Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép

Đặc trưng của tài khoản

Về hình thức: là sổ kế toán tổng hợp ghi chép số tiền về số hiện có cũng như sự biến động của từng đối tượng kế toán;

Về nội dung: phản ánh thường xuyên và liên tục sự biến động của từng đối tượng kế toán;

Về chức năng: giám đốc thường xuyên, kịp thời tình hình bảo vệ và sử dụng từng loại tài sản và từng loại nguồn vốn.

 

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép trang 1

Trang 1

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép trang 2

Trang 2

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép trang 3

Trang 3

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép trang 4

Trang 4

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép trang 5

Trang 5

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép trang 6

Trang 6

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép trang 7

Trang 7

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép trang 8

Trang 8

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép trang 9

Trang 9

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 55 trang xuanhieu 8380
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép
anh lý TSCĐ 
Thu từ khách hàng 
vi phạm hợp đồng 
Thu được từ khách hàng nợ 
(Đã xoá sổ) 
Phân loại tài khoản 
Dựa vào Hệ thống TK kế toán doanh nghiệp Việt Nam 
Loại 8: Chi phí khác 
Chi phí 
khác 
Chi phí nhượng bán,thanh lý TSCĐ 
Các khoản tiền bị phạt do 
Vi phạm hợp đồng 
Chi phí thuế thu nhập DN 
Phân loại tài khoản 
Dựa vào Hệ thống TK kế toán doanh nghiệp Việt Nam 
Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh 
Kết quả hoạt động SXKD; 
	Kết quả hoạt động Tài chính; 
	Kết quả hoạt động khác. 
Phân loại tài khoản 
Dựa vào mối quan hệ với bảng CĐKT 
TK được phân loại vào 3 nhóm: 
Nhóm các TK phản ánh TS: thuộc loại TK 1 và 2; 
Nhóm các TK phản ánh NV: thuộc loại TK 3 và 4; 
Nhóm các TK trung gian: TK thuộc loại TK 5, 6, 7, 8, 9 
Nguyên tắc ghi chép vào TK 
TK phản ánh TS: loại 1 và 2 
TK 
C ó 
N ợ 
xxx 
xxx 
SDCK = SDĐK + SPS tăng – SPS giảm 
Nguyên tắc ghi chép vào TK 
TK phản ánh TS: loại 1 và 2 
Vd: Ngày 1/1/2015, tiền mặt của DN hiện có là 30.000đ. Trong tháng 1 có các nghiệp vụ KT phát sinh như sau: 
(1): Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt: 10.000đ 
(2): Bán hàng thu bằng tiền mặt: 20.000 
(3): Trả nợ người bán bằng tiền mặt: 15.000 
TK 111 
N ợ 
Có 
SDĐK: 30.000 
10.000 
20.000 
15.000 
30.000 
15.000 
SDCK: 45.000 
Nguyên tắc ghi chép vào TK 
TK phản ánh NV: loại 3 và 4 
TK 
C ó 
N ợ 
xxx 
xxx 
SDCK = SDĐK + SPS tăng – SPS giảm 
Nguyên tắc ghi chép vào TK 
TK phản ánh NV: loại 3 và 4 
Vd: Ngày 1/1/2015, khoản tiền mà DN đang nợ người bán là 30.000đ. Trong tháng 1 có các nghiệp vụ KT phát sinh như sau: 
(1): Vay ngắn hạn NH trả nợ cho người bán : 10.000đ 
(2): Dùng tìền mặt tại quỹ trả nợ cho người bán: 20.000 
(3): Mua máy photo chưa trả tiền cho người bán: 15.000 
TK 331 
N ợ 
C ó 
SD ĐK: 30.000 
10.000 
20.000 
15.000 
30.000 
15.000 
SDCK: 15.000 
Nguyên tắc ghi chép vào TK 
TK trung gian: loại 5, 6, 7, 8 và 9 
DT, TN 
C ó 
N ợ 
C ộng PS giảm 
C ộng PS tăng 
CP 
C ó 
N ợ 
C ộng PS tăng 
C ộng PS giảm 
Không có số dư cuối kỳ 
Nguyên tắc ghi chép vào TK 
TK trung gian 
