Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá

3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng

3.1.2 Phương php tính v thu gốc, li

a. Thu nợ gốc nợ lãi khi đến hạn

b.Thu nợ theo định kỳ

Thu lãi định kỳ, thu gốc khi đến hạn.

Thu nợ gốc và nợ lãi theo định kỳ:

Thu gốc cố định, lãi theo dư nợ.

Thu gốc và lãi với tổng số tiền đều nhau mỗi kỳ.

. Thu nợ không theo kỳ hạn cụ thể:

 

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá trang 1

Trang 1

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá trang 2

Trang 2

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá trang 3

Trang 3

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá trang 4

Trang 4

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá trang 5

Trang 5

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá trang 6

Trang 6

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá trang 7

Trang 7

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá trang 8

Trang 8

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá trang 9

Trang 9

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 39 trang xuanhieu 9220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá
CHƯƠNG 3 
KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG VÀ CHIẾT KHẤU GIẤY TỜ CĨ GIÁ 
Mục tiêu 
Biết được các hình thức cho vay tại ngân hàng thương mại 
Biết cách tính lãi các sản phẩm tín dụng 
Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc kế tốn 
Xử lý được các tình huống liên quan nghiệp vụ tín dụng 
2 
Khái quát về nghiệp vụ tín dụng. 
Các phương pháp thu gốc, lãi. 
Nguyên tắc kế toán 
Kế toán nghiệp vụ tín dụng 
Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng RRTD. 
Kế toán xử lý nợ xấu. 
Nội dung 
3 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
-Chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác theo Quyết định số 149/2001/QĐ – BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng BTC. 
-Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN về “Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng” và các QĐ bổ sung: 127/2005/QĐ-NHNN, 783/2005/QĐ-NHNN. 
-QĐ1325/2004/QĐ-NHNN Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu GTCG 
của TCTD đối với KH 
-QĐ 26/2006/QĐ-NHNN v/v Quy chế bảo lãnh NH 
-QĐ 59/2006/QĐ-NHNN v/v Quy chế mua, bán nợ của các TCTD 
Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 v ề “Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng”. 
4 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
- Thông tư 19/2013/TT-NHNN quy định mua bán và xử lý nợ xấu của công quy quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam ban hành ngày 6/9/2013 
- Công văn 8499/NHNN –TCKT hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ mua bán nợ xấu của VAMC và TCTD ban hành ngày 14/11/2013. 
5 
3.1 Khái quát về kế tốn nghiệp vụ tín dụng3.1.1 Phân loại nghiệp vụ tín dụng ngân hàng 
6 
Thời hạn cho vay 
 Ngắn hạn 
CV từng lần 
CV trả gĩp 
CV dự án 
Chiết khấu 
Bảo lãnh 
CV hạn mức 
 Trung hạn 
CV từng lần 
CV dự án 
Cho thuê tài chính 
Hợp vốn 
 Dài hạn 
CV từng lần 
CV dự án 
Cho thuê tài chính 
Hợp vốn 
b.Thu nợ theo định kỳ 
Thu lãi định kỳ, thu gốc khi đến hạn. 
Thu nợ gốc và nợ lãi theo định kỳ: 
Thu gốc cố định, lãi theo dư nợ. 
Thu gốc và lãi với tổng số tiền đều nhau mỗi kỳ. 
3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi 
7 
a. Thu nợ gốc nợ lãi khi đến hạn 
c. Thu nợ không theo kỳ hạn cụ thể: 
