Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 1: Tổng quan về kỹ năng lãnh đạo

Quan niệm về lãnh đạo

Thế nào là lãnh đạo?

•Lãnh đạo là gây ảnh hưởng

•Lãnh đạo là người gây cảm hứng cho người

khác làm việc hiệu quả

•Lãnh đạo là đề ra chủ trương, động viên và

tổ chức mọi người thực hiện

>>> Lãnh đạo có nghĩa là quyền lực và trách

nhiệm khuyến khích, tạo quyền và phát

triển các năng lực của cá nhân trong một

tập thể KNLĐ_2017 4“Nếu những hành động của bạn

truyền cảm hứng cho những người

khác ước mơ nhiều hơn, học hỏi

nhiều hơn, làm nhiều việc hơn và trở

nên tốt đẹp hơn, bạn là một người

lãnh đạo.”

John Quincy Adams (Tổng thống thứ 6 Hoa Kỳ)

•Tạo nên sức mạnh tập thể

•Hướng tới và đạt được mục tiêu (ngắn hạn

và dài hạn) nhanh nhất

•Tiết kiệm chi phí

•Nâng cao hiệu quả (hiệu quả của các cá

nhân và cộng đồng)

•Ứng phó kịp thời và giảm thiểu rủi ro

>>> Tạo ra lợi ích

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 1: Tổng quan về kỹ năng lãnh đạo trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 1: Tổng quan về kỹ năng lãnh đạo trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 1: Tổng quan về kỹ năng lãnh đạo trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 1: Tổng quan về kỹ năng lãnh đạo trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 1: Tổng quan về kỹ năng lãnh đạo trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 1: Tổng quan về kỹ năng lãnh đạo trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 1: Tổng quan về kỹ năng lãnh đạo trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 1: Tổng quan về kỹ năng lãnh đạo trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 1: Tổng quan về kỹ năng lãnh đạo trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 1: Tổng quan về kỹ năng lãnh đạo trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang duykhanh 4200
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 1: Tổng quan về kỹ năng lãnh đạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 1: Tổng quan về kỹ năng lãnh đạo

