Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 7: Lãnh đạo theo tình huống - Nguyễn Quốc Ninh
I. MIỀN LỰA CHỌN LIÊN TỤC HÀNH VI LÃNH ĐẠO
II. THUYẾT ĐƯỜNG DẪN ĐẾN MỤC TIÊU
III. THUYẾT CHU TRÌNH TRƯỞNG THÀNH CỦA
NGƯỜI LAO ĐỘNG
IV. THUYẾT NGẪU NHIÊN
V. MÔ HÌNH QUYẾT ĐỊNH CỦA
VROOM/YETTON/JAGO
VI. NHỮNG THAY THẾ CHO LÃNH ĐẠO
THUYẾT ĐƯỜNG DẪN ĐẾN MỤC TIÊU
Thuyết đường dẫn đến mục tiêu được phát triển để giải thích cách thức
mà hành vi của người lãnh đạo ảnh hưởng tới sự thỏa mãn và thực
hiện nhiệm vụ của người dưới quyền. Thuyết này quan tâm đến nâng
cao động cơ của người dưới quyền và cho rằng người lãnh đạo có hiệu
quả có thể nâng cao động cơ của người dưới quyền bằng cách:
1. Làm cho người dưới quyền nhận thức rõ các mục tiêu của công
việc
2. Gắn chặt các phần thưởng có ý nghĩa với việc đạt được các mục
tiêu
3. Giải thích rõ ràng cách thức mà các mục tiêu và phần thưởng
mong đợi có thể đạt được
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 7: Lãnh đạo theo tình huống - Nguyễn Quốc Ninh
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NGUYỄN QUỐC NINH TP. HCM, 2014 Ch.1 • Bản chất của lãnh đạo Ch.2 • Quyền lực và sự ảnh hưởng Ch.3 • Chiến lược ảnh hưởng Ch.4 • Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo Ch.5 • Công việc và vai trò của người lãnh đạo Ch.6 • Phong cách lãnh đạo Ch.7 • Lãnh đạo theo tình huống Ch.8 • Lãnh đạo mới về chất Ch.9 • Lãnh đạo ra quyết định nhóm CHƯƠNG 7: LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG I. MIỀN LỰA CHỌN LIÊN TỤC HÀNH VI LÃNH ĐẠO II. THUYẾT ĐƯỜNG DẪN ĐẾN MỤC TIÊU III. THUYẾT CHU TRÌNH TRƯỞNG THÀNH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG IV. THUYẾT NGẪU NHIÊN V. MÔ HÌNH QUYẾT ĐỊNH CỦA VROOM/YETTON/JAGO VI. NHỮNG THAY THẾ CHO LÃNH ĐẠO LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG MIỀN LỰA CHỌN LIÊN TỤC HÀNH VI LÃNH ĐẠO Những áp lực từ người lãnh đạo Những áp lực từ người dưới quyền Những áp lực từ tình huống Các yếu tố tác động đển lựa chọn hành vi lãnh đạo MIỀN LỰA CHỌN LIÊN TỤC HÀNH VI LÃNH ĐẠO THUYẾT ĐƯỜNG DẪN ĐẾN MỤC TIÊU Thuyết đường dẫn đến mục tiêu được phát triển để giải thích cách thức mà hành vi của người lãnh đạo ảnh hưởng tới sự thỏa mãn và thực hiện nhiệm vụ của người dưới quyền. Thuyết này quan tâm đến nâng cao động cơ của người dưới quyền và cho rằng người lãnh đạo có hiệu quả có thể nâng cao động cơ của người dưới quyền bằng cách: 1. Làm cho người dưới quyền nhận thức rõ các mục tiêu của công việc 2. Gắn chặt các phần thưởng có ý nghĩa với việc đạt được các mục tiêu 3. Giải thích rõ ràng cách thức mà các mục tiêu và phần thưởng mong đợi có thể đạt được THUYẾT ĐƯỜNG DẪN ĐẾN MỤC TIÊU THUYẾT ĐƯỜNG DẪN ĐẾN MỤC TIÊU THUYẾT ĐƯỜNG DẪN ĐẾN MỤC TIÊU 4 phong cách lãnh đạo: Lãnh đạo chỉ đạo: Giúp cấp dưới biết những kỳ vọng về họ, lập kế hoạch làm việc, hướng dẫn cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ. Lãnh đạo hỗ trợ: Thân thiện, dễ gần, làm cho nhân viên cảm thấy công việc dễ chịu, đối xử công bằng, quan tâm đến nhu cầu nhân viên Lãnh đạo tham gia: khuyến khích nhân viên cùng tham gia vào quá trình ra quyết định. Quan tâm đến ý kiến của nhân viên khi ra quyết định Lãnh đạo định hướng thành tựu: Khuyến khích nhân viên làm việc để đạt được kết quả cao nhất. Nhà quản trị thiết lập các mục tiêu mang tính thách thức, cải thiện thành tích nhân viên, giúp họ nhận trách nhiệm và hoàn thành mục tiêu. THUYẾT CHU KỲ MỨC ĐỘ TRƯỞNG THÀNH CỦA CẤP DƯỚI Mức độ sẵn sàng của cấp dưới + Khả năng hoàn thành công việc + Sự sẵn lòng, tự tin để hoàn thành công việc THUYẾT CHU KỲ MỨC ĐỘ TRƯỞNG THÀNH CỦA CẤP DƯỚI