Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Lương Xuân Minh

Sau khi học xong, người học có thể trả lời được các câu hỏi:

 Kế toán là gì?

 Đối tượng của kế toán là gì?

 Tài sản là gì? Nguồn vốn là gì? Từ đó phân biệt Tài

sản và Nguồn vốn.

 Có những nguyên tắc kế toán nào? Vận dụng các

nguyên tắc đó như thế nào?

 Có những phương pháp nào khi làm kế toán?

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Lương Xuân Minh trang 1

Trang 1

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Lương Xuân Minh trang 2

Trang 2

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Lương Xuân Minh trang 3

Trang 3

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Lương Xuân Minh trang 4

Trang 4

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Lương Xuân Minh trang 5

Trang 5

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Lương Xuân Minh trang 6

Trang 6

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Lương Xuân Minh trang 7

Trang 7

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Lương Xuân Minh trang 8

Trang 8

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Lương Xuân Minh trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 8800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Lương Xuân Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Lương Xuân Minh

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Lương Xuân Minh
minhlx 06-Nov-19
1
LOGO
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
Tài liệu liên quan
 Luật kế toán số 88/2015/QH13
 Chuẩn mực kế toán Việt Nam- VAS 01
 Thông tư 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán
doanh nghiệp.
 Thông tư 53/2016/TT-BTC Sửa đổi, bổ sung một số điều của
TT 200
 Giáo trình Nguyên lý kế toán- Đại học ngân hàng 2018
2
Sau khi học xong, người học có thể trả lời được các câu hỏi:
 Kế toán là gì?
 Đối tượng của kế toán là gì?
 Tài sản là gì? Nguồn vốn là gì? Từ đó phân biệt Tài
sản và Nguồn vốn.
 Có những nguyên tắc kế toán nào? Vận dụng các
nguyên tắc đó như thế nào?
 Có những phương pháp nào khi làm kế toán?
Mục tiêu
3
1
2
3
minhlx 06-Nov-19
2
NỘI DUNG BÀI HỌC
1- Khái niệm kế toán
2- Đối tượng của kế toán
3- Chuẩn mực kế toán
4- Các nguyên tắc kế toán cơ bản
5- Một số quy định trong kế toán
6- Hệ thống các phương pháp kế toán
4
1. KHÁI NIỆM KẾ TOÁN
5
Kế toán là công việc tính toán, ghi chép
bằng con số biểu hiện giá trị tiền tệ của tất cả
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị
Kế toán là một nghệ thuật ghi
chép, phân loại, tóm lược một
cách có ý nghĩa tiền bạc qua các
khoản thương vụ và các sự kiện
mà qua đó phần nào thể hiện
được tính chất tài chính
Kế toán là một môn khoa học về ghi nhận có
hệ thống những diễn tiến hoạt động liên quan
đến tài chính của một tổ chức kinh doanh
Kế toán
là gì? 
Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và
cung cấp thông tin kinh tế- tài chính dưới hình thức
giá trị, hiện vật và thời gian lao động
(Điều 3, Luật kế toán số 88/2015/QH13)
6
1. KHÁI NIỆM KẾ TOÁN
4
5
6
minhlx 06-Nov-19
3
2. ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN
7
2.1- Vốn
2.2- Sự vận động của vốn
2.3- Kết quả quá trình vận động của vốn
2.4- Đối tượng ngoại bảng
2.1. Vốn
8
TÀI SẢN
(sử dụng vốn)
NGUỒN VỐN
(nguồn hình thành tài sản)
Vốn chủ sở hữu
- Vốn góp của CSH
- Thặng dư VCP
- LNST chưa phân phối
- Chênh lệch tỷ giá
- Các quỹ
Nợ phải trả (là nghĩa vụ hiện tại 
của DN phát sinh từ các giao 
dịch và sự kiện đã qua mà DN 
phải thanh toán từ các nguồn lực 
của mình)
Đặc điểm:
- Có/không có hình thái vật chất
- Bao gồm cả những TS không
thuộc quyền sở hữu của DN
- Được hình thành từ những sự
kiện trong quá khứ
là những nguồn lực do doanh
nghiệp kiểm soát, có thể thu
được lợi ích kinh tế trong
tương lai (VAS 01).
Ví dụ
1. Tiền mặt
2. Tiền gửi ngân hàng
3. Tiền đang chuyển
4. Ngoại tệ tiền mặt
5. Tài sản cố định
6. Công cụ, dụng cụ
7. Nợ ngắn hạn/ Nợ dài hạn
8. Hàng hóa
9. Thành phẩm
10. Hàng mua đang đi trên đường
11. Sản phẩm dở dang
12. Hàng gửi đi bán
13. Nguyên liệu
14. Nhãn hiệu hàng hóa
15. Nhiên liệu
16. Thương hiệu
17. Bản quyền, bằng sáng chế
18. Vật liệu chính/ Vật liệu phụ
19. Vay dài hạn/ Vay ngân hàng
15. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
16. Lợi nhuận chưa phân phối
17. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
18. Quỹ dự phòng tài chính
19. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
20. Bao bì luân chuyển
9
7
8
9
minhlx 06-Nov-19
4
Ví dụ
1. Phải thu khách hàng
2. Phải trả người bán
3. Tín phiếu kho bạc
4. Tiền gửi có kỳ hạn 9 tháng
5. Phải thu nội bộ
6. Phải trả nội bộ
7. Phải trả người lao động
8. Tạm ứng
9. Đầu tư vào công ty con
10. Đầu tư vào công ty liên kết, liên 
doanh
11. Chứng khoán kinh doanh
12. Tài sản thừa chờ xử lý
13. Tài sản thiếu chờ xử lý
14. Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký
cược
15. Nhận ký quỹ, ký cược
16. Chi phí trả trước
17. Chi phí phải trả
18. Phải thu khác
19. Phải trả khác
20. Thuế GTGT đầu ra phải nộp
21. Thuế GTGT đầu vào được khấu
trừ
10
Tổng kết về Tài sản- Nguồn vốn
11
Mối quan hệ giữa Tài sản và Nguồn vốn:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Tổng nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Các quan hệ đối ứng:
1. Tài sản tăng Tài sản (khác) giảm
2. Tài sản tăng Nguồn vốn tăng
3. Tài sản giảm Nguồn vốn giảm
4. Nguồn vốn tăng Nguồn vốn (khác) giảm
2.2. Sự vận động của vốn
 Trong quá trình SXKD, Vốn của mỗi doanh nghiệp (đơn vị
kế toán) không ngừng vận động qua các giai đoạn khác nhau.
Mỗi giai đoạn vận động, Vốn thay đối về hình thái vật chất
và lượng giá trị. Sự biến đổi về hình thái tồn tại của Vốn chủ
yếu phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động của từng doanh
nghiệp.
 Nghiên cứu sự vận động của vốn trong 2 loại hình:
 Doanh nghiệp sản xuất: T--H H’--T’
 Doanh nghiệp thương mại: T--H-T’
10
11
12
minhlx 06-Nov-19
5
2.3. Kết quả quá trình vận động của vốn
THU 
NHẬP
CHI 
PHÍ
LỢI 
NHUẬN
13
Lợi nhuận >0 Kết quả kinh doanh có LÃI
(hoặc) 
Lợi nhuận <0 Kết quả kinh doanh có LỖ
2.4. Đối tượng ngoại bảng