Ví du: Trong tháng 1/2015 doanh nghiệp phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu va chi phí như sau: 
Bán hàng hóa thu bằng tiền mặt là 10.000.000 đ. Trị giá vốn của số hàng hóa bán này 8.000.000 đ. 
Bán thành phẩm thu bằng tiền gửi ngân hàng là 15.000.000 đ. Trị giá vốn của thành phẩm bán này là 11.000.000 đ. 
Chi phí bán hàng phát sinh trong tháng là 2.000.000 đ. 
Nguyên tắc ghi chép vào TK 
TK trung gian 
TK 511 
10.000.000 
15.000.000 
Cộng SPS: 25.000.000 
SPS 
25.000.000 
Cuối tháng kết chuyển 
Cộng SPS: 25.000.000 
Nợ 
TK 632 
8.000.000 
11.000.000 
SPS 
19.000.000 
Cuối tháng kết chuyển 
Cộng SPS: 19.000.000 
Cộng SPS: 19.000.000 
Có 
TK 641 
Nợ 
Nợ 
Có 
Có 
2.000.000 
SPS 
Cộng SPS: 2.000.000 
2.000.000 
Cuối tháng kết chuyển 
Cộng SPS: 2.000.000 
Nguyên tắc ghi chép vào TK 
TK lưỡng tính 
Là các TK vừa có số dư bên Nợ vừa có số dư bên Có như: 
Khoản phải thu, 
Khoản phải trả 
Chúng không được bù trừ giữa số dư bên Nợ và bên Có do đối tượng kế toán khác nhau. 
Nguyên tắc ghi chép vào TK 
TK điều chỉnh 
Là những tài khoản để ghi giảm các đối tượng kế toán, nhằm phản ánh giá trị thực tế của các đối tượng Kế toán so với giá gốc (các khoản dự phòng, hao mòn TSCĐ; 
Kết cấu tài khoản: ngược với TK cần điều chỉnh. 
Nguyên tắc ghi chép vào TK 
Hệ thống TK kế toán Việt Nam 
Hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính. 
Ghi sổ kép 
Ghi sổ kép 
Khái niệm 
Các loại định khoản 
Các mối quan hệ của tài khoản 
Ghi sổ kép 
Khái niệm 
Là phương pháp phản ánh sự biến động của các đối tượng kế toán vào TK kế toán theo đúng nội dung của từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh và mối quan hệ giữa các loại tài sản, nguồn vốn cũng như các đối tượng kế toán khác. 
Ghi số kép ghép 2 tài khoản với nhau thể hiện mọi tương quan và sự biến động của chúng do nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 
Định khoản: Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải xác định tài khoản nào ghi Nợ, tài khoản nào Ghi Có_ đây là cơ sở để thực hiện phương pháp ghi sổ kép. 
Ghi sổ kép 
Khái niệm 
Ví dụ: Trong kỳ, DN phát sinh nghiệp vụ kinh tế mua hàng hóa chưa trả tiền người bán 50.000.000. 
 Hai TK là TK “ Hàng hóa” và TK “ Phải trả người bán”_đều tăng lên 50.000.000 
Nợ TK156 	50.000.000 
	Có TK 	331 	50.000.000 
Ghi sổ kép 
Khái niệm 
Nhận xét: 
Khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến 2 tài khoản, nếu một trong hai tài khoản đã ghi Nợ thì tài khoản còn lại phải ghi Có, và ngược lại. 
Quan hệ Nợ - Có giữa hai tài khoản trong cùng một nghiệp vụ kinh tế gọi là quan hệ đối ứng tài khoản. Quan hệ này có thể mở rộng cho ba tài khoản trở lên. 
Các loại định khoản 
Định khoản đơn 
Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ liên quan đến hai tài khoản, trong đó một tài khoản ghi Nợ và một tài khoản ghi Có với số tiền bằng nhau thì ta có một định khoản giản đơn 
Ví du 1 : Trong kỳ, doanh nghiệp phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: 
1. Trả nợ vay ngắn hạn bằng tiền gởi ngân hàng: 30.000.000 
	Nợ TK 341 	30.000.000 
 	Có 112 	30.000.000 
Các loại định khoản 
Định khoản phức tạp 
Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến 3 loại tài khoản trở lên, trong đó một tài khoản ghi Nợ và nhiều TK ghi Có và ngược lại với số tiền bằng nhau. 