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 1: Tổng quan về kỹ năng lãnh đạo
 BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO
 KNLĐ_2017 1
NỘI DUNG
1.1 Lãnh đạo
1.2 Năng lực lãnh đạo
1.3 Kỹ năng lãnh đạo
 KNLĐ_2017 2
1.1 Lãnh đạo
1.1.1 Quan niệm về lãnh đạo
1.1.2 Vai trò của lãnh đạo
1.1.3 Phân loại lãnh đạo
 KNLĐ_2017 3
 1.1.1 Quan niệm về lãnh đạo
Thế nào là lãnh đạo?
•Lãnh đạo là gây ảnh hưởng
•Lãnh đạo là người gây cảm hứng cho người 
khác làm việc hiệu quả
•Lãnh đạo là đề ra chủ trương, động viên và 
tổ chức mọi người thực hiện
>>> Lãnh đạo có nghĩa là quyền lực và trách 
nhiệm khuyến khích, tạo quyền và phát 
triển các năng lực của cá nhân trong một 
tập thể KNLĐ_2017 4
“Nếu những hành động của bạn 
truyền cảm hứng cho những người 
khác ước mơ nhiều hơn, học hỏi 
nhiều hơn, làm nhiều việc hơn và trở 
nên tốt đẹp hơn, bạn là một người 
lãnh đạo.” 
 John Quincy Adams (Tổng thống thứ 6 Hoa Kỳ) 
 KNLĐ_2017 5
1.2 Vai trò của lãnh đạo
•Tạo nên sức mạnh tập thể
•Hướng tới và đạt được mục tiêu (ngắn hạn
và dài hạn) nhanh nhất
•Tiết kiệm chi phí
•Nâng cao hiệu quả (hiệu quả của các cá
nhân và cộng đồng)
•Ứng phó kịp thời và giảm thiểu rủi ro
>>> Tạo ra lợi ích
 KNLĐ_2017 6
 1.3 Phân loại lãnh đạo (1)
1. Xét •Lãnh đạo chính quyền, nhà nước
theo •Lãnh đạo công ty
lĩnh vực •Lãnh đạo các cơ quan khoa học
làm việc •Lãnh đạo các tổ chức chính trị xã 
của tổ hội (Đảng, Đoàn thanh niên, Phụ nữ)
chức •Lãnh đạo các hội nghề nghiệp (Hội 
>>> nhà văn, Hội kinh tế, Hội làm vườn)
 KNLĐ_2017 7
1.3 Phân loại lãnh đạo (2)
2. Xét •Nhà lãnh đạo đẳng cấp 
theo tố (Lãnh tụ)
chất lãnh •Nhà lãnh đạo thông thái
đạo trong •Nhà lãnh đạo tiềm năng
mỗi con •Nhà lãnh đạo hạn chế
người
>>>
 KNLĐ_2017 8
 1.3 Phân loại lãnh đạo (3)
3. Xét theo •Cấp độ 1: Chức vụ
phạm vi ảnh •Cấp độ 2: Sự chấp thuận
hưởng của •Cấp độ 3: Định hướng 
người lãnh kết quả
đạo
 •Cấp độ 4: Phát triển con 
>>> người
 KNLĐ_2017 9
 Phân loại lãnh đạo
 Theo phạm vi ảnh hưởng >
•Cấp độ 1: Chức vụ
 •Trở thành lãnh đạo do bổ nhiệm
 •Phạm vi ảnh hưởng: chỉ có ảnh hưởng 
 trong bộ phận do người lãnh đạo quản lý
 KNLĐ_2017 10
 Phân loại lãnh đạo 
 Theo phạm vi ảnh hưởng >
•Cấp độ 2: Sự chấp thuận
 •Trở thành lãnh đạo do điều phối và thực 
 hiện tốt các mối quan hệ
 •Phạm vi ảnh hưởng: phụ thuộc vào uy 
 tín và lợi ích của các mối quan hệ
 KNLĐ_2017 11
 Phân loại lãnh đạo
 Theo phạm vi ảnh hưởng > 
•Cấp độ 3: Định hướng kết quả
 •Trở thành lãnh đạo do có tầm nhìn, 
 năng lực tổ chức và hiệu quả công việc
 •Phạm vi ảnh hưởng: Cộng đồng tín 
 nhiệm do có tài năng và làm việc hiệu 
 quả được cấp dưới khâm phục
 KNLĐ_2017 12
 Phân loại lãnh đạo
 Theo phạm vi ảnh hưởng 
•Cấp độ 4: Phát triển con người
 •Trở thành lãnh đạo do tài năng, đạo 
 đức và đại diện cho lợi ích chung của 
 cộng đồng
 •Phạm vi ảnh hưởng: Ảnh hưởng rộng, 
 có uy tín, có sự trung thành của cấp 
 dưới
 KNLĐ_2017 13
1.2 Năng lực lãnh đạo
1.2.1 Quan niệm về năng lực lãnh đạo
1.2.2 Những nhóm yếu tố hình thành nên 
nhà lãnh đạo
1.2.3 Tố chất cơ bản của người làm lãnh 
đạo
 KNLĐ_2017 14
1.2.1 Quan niệm về năng lực lãnh đạo
 Thế nào là năng lực lãnh đạo?
 •Là khả năng người lãnh đạo hướng cộng 
 đồng đến mục tiêu chiến lược
 •Là khả năng thu hút cộng đồng đi theo 
 mình, thực hiện hiệu quả công việc
 •Là khả năng liên kết, khuyến khích và phát 
 huy năng lực của cộng đồng hướng đến 