Là những tài sản hiện có ở doanh nghiệp nhưng không thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp như: Tài sản thuê ngoài; Vật tư, hàng hóa nhận giữ
hộ, nhận gia công, nhận ký gửi. Hoặc là những đối tượng cần theo dõi để
phục vụ quản lý như: Nợ khó đòi đã xử lý; Ngoại tệ các loại.
14
Ví dụ về đối tượng kế toán
Hãy lựa chọn những sự kiện nào là đối tượng theo dõi của kế toán:
1. Trong tháng qua, công ty có quá nhiều nhân viên đi làm trễ
2. Chi phí quảng cáo sản phẩm trên VTV
3. Quyết định bổ nhiệm một phó phòng kế toán của công ty
4. Mua NVL nhập kho, chưa thanh toán tiền cho người bán
5. Chi phí phát sinh liên quan đến quá trình lắp đặt chạy thử
TSCĐ, thanh toán bằng tiền mặt.
6. Nhận góp vốn liên doanh bằng TSCĐ
7. Nhân viên của công ty vừa mua điện thoại di động mới để dùng
cá nhân
9. Xuất hàng hóa trong kho bán chưa thu tiền
10. Giám đốc thương lượng hợp đồng mua NVL phục vụ sản xuất
trong công ty
15
13
14
15
minhlx 06-Nov-19
6
Ví dụ về đối tượng kế toán
11. Nhận được đơn đặt hàng của khách hàng
12. Khách hàng thanh toán trước 10% tiền hàng
13. Thanh toán trước cho người bán 20% tiền hàng
14. Xuất NVL phục vụ sản xuất
15. Các mâu thuẫn thường xảy ra trong quá trình làm việc của
cán bộ nhân viên trong công ty
17. Mua công cụ dụng cụ thanh toán bằng chuyển khoản
18. Tình hình mua sắm TSCĐ của các đối tác có mối quan hệ
mua bán với công ty
19. Thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền mặt
20. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
16
Ví dụ đối tượng kế toán
21. Nhân viên A trả nợ cho nhân viên C trong công ty
22. Xuất kho công cụ dụng cụ sử dụng ở bộ phận trực tiếp sản
xuất sản phẩm
23. Nhân viên A vay nợ của ngân hàng
24. Xuất kho thành phẩm đi tiêu thụ trực tiếp
25. Góp vốn liên doanh bằng chuyển khoản
26. Nộp ngân sách Nhà nước bằng tiền mặt
27. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt
28. Quan hệ công việc giữa nhân viên và các cấp quản trị trong
công ty còn thấp
29. Nhập kho thành phẩm
30. Tạm ứng cho nhân viên A 10tr.đ đi mua NVL
17
3. CHUẨN MỰC KẾ TOÁN
 Chuẩn mực kế toán (accounting standards) là những quy
định do tổ chức có trách nhiệm nghiên cứu và ban hành để
làm cơ sở cho việc lập và giải thích các thông tin trình bày
trên báo cáo tài chính.
 Chuẩn mực kế toán bao gồm những nguyên tắc chung
(general principles) và những nguyên tắc cụ thể (specific
principles)
Nguyên tắc chung là những giả thiết (assumption), khái
niệm (concept) và những hướng dẫn dùng để lập BCTC
Nguyên tắc cụ thể là những quy định chi tiết dùng để ghi
chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
18
16
17
18
minhlx 06-Nov-19
7
 Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS)
 Cơ quan ban hành: Bộ tài chính
 Từ năm 2001 đến nay, BTC đã ban hành 26 chuẩn mực:
• Đợt 1 bao gồm các CMKT số: 2, 3, 4, 14
• Đợt 2 bao gồm các CMKT số: 1, 6, 10, 15, 16, 24
• Đợt 3 bao gồm các CMKT số: 5, 7, 8, 21, 25, 26
• Đợt 4 ba gồm các CMKT số: 17, 22, 23, 27, 28, 29
• Đợt 5 bao gồm các CMKT số: 11, 18, 19, 30
19
A
E D
G
Nhất quán
Cơ sở dồn tích
Hoạt động liên tục