 Quy trình tín dụng ảnh hưởng đến kế toán 
ĐK HSKH 
ĐK TK 
ĐK HĐTD 
Khi ký HĐTD 
Giải ngân 
HT cho vay 
HT TSĐB 
HT lãi phải thu (nếu có) 
Định kỳ 
HT thu nợ gốc 
HT thu nợ lãi 
Xử lý chuyển 
nợ xấu 
Đến hạn 
Xử lý chuyển 
nợ xấu 
HT thu nợ gốc, nợ lãi. 
Giải chấp TSĐB. 
Xử lý nợ xấu 
8 
NGUYÊN TẮC KẾ TỐN 
Áp dụng chuẩn mực kế tốn số 14: “ Doanh thu & thu nhập khác” để ghi nhận tiền lãi 
Tiền lãi được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện: 
Cĩ khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đĩ 
Được xác định tương đối chắc chắn 
Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở 
Thời gian thực tế 
Lãi suất từng từng kỳ 
Áp dụng nguyên tắc thận trọng, giá gốc để phản ánh số tiền vay, chuyển nợ quá hạn, giảm lãi dự thu 
9 
3.3.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay: 
3.3.1.1 Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): 
TK 21 – Cho vay các tở chức kinh tế và cá nhân trong nước 
211- Cho vay ngắn hạn VND 
212- Cho vay trung hạn VND 
213- Cho vay dài hạn VND 
214- Cho vay ngắn hạn ngoại tệ và vàng 
215- Cho vay trung hạn ngoại tệ và vàng 
216- Cho vay dài hạn ngoại tệ và vàng 
10 
3.3. Phương pháp kế toán- Kế toán cho vay – thu nợ 
* Tài khoản sử dụng: 
 - Giải ngân 
 - Chuyển nợ 
- Thu nợ gốc 
- Chuyển nợ thích hợp 
Tài khoản tiền vay 
 Dư nơ: Số tiền c ịn cho vay 
 Lãi phải thu từ hoạt đ động TD 
- Thu lãi 
- Thoái thu 
Lãi phải thu - 394 
 Lãi chưa đến hạn 
- Các tài khoản khác: tiền mặt, tiền gửi khác, thanh toán vốn, thu nhập lãi (7020), chi phí khác (8900), 
11 
3.3. Phương pháp kế toán- Kế toán cho vay – thu nợ 
 Xử lý các khoản phải thu khĩ địi khơng thu được 
Đ/c chênh lệch số dự phịng đã trích lập lớn hơn số dự phịng cần trích lập để giảm chi 
Số tiền trích lập DP được tính vào CP trong kỳ 
TK 219 “ Dự phịng rủi ro” 
 Dư c ĩ: số DP cần lập 
12 
3.3. Phương pháp kế toán- Kế toán cho vay – thu nơ 
 Số tiền lãi chưa thu được 
Số tiền lãi đã thu được 
TK 94 “ Lãi cho vay chưa thu được 
 Số cịn lại: Số tiền lãi cho vay đã quá hạn mà NH chưa thu được 
13 
3.3. Phương pháp kế toán- Kế toán cho vay – thu nơ 
 - Giá trị TS cầm cố, TC giao cho TCTD nhằm ĐB nợ vay 
- Giá trị TS cầm cố, TC trả lại cho KH sau khi thu hồi nợ 
Giá trị TS cầm cố, TC được đem đi phát mại để thu hồi nợ vay 
TK 994 “ TS thế chấp, cầm cố của KH 
 Số cịn lại: Giá trị TS cầm cố, TC mà TCTD đang quản lý của KH 
14 
3.3. Phương pháp kế toán- Kế toán cho vay – thu nơ 
Chứng từ gớc: 
Đơn xin vay 
Hợp đờng tín dụng 
Hợp đờng thế chấp bảo lãnh, cầm cớ tài sản 
Phương án sản xuất kinh doanh. 
Kế hoạch vay vớn trả nợ. 
Các báo cáo tài chính của khách hàng đơn vay vớn 
Các giấy tờ liên quan đến việc vay vớn. 
Chứng từ ghi sở: 
Giấy lĩnh tiền mặt. 
Các chứng từ thanh toán khơng dùng tiền mặt 
P hiếu chuyển khoản và bảng kê tính lãi hàng tháng. 
15 
3.3. Phương pháp kế toán- Kế toán cho vay – thu nơ 
Kế toán phát tiền vay 
Nợ TK 994- Tài sản thế chấp cầm cố của khách hàng (nếu cĩ) 
Đồng thời hạch tốn nội bảng số tiền gốc cho vay: 
16 
TK 1011 
TK 4211/KH 
TK TTVốn 
TK CV/Nợ trong hạn 
Giải ngân bằng TM 
Giải ngân bằng CK, tt cùng NH 
Giải ngân bằng CK, tt khác NH 
3.3. Phương pháp kế toán- Kế toán cho vay – thu nơ 
Thu lãi 
17 
TK thích hợp 
TK 3941 
TK Thu lãi cho vay - 702 
Thu lãi tháng 
Thực thu (2) 
Dự thu (1) 
Doanh thu chờ phân bổ(488) 
Phân bổ lãi 
Thu trước 
3.3. Phương pháp kế toán- Kế toán cho vay – thu nợ 
