Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán - Hồ Thị Thanh Ngọc
Quan điểm quốc tế
“ Hệ thống thông tin và kiểm tra dùng để đo
lường/phản ánh, xử lý và truyền đạt những thông
tin về tài chính, kết quả kinh doanh và các luồng
tiền tạo ra của một đơn vị kinh tế“
„Kế toán là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung
cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá
trị, hiện vật và thời gian lao động“.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán - Hồ Thị Thanh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán - Hồ Thị Thanh Ngọc
Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc Bộ môn kế toán - Trường Cao đẳng Xây dựng Số 2 1 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc Sinh viên chuyên ngành kế toán tài chính, hệ cao đẳng chính quy. Học sinh chuyên ngành kế toán xây dựng, hệ trung cấp chính quy. Sinh viên ngành kinh tế xây dựng Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 2 Chương1: Tổng quan về kế toán Chương 2: Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán Chương 5: Chứng từ kế toán và kiểm kê Chuơng 6: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu Chương 7: Sổ kế toán và các hình thức kế toán 3 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHƯƠNG 1 KEÁ TOAÙN ? Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 4 1.1/ Định nghĩa, phân loại kế toán 1.2/ Đối tượng kế toán 1.3/ Phương pháp kế toán 1.4/ Nguyên tắc kế toán 1.5/ Yêu cầu kế toán Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 5 Quan điểm quốc tế “ Hệ thống thông tin và kiểm tra dùng để đo lường/phản ánh, xử lý và truyền đạt những thông tin về tài chính, kết quả kinh doanh và các luồng tiền tạo ra của một đơn vị kinh tế“ Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 6 Quan điểm theo luật của Việt Nam (điều 4) „Kế toán là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động“. Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 7 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 8 Thoâng tin Taøi chính Keá toaùn Cuûa DN? Ban quaûn lyù Coâng chuùng Đối thủ caïnh tranh Nhaø cung caáp Khaùch haøng Ngöôøi cho vay Boä phaän luaät phaùp Cô quan thueá Nhaø ñaàu tö Coå ñoâng Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 9 Đối tượng bên trong ??? Đối tượng bên ngoài ????????? Mục đích sử dụng thông tin kế toán khác nhau Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 10 Kế toán tài chính -Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho đối tượng bên trong và bên ngoài đơn vị. - Bắt buộc đối với tất cả đơn vị sản xuất kinh doanh. Kế toán quản trị -Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị • Tình hình kinh doanh(kết cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản) • Tình hình kinh doanh (doanh thu, thu nhập khác và chi phí) Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 11 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 12 Vốn kinh doanh Kết cấu tài sản (tài sản) Nguồn hình thành (nguồn vốn) • Tài sản Nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát Có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 13 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 14 Tài sản -Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, Tiền đang chuyển - Chứng khoán kinh doanh -Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - Các khoản phải thu (Phải thu khách hàng, Thuế GTGT được khấu trừ, Phải thu nội bộ, Phải thu khác) - Tạm ứng - Hàng tồn kho - Chi sự nghiệp - Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ - TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính, Bất động sản đầu tư - Hao mòn TSCĐ - Đầu tư vào Cty con, đầu tư vào Cty liên kết, đầu tư khác - Dự phòng tổn thất tài sản -Xây dựng cơ bản dở dang - Chi phí trả trước - TS thuế thu nhập hoãn lại - Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, • Nguồn vốn: - Đi vay: nợ phải trả - Huy động từ chủ sở hữu: nguồn vốn chủ sở hữu Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 15 Nợ phải trả Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 16 Nguồn vốn Nguồn vốn chủ sử hữu -Nghĩa vụ hiện tại -Phát sinh từ quá khứ - Phải thanh toán -Chênh lệch giữa giá trị tài sản trừ nợ phải trả Mối quan hệ tài sản và nguồn vốn Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 17 TÀI SẢN = NGUỒN VỐN • Chi phí • Doanh thu Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 18 Quy trình kế toán Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 19 Lập chứng từ kế toán Mở, ghi sổ kế toán Lập Báo cáo tài chính Người sử dụng báo cáo tài chính Các nghiệp vụ phát sinh Tính giá Kiểm kê 20 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 1. Phương pháp lập chứng từ kế toán 2. Phương pháp kiểm kê 3. Phương pháp tính giá 4. Phương pháp tài khoản kế toán 5. Phương pháp ghi sổ kép 6. Phương pháp lập tổng hợp và cân đối kế toán 21 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc -Cơ sở đầu tiên của công việc kế toán -Phản ánh các NVKT phát sinh và đã hoàn thành vào các tờ chứng từ -- Là cơ sở để ghi sổ 22 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc -Kiểm kê là việc cân đong, đo, đếm số lượng, xác nhận và đánh giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu số liệu trong sổ kế toán. 23 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc Tính giá các đối tượng kế toán là một công việc của kế toán biểu hiện bằng giá trị tất cả những tài sản của doanh nghiệp. 24 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc Tài khoản kế toán là phương pháp theo dõi thường xuyên, liên tục từng đối tượng kế toán riêng biệt. 25 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc Ghi sổ kép là công việ của kế toán ghi một NVKT phát sinh vào ít nhất 2 tài khoản kếtoans theo đúng nội dung kinh tế vào các tài khoản . Hệ thống Báo cáo tài chính: 1. Bảng cân đối kế toán 2. Báo cáo kết quả kinh doanh 3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 4. Thuyết minh báo cáo tài chính 26 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc * (Chuẩn mực số 01- CM chung QĐ số 165/2002/QĐ-BTC) * Thế nào là nguyên tắc kế toán? Là những quy ước, chỉ dẫn, hướng dẫn xuyên suốt trong quá trình thực hiện các công việc kế toán được nhiều người công nhận ở một thời điểm. Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 27 28 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 1. Cơ sở dồn tích 2. Hoạt động liên tụ 3. Giá gốc 4. Phù hợp 5. Nhất quán 6. Thận trọng 7. Trọng yếu 29 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc Mọi nghiệp vụ kinh tế được ghi chép vào thời điểm phát sinh, không phụ thuộc vào thời điểm thu tiền hay chi tiền 30 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giả định doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động bình thường trong tương lai gần. 31 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc - Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. - Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, hay phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản vào thời điểm tài sản được ghi nhận. 32 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc Doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận 1 khoản doanh thu thì phải ghi nhận 1 khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu 33 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong kỳ kế toán 34 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. 35 Biên soạn: Ths Hồ Thị Thanh Ngọc Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính.
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_1_nhung_van_de_chung_ve_k.pdf