 4

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Chứng từ - Lương Xuân Minh trang 5

Trang 5

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Chứng từ - Lương Xuân Minh trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 5120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Chứng từ - Lương Xuân Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Chứng từ - Lương Xuân Minh

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Chứng từ - Lương Xuân Minh
MINHLX 06-Nov-19
1
LOGO
CHỨNG TỪ 
Yêu cầu
 Biết được chứng từ là gì? 
 Hiểu được ý nghĩa của chứng từ
 Nắm được một số cách phân loại chứng từ chủ yếu
 Nắm được nội dung và cách lập chứng từ. Từ đó lập được
các chứng từ đơn giản
MINHLX@BUH.EDU.VN
2
1. Khái niệm và ý nghĩa của chứng từ
a) Khái niệm:
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm
căn cứ ghi sổ kế toán.
(Luật kế toán 2015)
3
MINHLX@BUH.EDU.VN
1
2
3
MINHLX 06-Nov-19
2
1. Khái niệm và ý nghĩa của chứng từ
b) Ý nghĩa
 Là khởi điểm của công tác kế toán
 Là cơ sở pháp lý cho số liệu ghi chép của kế toán
 Là cơ sở ghi chép vào sổ sách kế toán
 Là phương tiện truyền đạt mệnh lệnh và ra chỉ thị chấp hành
4
MINHLX@BUH.EDU.VN
2. Nội dung chủ yếu của chứng từ
 Tên chứng từ
 Số hiệu của chứng từ
 Ngày, tháng, năm lập C.từ
 Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ
 Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ
 Nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
 Chữ ký, họ tên của người lập, người duyệt và những
người có liên quan. 
5
MINHLX@BUH.EDU.VN
Ví dụ chứng từ
MINHLX@BUH.EDU.VN
6
4
5
6
MINHLX 06-Nov-19
3
Ví dụ chứng từ
MINHLX@BUH.EDU.VN
7
Ví dụ chứng từ
MINHLX@BUH.EDU.VN
8
MINHLX@BUH.EDU.VN
9
7
8
9
MINHLX 06-Nov-19
4
MINHLX@BUH.EDU.VN
10
3. Nguyên tắc lập chứng từ
 Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải lập chứng từ
và chỉ được lập 01 lần .
 Được lập ngay sau khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
 Sử dụng đúng mẫu quy định, lập đủ số liên.
 Điền đầy đủ, rõ ràng, chính xác các thông tin trên chứng từ
 Viết mực không phai; không được ghi bằng bút chì, bút đỏ;
không viết bằng 2 màu mực;
 Không được tẩy xóa, sửa chữa trên chứng từ; gạch bỏ phần
để trống. Ghi sai chứng từ thì phải hủy bỏ.
 Người lập, người ký duyệt và bất kỳ ai ký tên trên chứng từ
phải chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ.
11
MINHLX@BUH.EDU.VN
4. Phân loại chứng từ
12
 Có 02 loại chứng từ cơ bản là Chứng từ gốc và Chứng
từ ghi sổ
 Chứng từ gốc là chứng từ được lập ngay khi nghiệp
vụ kinh tế phát sinh.
VD: biên lai thu tiền
 Chứng từ ghi sổ là chứng từ làm cơ sở cho việc ghi
sổ kế toán
VD: phiếu thu,
MINHLX@BUH.EDU.VN
10
11
12
MINHLX 06-Nov-19
5
4. Phân loại chứng từ
13
 Căn cứ theo nội dung kinh tế
 Chứng từ hàng tồn kho: phiếu xuất kho
 Chứng từ tiền lương: bảng chấm công
 Chứng từ tiền tệ: phiếu thu, phiếu chi
 Chứng từ bán hàng: thẻ quầy hàng
 Chứng từ TSCĐ: bảng tính khấu hao, biên bản bàn giao
TSCĐ
(tự nghiên cứu các căn cứ phân loại khác)
MINHLX@BUH.EDU.VN
5. Kiểm tra, kiểm soát chứng từ
 Kiểm tra tính chính xác của số liệu thông tin trên chứng từ
 Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế phát
sinh
 Kiểm tra tính đầy đủ, rõ ràng, trung thực các chỉ tiêu phản
ánh trên chứng từ.
 Kiểm tra việc chấp hành quy chế quản lý nội bộ, kiểm tra
xét duyệt đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế tài chính
14
MINHLX@BUH.EDU.VN
6. Tổ chức luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán
 Luân chuyển chứng từ là giao chuyển chứng từ lần lượt tới
các bộ phận có liên quan, để những bộ phận này nắm được
tình hình, kiểm tra, phê duyệt, lấy số liệu ghi vào sổ kế toán
 Tùy theo từng loại chứng từ mà có trình tự luân chuyển phù
hợp, theo nguyên tắc tổ chức luân chuyển chứng từ phải đạt
được nhanh chóng, kịp thời không gây trở ngại cho công tác
kế toán
15
MINHLX@BUH.EDU.VN
13
14
15
MINHLX 06-Nov-19
6
7. Bảo quản và lưu trữ chứng từ
 Vì chứng từ kế toán là tài liệu gốc, có giá trị pháp lý nên sau
khi dùng làm căn cứ vào sổ, chứng từ kế toán phải được sắp
xếp theo trình tự, đóng gói cẩn thận và phải được bảo quản
lưu trữ để khi cần có cơ sở đối chiếu, kiểm tra.
 Trước khi đưa vào lưu trữ, chứng từ được sắp xếp phân loại
để thuận tiện cho việc tìm kiếm và bảo đảm không bị hỏng,
mất. Thời gian lưu trữ ở phòng kế toán không quá một năm,
sau đó đưa vào nơi lưu trữ dài hạn, thời gian lưu trữ ở nơi
lưu trữ dài hạn được quy định chi tiết trong Luật kế toán.
16
MINHLX@BUH.EDU.VN
Bài tập
 Bài tập 1: Bài 2.1 trang 137
 Bài tập 2: Bài 2.2 trang 139
 Bài tập 3: Lập phiếu xuất kho của công ty A theo mẫu
MINHLX@BUH.EDU.VN
17
STT
Tên sản 
phẩm, 
hàng hoá
Mã 
số
Đơn
vị 
tính
Số lượng 
Đơn 
giá 
Thành 
tiền 
Yêu
cầu
Thực 
Xuất 
A B C D 1 2 3 4
Cộng
MINHLX@BUH.EDU.VN
18
16
17
18

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_4_chung_tu_luong_xuan_min.pdf