Các loại định khoản 
Định khoản phức tạp 
Ví du 1 : Trong kỳ, doanh nghiệp phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: 
Vay ngắn hạn ngân hàng 100.000.000 trong đó đã dùng để trả nợ cho người bán là 40.000.000 và rút về nhập quỹ tiền mặt bổ sung vốn lưu động 60.000.000. 
	Nợ TK 331 40.000.000 
	Nợ TK 111 60.000.000 
 Có 341 100.000.000 
Các loại định khoản 
Định khoản phức tạp 
Ví du 2: Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá 25.000.000, trong đó trả ngay bằng tiền mặt là 5.000.000, tiền gửi ngân hàng 10.000.000, phần còn lại chưa thanh toán cho người bán. 
	Nợ TK 152 25.000.000 
	Có TK 111 5.000.000 
	Có TK 112 10.000.000 
	Có TK 331 10.000.000 
Các loại định khoản 
Định khoản phức tạp 
Nhận xét : 
Định khoản phức tạp: là sự gộp lại của nhiều định khoản giản đơn nhằm giảm bớt khối lượng ghi chép kế toán. 
Không nên định khoản ghi Có nhiều tài khoản đối ứng với ghi Nợ nhiều tài khoản và ngược lại vì sẽ không phản ánh rõ ràng quan hệ kinh tế đối ứng giữa các tài khoản với nhau. 
Số tiền ghi bên Nợ và số tiền ghi bên Có của các tài khoản đối ứng bao giờ cũng bằng nhau. Do đó tổng số phát sinh trong kỳ bên Nợ của các tài khoản bằng tổng số phát sinh trong kỳ bên Có của các tài khoản. 
Các loại định khoản 
Định khoản phức tạp 
Ví dụ : 
Có số liệu liên quan đến tài khoản “Tiền mặt” trong tháng 1/2015 của doanh nghiệp A như sau: (đvt: đ). Số dư đầu tháng: 20.000.000 
Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tiền mặt như sau: 
Rút TGNH về nhập quỹ TM 15.000.000 theo chứng từ nhập quỹ tiền mặt là PT 01/01 ngày 2/1/2015. 
Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 10.000.000 theo phiếu thu PT02/01 ngày 5/1/2015. 
Chi tiền mặt mua nguyên vật liệu 20.000.000 theo phiếu chi PC 01/01 ngày 7/1/2015. 
Bán hàng thu ngay bằng tiền mặt 15.000.000 theo phiếu thu PT 03/01 ngày 10/1/2015. 
Các loại định khoản 
Định khoản phức tạp 
Chi tạm ứng lương đợt 1 cho cán bộ CNV 15.000.000 theo phiếu chi PC 02/01 ngày 15/1/2015. 
Chi tiền mặt trả nợ cho người bán 15.000.000 theo phiếu chi PC 03/01 ngày 17/1/2015. 
Bán hàng thu ngay bằng tiền mặt 20.000.000 theo phiếu thu PT 04/01 ngày 23/1/2015. 
Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm 2.000.000 theo phiếu chi PC 04/01 ngày 25/1/2015. 
Chi tiền mặt trả tiền điện cho văn phòng 2.500.000 theo phiếu chi PC 05/01 ngày 28/1/2015. 
Chi tiền mặt thanh toán lương đợt 2 tháng 1/2015 cho CNV 25.000.000 theo phiếu chi PC 06/01 ngày 31/1/2015. 
Các loại định khoản 
Định khoản phức tạp 
Các nghiệp vụ kinh tế trên được định khoản như sau: 
Nợ TK 111 15.000.000 
	 Có TK 112 15.000.000 
Nợ TK 111 10.000.000 
	 Có TK 131 10.000.000 
Nợ TK 152 20.000.000	 Có TK 111 20.000.000 
Nợ TK 111 15.000.000 
	Có TK 511 15.000.000 
Nợ TK 334 15.000.000	 
 Có TK 111 15.000.000 
Các loại định khoản 
Định khoản phức tạp 
Nợ TK 331 15.000.000 	 	Có TK 111 15.000.000 
Nợ TK 111 20.000.000 	 
	Có TK 511 20.000.000 
Nợ TK 642 2.000.000 	 
	Có TK 111 2.000.000 
Nợ TK 642 2.500.000 	 
	Có TK 111 2.500.000 
Nợ TK 334 25.000.000 	Có TK 111 25.000.000 
Các mối quan hệ tài khoản 
Quan hệ ghi chép giữa TK tổng hợp và TK chi tiết 
Kế toán tổng hợp: Là việc ghi chép số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản cấp 1 có liên quan để phản ánh và giám đốc một cách tổng quát từng đối tượng kế toán cụ thể. 