Thu lãi 
18 
3.3. Phương pháp kế toán- Kế toán cho vay – thu nợ 
Trong trường hợp khách hàng khơng trả lãi xử lý thế nào? 
Thu được l ã i đ ã qu á hạn xử lý thế nào? 
Chuẩn mực kế tốn số 14 
Thơng tư 05/2013/TT-BTC – Hướng dẫn chế độ tài chính đối với TCTD 
TK “Cho vay trong hạn” 
TK “Cho vay quá hạn:” 
TK: TM, TGKH, TT 
(1) 
(2) 
( 1) Cĩ TK “tài sản thế chấp, cầm cố của KH” 
(2) Nợ TK “Lãi quá hạn chưa thu được” 
HẠCH TOÁN 
3.3. Phương pháp kế toán- Kế toán cho vay – thu nợ : 
3.3.3 Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh 
Khái niệm : Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên cĩ quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng khơng thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và trả nợ cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. 
20 
Quy chế bảo lãnh 
3.3.3 Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh 
TK 24: Trả thay khách hàng 
241: Trả thay khách hàng bằng VNĐ. 
242: Trả thay khách hàng bằng ngoại tệ. 
21 
TK 241, 242 
 Số tiền trả thay khách hàng 
 Số tiền khách hàng trả nợ 
DNợ: Số tiền trả thay KH chưa trả nợ 
 Số tiền chuyển nhĩm nợ thích hợp 
3.3.3 Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh 
TK Doanh thu chờ phân bổ – 488 
TK Thu nhập bảo lãnh – 704 
TK ký quỹ bảo lãnh - 4274 
Tài khoản 921: Cam kết bảo lãnh cho khách hàng 
TK 9211 - Bảo lãnh vay vốn 
TK 9212 - Bảo lãnh thanh tốn 
TK 9213 - Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 
TK 9214 - Bảo lãnh dự thầu 
TK 9215 - Cam kết trong nghiệp vụ L/C trả chậm 
TK 9216 - Cam kết trong nghiệp vụ L/C trả ngay 
TK 9219 - Cam kết bảo lãnh khác 
22 
3.3.3 Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh 
NH phải tiến hành thẩm định TD => xác định giá trị BL 
Giá trị bảo lãnh = Giá trị hợp đồng kinh tế - Mức ký quỹ 
Khi cam kết bảo lãnh cho KH: 
KH ký quỹ bảo lãnh 
	Nợ TK thích hợp/KH 
	Cĩ TK ký quỹ bảo lãnh (4274)/KH 
Nhận TS cầm cố thế chấp của KH: Nợ TK 994 
Ghi nhận bảo lãnh cho KH: Nợ TK 921: Giá trị bảo lãnh 
Thu phí bảo lãnh: 
	Nợ TK thích hợp 
	Cĩ TK Doanh thu chờ phân bổ - 488 
=> Số phí này sẽ được phân bổ dần vào Thu nhập bảo lãnh – 704 
23 
3.3.3 Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh 
Đến hạn thanh toán: Cĩ TK 921 
KH hoàn thành nghĩa vụ trả nợ 
KH khơng hoàn thành nghĩa vụ trả nợ 
	Nợ TK ký quỹ bảo lãnh (4274)/KH : Số tiền Ký quỹ 
	Nợ TK thích hợp/KH	 : ST KH cịn 
	Nợ TK trả thay khách hàng (241)/KH : ST trả thay 
	Cĩ TK thích hợp/bên nhận bảo lãnh : Giá trị HĐ 
24 
Ví dụ 
Đơn xin bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu đã ký với bên nhập khẩu tại Hàn Quốc 200.000 USD. Đơn vị trích TK tiền gửi ngoại tệ của đơn vị ký quỹ 50.000 USD, trích TK tiền gửi thanh tốn trả phí bảo lãnh 3.000.000đ và nộp lại hồ sơ tài sản thế chấp trị giá 300.000 USD. NH kiểm sốt thấy hồ sơ hợp lệ nên đồng ý thực hiện yêu cầu của đơn vị. 
25 
Khái niệm: 
Là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đĩ KH chuyển nhượng thương phiếu chưa đến hạn thanh tốn cho NH để nhận một số tiền bằng mệnh giá của thương phiếu trừ đi (-) số tiền chiết khấu và hoa hồng phí (nếu cĩ). NH sẽ thu hồi nợ từ người mắc nợ khi các thương phiếu & GTCG đĩ đến hạn thanh tốn. 
 Các loại chiết khấu: 
Chiết khấu miễn truy địi 
Chiết khấu truy địi 
26 
3.3.3 Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá 
Quy chế chiết khấu 
3.3.3 Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá 