Giá gốc
Phù hợp
F
B
C
Thận trọng
Trọng yếu
4. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN
(VAS-01)20
5. MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG KẾ TOÁN
21
Là khoảng thời gian
được xác định từ thời
điểm đơn vị kế toán
bắt đầu ghi sổ kế toán
đến thời điểm kết thúc
việc ghi sổ kế toán, 
khóa sổ để lập BCTC
Kỳ kế toán
Là Đồng Việt
Nam
Đơn vị tiền tệ
Là nơi diễn ra
các hoạt động về
kiểm soát tài
sản, tiến hành
các công việc kế
toán của một tổ
chức
Đơn vị kế toán
19
20
21
minhlx 06-Nov-19
8
Chứng từ
Báo cáo 
tài chính
22
6. HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
Ghi sổ
kép
Kiểm kê
Tính giá
Tài
khoản
Tập hợp
chi phí
Tính giá
thành
Bài tập 1 Cho thông tin như sau: (ĐVT: triệu đồng)
TT CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TT CHỈ TIÊU SỐ TIỀN
1 Tiền mặt 500 11 Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược 200
2 Vay ngân hàng 1.000 12 Khách hàng trả tiền trước 120
3 Trả trước cho người bán 120 13 Thuế phải nộp cho Nhà nước 110
4 Thuế GTGT được khấu trừ 50 14 Phải trả người lao động 150
5 Bằng phát minh sáng chế 900 15 Tài sản thừa chờ xử lý 20
6 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 450 16 Tài sản thiếu chờ xử lý 35
7 Hàng gửi đi bán 95 17 Quỹ bình ổn giá 250
8 Nhà xưởng 2.100 18 Vốn góp của CSH 3.330
9 Cổ phiếu 800 19 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 150
10 Phương tiện vận tải 700 20 Hàng tồn kho 80
1. Phân biệt tài sản- Nguồn vốn
2. Tính tổng tài sản, tổng nguồn vốn
BÀI TẬP 2: Cho các khoản mục của DN X ngày 31/12/N như sau:
Tên khoản mục Số tiền
(tr.đ)
Tên khoản mục Số tiền
(tr.đ)
Tiền mặt 20 Tiền gửi ngân hàng 120
Vốn góp của chủ sở hữu 1.225 Nguyên liệu, vật liệu 200
Phải thu khách hàng 90 Quỹ đầu tư phát triển 75
TSCĐ hữu hình 1.300 Hao mòn TSCĐ 200
Phải trả CNV 20 Vay ngắn hạn 100
Phải trả người bán 110
Yêu cầu:
1. Phân biệt các khoản mục Tài sản và Nguồn vốn
2. Tính Tổng tài sản và Tổng nguồn vốn
22
23
24
minhlx 06-Nov-19
9
Bài tập 3
TT CHỈ TIÊU
SỐ 
TIỀN TT CHỈ TIÊU
SỐ 
TIỀN
1 Tiền mặt 500 1 Vay và nợ thuê tài chính 2.500
2 Tiền gửi ngân hàng 3.000 2 Phải trả người bán 800
3 Hàng hóa 1.000 3
Thuế phải nộp cho Nhà 
nước 420
4
Thuế GTGT được khấu 
trừ 200 4 Phải trả người lao động 400
5 TSCĐ hữu hình 5.000 5 Qũy đầu tư phát triển 300
6 TSCĐ vô hình 450 6 Qũy khen thưởng, phúc lợi 500
7 Tài sản Có khác 95 7 Vốn CSH 5.325
TỔNG CỘNG 10.245 TỔNG CỘNG 10.245
25
Giả sử có tình hình tài sản, nguồn vốn của đơn vị tại ngày 31/1/Y như sau: 
(ĐVT triệu đồng)
Trong ngày 1/2/Y xảy ra các giao dịch:
1. Đơn vị rút tiền từ tài khoản tiền gửi tại ngân hàng về nhập 
quỹ tiền mặt 200.
2. Đơn vị trích tài khoản tiền gửi tại ngân hàng để trả tiền vay 
ngân hàng 500
3. Đơn vị vay ngắn hạn ngân hàng để trả lương nhân viên 200
4. Mua hàng hóa nhưng chưa trả tiền cho người bán 100
Yêu cầu:
Hãy cho biết ảnh hưởng của các nghiệp vụ trên đối với các 
khoản mục thuộc Tài sản- Nguồn vốn của đơn vị?
26
27
25
26
27

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_1_tong_quan_ve_ke_toan_lu.pdf