Kế toán chi tiết: Là việc phản ánh và giám đốc một cách chi tiết tỉ mỉ từng loại tài sản, nguồn vốn, các đối tượng kế toán khác theo yêu cầu quản lý cụ thể của bản thân đơn vị (số lượng, đơn giá, quy cách, công suất, thời gian,). Kế toán chi tiết được thực hiện trên các tài khoản cấp 2, 3 và trên sổ chi tiết. 
Các mối quan hệ tài khoản 
Kế toán chi tiết 
Tài khoản cấp 2 : Là một hình thức kế toán chi tiết số tiền đã được phản ánh trên các tài khoản cấp 1, nó được nhà nước quy định thống nhất về số lượng, tên gọi và số hiệu cho từng ngành cũng như toàn bộ nền kinh tế. 
Kết cấu và nguyên tắc phản ánh trên tài khoản cấp 2 hoàn toàn giống như tài khoản cấp 1 vì tài khoản cấp 2 chỉ là một bộ phận của một tài khoản cấp 1; 
Việc phản ánh trên tài khoản cấp 2 phải được tiến hành đồng thời với tài khoản cấp 1. 
Các mối quan hệ tài khoản 
Kế toán chi tiết 
Ví du: 
Doanh nghiệp A (1/2015) có số liệu liên quan đến tiền mặt: 
- Tiền mặt có trong quỹ đầu tháng là 33.890.000 đ, trong đó tiền Việt Nam là 10.000.000, USD là 15.650.000 (1.000 USD) và vàng là 8.240.000 (1 lượng vàng). 
- Trong tháng 1/2015 phát sinh các nghiệp vụ kinh tế : 
Bán hàng thu bằng tiền mặt Việt Nam 15.000.000. 
Khách hàng trả nợ bằng USD là 500 USD quy đổi ra tiền Việt Nam để ghi sổ là 7.850.000đ. 
Bán hàng thu bằng tiền Việt Nam 10.000.000, thu bằng USD là 1.000 USD, thu bằng vàng là 2 lượng. Biết rằng 1000 USD quy đổi ra tiền Việt Nam để ghi sổ kế toán là 15.750.000đ và 2 lượng vàng quy đổi ra tiền Việt Nam để ghi sổ kế toán là 16.600.000đ. 
Chi tiền Việt Nam mua nguyên vật liệu 20.000.000. 
Trả nợ cho người bán bằng USD là 1000 USD, quy đổi ra tiền Việt Nam để ghi sổ kế toán là 15.770.000đ 
Các mối quan hệ tài khoản 
Kế toán chi tiết 
Tài khoản cấp 1 : 
Tài khoản 111” Tiền mặt” 
Số dư Đầu tháng 
33.890.000 
(1) 
15.000.000 
20.000.000 
(4) 
(2) 
7.850.000 
15.770.000 
(5) 
(3) 
42.350.000 
Cộng số phát sinh 
65.200.000 
35.770.000 
Số dư cuối tháng 
63.320.000 
Các mối quan hệ tài khoản 
Kế toán chi tiết 
Tài khoản cấp 2 : 
Tài khoản 1111” Tiền mặt” 
Số dư đầu tháng 
10.000.000 
(1) 
15.000.000 
20.000.000 
(4) 
(3) 
10.000.000 
Cộng số phát sinh 
25.000.000 
20.000.000 
Số dư cuối tháng 
15.000.000 
Các mối quan hệ tài khoản 
Kế toán chi tiết 
Tài khoản cấp 2 : 
Tài khoản 1112” Ngoại tệ” 
Số dư đầu tháng: 
15.650.000 
(2) 
7.850.000 
15.770.000 
(5) 
(3) 
15.750.000 
Cộng số phát sinh 
23.600.000 
15.770.000 
Số dư cuối tháng: 
23.480.000 
Các mối quan hệ tài khoản 
Kế toán chi tiết 
Tài khoản cấp 2 : 
Tài khoản 1113” Vàng bạc, kim khí quý, đá quý” 
Số dư đầu tháng: 
8.240.000 
(3) 
16.600.000 
Cộng số phát sinh 
16.600.000 
Số dư cuối tháng: 
24.840.000 
Các mối quan hệ tài khoản 
Kế toán chi tiết 
Sổ chi tiết 
Là hình thức kế toán chi tiết số liệu đã được phản ánh trên các tài khoản cấp 1, cấp 2, 
Sử dụng thước đo bằng tiền, bằng hiện vật, thời gian lao động và một số chỉ tiêu cần thiết liên quan. 
Sổ chi tiết mở theo yêu cầu quản lý của DN, nhà nước không quy định thống nhất các danh mục. 
Ghi sổ chi tiết phải đồng thời với ghi vào tài khoản cấp 1, cấp 2. 
Các mối quan hệ tài khoản 
Kế toán chi tiết 
B. Sổ chi tiết (tt) 