Lợi ích của nghiệp vụ chiết khấu: 
Quy định trong nghiệp vụ chiết khấu: 
Đối tượng chiết khấu 
Thời hạn chiết khấu 
Thủ tục chiết khấu 
27 
3.3.3 Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá 
Tài khoản sử dụng: 
TK 22: Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ cĩ giá đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước 
TK 221: Chiết khấu bằng VNĐ 
TK 222: Chiết khấu bằng ngoại tệ 
TK 717: Thu phí chiết khấu 
28 
3.3.3 Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá 
Tính toán chiết khấu: 	 PV = FV * (1+i) - n	 
	 Trong đĩ: 
PV: số tiền cho vay chiết khấu (giá trị hiện tại) 
FV: Giá trị nhận được trong tương lai 
i: Lãi suất chiết khấu 
n: Thời hạn cịn lại của thương phiếu (Kỳ) 
=> Lãi chiết khấu = DV = FV - PV 
29 
3.3.3 Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá 
Nhận chiết khấu: 
Cung ứng cho KH số tiền bằng PV: 
	Nợ TK Cho vay chiết khấu (2211, 2221)/KH 
	Cĩ TK thích hợp (TM,TGKKH) 
Thu phí chiết khấu: 
	Nợ TK thích hợp 
	Cĩ TK 717 
Định kỳ: 	Dự thu lãi như cho vay thơng thường 
	Số lãi dự thu mỗi kỳ = DV/n (kỳ) 
30 
3.3.3 Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá 
Khi đáo hạn: 
Nếu khách hàng trả tiền 
	Nợ TK thích hợp	: FV = PV + DV 
	Cĩ TK Cho vay chiết khấu	: PV 
	Cĩ TK lãi phải thu (3941)	: DV 
Nếu khách hàng khơng trả được nợ => Chuyển Nợ quá hạn 
31 
Ví dụ 
Ngày 15/7/x tại NH Cơng thương tỉnh Long An cĩ một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 
Cơng ty Đại Nam đem chứng từ đến đề nghị NH chiết khấu theo bảng kê: 
Kỳ phiếu trả sau do NH Cơng thương Bến Tre phát hành, đáo hạn ngày 15/8/x, lãi suất 9,5%/năm, mệnh giá 10tr. Ls chiết khấu 0.9%/t. Lệ phí 20.000 đ. 
Nhận được tiền từ NH Cơng thương Bến Tre, số tiền 10.95tr. Số tiền này trả theo Bộ chứng từ ngân hàng đã chiết khấu ngày 15/7/x. 
32 
3.3.4 Kế tốn lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu 
Lập dự phịng rủi ro 
33 
Theo QĐ 493/2005 
Theo thơng tư 02/2013 
Sự khác biệt giữa hai quy định trên về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng? 
TK 882_Chi DP nợ phải thu khĩ địi 
Nợ thích hợp _Nợ cĩ khả năng mất vốn 
DP phải thu khĩ địi 
(2) 
(1) 
Lập dự phịng rủi ro 
(3) 
3.3.4 Kế tốn lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu 
34 
NỢ KHĨ ĐỊI, NỢ TỒN ĐỌNG 
CĨ TS ĐẢM BẢO 
KHƠNG CĨ TS BẢO ĐẢM 
CỊN HOẠT ĐỘNG 
KHƠNG HOẠT ĐỘNG 
GĨP VỐN 
BÁN NỢ 
BÁN TÀI SẢN 
KHAI THÁC TÀI SẢN 
CHUYỂN QSH TS 
3.3.4 Kế tốn lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu 
Hạch tốn – xử lý nợ 
35 
TK thu từ bán nợ 
CP xử lý TSĐB_TK 355 
1 
Thu lãi, lãi phải thu 
4b 
3 
TK thích hợp 
TK “Cho vay KH” 
TK thích hợp 
TK thích hợp 
4c 
2 
4a 
Bán, khai thác TSĐB 
3.3.4 Kế tốn lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu 
36 
Hạch tốn – xử lý nợ (chuyển quyền sở hữu) 
TK 387 
TK “cho vay KH” 
(1b) 
TK 702 
(1a) 
TK thích hợp 
TK 89 
TK 79 
(2) 
(3) 
Xuất TK TS thế chấp, cầm cố 
Nhập TK TS gán, xiết nợ chờ xử lý (V+L) 
Xuất TK Lãi quá hạn chưa thu được 
(2) Xuất TK TS gán, xiết nợ chờ xử lý 
3.3.4 Kế tốn lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu 
37 
TK 1011, 4211 
(1c) 
Bài luận về nhà 
Xử lý và hạch tốn nghiệp vụ mua bán nợ tại Tổ chức tín dụng 
38 
Tổng kết chương 
Các nghiệp vụ tín dụng 
Xử lý, hạch tốn nghiệp vụ cho vay 
Hiểu cách lập dự phịng rủi ro 
Xử lý nghiệp vụ xử lý nợ xấu 
39 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nghiep_vu_ngan_hang_thuong_mai_chuong_3_ke_toan_ng.ppt