 mục tiêu phát triển hiệu quả
 KNLĐ_2017 15
Theo bạn NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU DOANH 
NGHIỆP CẦN CÓ NHỮNG NĂNG LỰC GÌ?
• NĂNG LỰC VỀ:
 •Ngoại giao
 •Phân tích (bối cảnh/ tình thế, con 
 người, thị trường, công nghệ, tài 
 chính)
 •Ra quyết định
 •Nghệ thuật kinh doanh (mưu, mẹo)
 • ..???
 KNLĐ_2017 16
1.2.2 Những nhóm yếu tố hình thành 
nên nhà lãnh đạo
 1. Tố chất cá nhân (sức khỏe, sự thông minh, 
 sáng tạo, nhạy bén, thích nghi)
 2. Quan hệ con người (tính đại diện, xây dựng
 quan hệ, quy định, thể chế, mạng lưới quan
 hệ)
 3. Thông tin (nguồn thông tin, phân tích thông
 tin, truyền đạt thông tin, phát ngôn)
 4. Quyết định (ý tưởng, thực hiện, phân phối, 
 đàm phán)
 ...??? KNLĐ_2017 17
1.2.3 Tố chất cơ bản của người 
làm lãnh đạo (1)
•Có trí tuệ, có học vấn, có kinh nghiệm 
chuyên môn và cuộc sống
•Có tầm nhìn chiến lược, biết đặt mục tiêu và 
phấn đấu đạt được mục tiêu
•Có sức khỏe tốt
•Linh hoạt sáng tạo nhưng kiên định
 KNLĐ_2017 18
1.2.3 Tố chất cơ bản của người làm 
lãnh đạo (2)
•Có nghị lực, bình tĩnh, sáng suốt vượt 
 qua các thử thách
•Biết tập hợp và phát huy sức mạnh tập 
 thể có khả năng cố vấn và tư vấn
•Niềm nở, gần gũi và dứt khoát
•?
 KNLĐ_2017 19
 NHÀ LÃNH ĐẠO TỐT?
•Biết tìm kiếm và thực hiện các cơ hội
•Kiên trì các hoạt động để vượt qua trở ngại
•Cam kết thực hiện hợp đồng
•Đáp ứng chất lượng và hiệu quả
•Chấp nhận rủi ro
•Có mục tiêu trước mắt và lâu dài rõ ràng
•Lập kế hoạch khả thi và giám sát, đánh giá
•Xây dựng và sử dụng mạng lưới thông tin hiệu quả
•Tạo lập hình ảnh để thuyết phục đối tác
•Tự tin
•.
 KNLĐ_2017 20
 NHÀ LÃNH ĐẠO KHÔNG TỐT (1)
 1. Độc tài:
1. NLĐ độc -Không tin tưởng cấp dưới
 tài -Luôn bắt mọi người theo mệnh
2. NLĐ lệnh
 lười -Không quan tâm đến nguyện
 biếng vọng của cấp dưới
3. NLĐ lạm -Không tạo cơ hội cho nhân viên
 dụng phát huy năng lực phát triển
 chức -Quản lý thời gian, nhân viên
 quyền nghiêm ngặt
 KNLĐ_2017 21
 NHÀ LÃNH ĐẠO KHÔNG TỐT (2)
1. NLĐ độc 
 tài 2. Lười biếng:
2. NLĐ -Giao hết việc cho nhân viên
 lười -Không suy nghĩ cho mục tiêu
 biếng dài hạn
3. NLĐ lạm -Dễ thỏa mãn
 dụng 
 chức 
 quyền
 KNLĐ_2017 22
 NHÀ LÃNH ĐẠO KHÔNG TỐT (3)
1. NLĐ độc 
 tài 3. Lạm dụng chức quyền
2. NLĐ -Sử dụng quá quyền hạn của
 lười mình
 biếng -Không tạo được môi trường
3. NLĐ lạm thân thiện
 dụng -Tạo ra sự chống đối ngầm
 chức 
 quyền
 KNLĐ_2017 23
 1.3 Kỹ năng lãnh đạo (1) 
•Kỹ năng lãnh đạo?
 Kỹ năng lãnh đạo là nói về khả năng 
 vận dụng những kiến thức về lãnh đạo 
 vào hoạt động thực tế để đạt được hiệu 
 quả lãnh đạo cao nhất.
 KNLĐ_2017 24
1.3 Kỹ năng lãnh đạo (2)
•Kỹ năng cần có của người lãnh đạo?
 1. Kỹ năng tạo động lực
 2. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức
 3. Kỹ năng giao tiếp và đàm phán
 4. Kỹ năng ra quyết định
 5. Kỹ năng khơi dậy tinh thần làm việc
 của nhân viên/động viên
 6. Kỹ năng hài hước.
 KNLĐ_2017 25
NGƯỜI LÃNH ĐẠO CẦN RẤT 
NHIỀU KỸ NĂNG
HỌC PHẦN TẬP TRUNG VÀO:
 1. Kỹ năng tạo động lực
 2. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức
 3. Kỹ năng giao tiếp và đàm phán
 4. Kỹ năng ra quyết định
 KNLĐ_2017 26
 HẾT BÀI
1. Tìm đọc thêm về PHÂN LOẠI LÃNH ĐẠO
2. Đọc tìm hiểu về sự khác biệt giữa LÃNH 
 ĐẠO và QUẢN LÝ
3. TỰ HÌNH NHÓM ĐỂ LÀM BÀI THỰC HÀNH 
 MÔN HỌC (Max 10 người)
 KNLĐ_2017 27

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nang_lanh_dao_bai_1_tong_quan_ve_ky_nang_lanh_d.pdf