VD: 	 SỔ CHI TIẾT PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN 
	Đối tượng: 
	 Tháng 01 năm 2015 
STT 
Chứng từ 
Nội dung 
Số tiền 
Số 
Ngày 
Nợ 
Có 
Số dư đầu tháng 
Cộng số phát sinh 
Số dư cuối tháng 
Các mối quan hệ tài khoản 
Kế toán chi tiết 
B. Sổ chi tiết (tt) 
VD: 	 SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU 
	Đối tượng: 
	 Tháng 01 năm 2015 
Chứng từ 
Nội dung 
Đơn giá 
Nhập kho 
Xuất kho 
Còn lại 
Số 
Ngày 
Số lượng 
Số tiền 
Số lượng 
Số tiền 
Số lượng 
Số tiền 
Số dư đầu tháng 
Cộng phát sinh 
Số dư cuối tháng 
Các mối quan hệ tài khoản 
Quan hệ ghi chép giữa TK tổng hợp và TK chi tiết 
C. Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết (tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2 và sổ chi tiết): 
Kế toán tổng hợp và Kế toán chi tiết phải ghi đồng thời (ghi tài khoản cấp 1 đồng thời ghi vào tài khoản cấp 2) khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 
Tổng số phát sinh Nợ (Có), Tổng số dư đầu kỳ, cuối kỳ của các tài khoản cấp 2,3 thuộc một tài khoản cấp 1 nào đó phải bằng Tổng số phát sinh Nợ (Có), Tổng số dư đầu kỳ, cuối kỳ của tài khoản cấp 1 đó. 
Các mối quan hệ tài khoản 
Quan hệ giữa TK kế toán và bảng CĐKT 
Tài khoản kế toán dùng để phản ánh một cách thường xuyên liên tục tài sản, nguồn vốn của đơn vị. Còn Bảng CĐKT phản ánh tài sản và nguồn vốn một cách tổng quát ở một thời điểm nhất định 
Mối quan hệ : 
	Đầu kỳ, căn cứ vào Bảng CĐKT cuối kỳ trước và danh mục sổ kế toán để mở các tài khoản tương ứng cho kỳ này. Số dư đầu kỳ của các tài khoản được lấy từ Bảng CĐKT cuối kỳ trước. 
	Cuối kỳ, lấy số dư cuối kỳ của các tài khoản làm cơ sở lập Bảng CĐKT mới cho cuối kỳ này. 
Các mối quan hệ tài khoản 
Quan hệ giữa TK kế toán và báo cáo KQKD 
Tài khoản kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh có cùng đối tượng phản ánh là tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 
Mối quan hệ giữa chúng thể hiện ở chỗ tài khoản kế toán chính là nguồn gốc số liệu để lập Báo cáo kết quả kinh doanh. 
Căn cứ vào các sổ kế toán trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 để lập Báo cáo kết quả kinh doanh. 
Bài tập 
Bài tập 
Lập định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế dưới đây của một công ty vào tài khoản chữ T. 
Rút tiền gởi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt: 140.000.000đ. 
Nhập kho một số hàng hóa 35.000.000đ trong đó một nữa trả bằng tiền mặt, nữa còn lại phải thiếu nợ lại nhà cung cấp. 
Bổ sung nguồn vốn đầu tư XDCB từ quỹ đầu tư phát triển 50.000.000đ. 
Công ty nhận một khoản tiền vay ngắn hạn 65.000.000đ, đã chuyển vào ngân hàng 40.000.000đ, số còn lại để dự trữ nguyên vật liệu. 
Bài tập 
Bài tập 
Công ty mua của công ty Mai Lan một ngôi nhà với giá 120.000.000đ trả bằng chuyển khoản. 
Xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp để sản xuất SP 14.000.000đ. 
Tiền lương phải trả cho công nhân viên 19.000.000đ, trong đó lương của công nhân trực tiếp sản xuất 10.000.000đ, lương nhân viên phân xưởng 9.000.000đ. 
Công ty đã thanh toán công cho CNV bằng tiền mặt 19.000.000đ. 
Khách hàng ứng trước cho công ty bằng tiền mặt 24.000.000đ về việc cung cấp hàng hóa cho khách hàng trong tháng tới. 
Cảm ơn ! 
55 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_3_tai_khoan_ke_toan_va_gh.ppt