THUYẾT CHU KỲ MỨC ĐỘ TRƯỞNG THÀNH CỦA CẤP DƯỚI Chỉ đạo (Directive): Người lãnh đạo xác định vai trò của mỗi cá nhân và truyền đạt cách thức nhân viên thực hiện công việc của mình. Hướng dẫn (Coaching): Người lãnh đạo vừa hướng dẫn vừa hỗ trợ Tham gia (Participating): Cả người lãnh đạo và nhân viên cùng tham gia quá trình ra quyết định. Ủy quyền (Delegating): Người lãnh đạo chỉ đưa ra những chỉ dẫn và ít hỗ trợ. TÌNH HUỐNG Một người trong nhân viên của bạn rất vui khi được giao công việc mới, song anh ta ít có kinh nghiệm trong lĩnh vực mà bạn mong muốn anh ta tham gia. Nhưng từ trước tới giờ anh ta đều hoàn thành tốt các công việc mà bạn giao cho. Lúc đó bạn nên: A. Giải thích cho anh ta biết những gì cần làm và làm thế nào, nhưng cũng nghe anh ta cho biết lý do tại sao lại ngại nhận công việc mới này B. Giao cho anh ta công việc mới và để anh ta tự xoay sở với công việc của mình C. Khuyên anh ta nên cố gắng làm công việc này và giúp đỡ anh ta bằng cách giải quyết khó khăn trong công việc làm chung với anh ta. D. Nói cho anh ta biết những việc cần phải làm để hoàn tất công việc mà bạn giao cho và thường xuyên theo dõi kết quả công việc của anh ta. THUYẾT NGẪU NHIÊN CỦA FIEDLER Tập trung vào 2 dạng phong cách lãnh đạo + Định hướng quan hệ + Định hướng công việc Thước đo đồng nghiệp kém ưa thích nhất (LPC) + LPC Cao thì định hướng quan hệ + LPC Thấp thì định hướng công việc 3 yếu tố thuộc mức độ thuận lợi của tình huống + Mối quan hệ lãnh đạo – thành viên (tốt-xấu) + Cơ cấu nhiệm vụ/ cấu trúc công việc (cao thấp/chặt-lỏng) + Quyền lực vị trí (mạnh-yếu) THUYẾT NGẪU NHIÊN CỦA FIEDLER THUYẾT NGẪU NHIÊN CỦA FIEDLER • Trong tình huống thuận lợi rất cao, người lãnh đạo có định hướng nhiệm vụ là thành công • Trong tình huống bất lợi rất cao, người lãnh đạo có định hướng nhiệm vụ là thành công • Trong tình huống bình thường(thuận lợi trung bình), người lãnh đạo có định hướng quan hệ là thành công MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CỦA VROOM/YETTON/JAGO + 2 phong cách độc đoán + 2 phong cách tham vấn + 1 phong cách nhóm + 7 Câu hỏi xác định tình huống MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CỦA VROOM/YETTON/JAGO MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CỦA VROOM/YETTON/JAGO LỰA CHỌN PHONG CÁCH? LỰA CHỌN PHONG CÁCH? NHỮNG THAY THẾ CHO LÃNH ĐẠO Những nhân tố tình thế như đặc tính của người lao động, đặc tính của nhiệm vụ, và đặc tính của tổ chức có thể thay thế hay tương tác với hành vi của người lãnh đạo trong việc ảnh hưởng tới việc thực hiện nhiệm vụ và sự thỏa mãn của người lao động. Miền lựa chọn liên tục của hành vi lãnh đạo Thuyết đường dẫn đến mục tiêu Thuyết chu kỳ mực độ trưởng thành của cấp dưới Thuyết ngẫu nhiên của Fiedler Mô hình ra quyết định của Vroom/yet ton/jago Những thay thế cho lãnh đạo Các biến phụ thuộc •Áp lực từ lãnh đạo •Áp lực từ cấp dưới •Áp lực từ công việc •Yếu tố tình huống, môi trường •Đặc điểm của cấp dưới •Khả năng hoàn thành công việc •Sự sẵn lòng, tự tin •Mối quan hệ lãnh đạo-thành viên •Cơ cấu nhiệm vụ •Quyền lực vị trí •7 câu hỏi chuẩn đoán tập trung vào chất lượng, lợi ích và sự chấp nhận •Đặc tính người dưới quyền •ĐT Nhiềm vụ •ĐT Tổ chức Phong cách lãnh đạo •7 Phong cách lãnh đạo giữ 2 thái cực độc đoán và tự do •Chỉ đạo •Hỗ trợ •Tham gia •Định hướng thành tựu •Chỉ đạo •Hướng dẫn •Tham gia •Ủy quyền •Đinh hướng quan hệ •ĐỊnh hướng nhiệm vụ •2 phong cách độc đoán •2 phong cách tham vấn •1 phong cách nhóm •Thay thế cho hướng nhiệm vụ •Thay thế cho hướng hỗ trợ
File đính kèm:
- bai_giang_nghe_thuat_lanh_dao_chuong_7_lanh_dao_theo_tinh_hu.pdf