Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 6: Hành vi trong nhóm và xung đột - Phan Thị Minh Châu

CÁC DẠNG HÀNH VI TRONG

NHÓM

• Khi cùng làm việc trong nhóm , giữa con

người sẽ phát sinh các mối tương tác. Các

dạng của hành vi từ những tương tác này có

thể là :

Vô tư

Hợp tác

Cạnh tranh

Xung đột

KHÁI NIỆM XUNG ĐỘT

• Xung đột là kết cục xảy ra khi giữa hai hay

nhiều phía trong quá trình theo đuổi mục

tiêu đã đưa ra những hành động không

tương đồng và phía này cố gắng ngăn chặn

hoặc cản trở những nỗ lực của phía khác.

• Xung đột # Cạnh tranh

CÁC LOẠI XUNG ĐỘT

Xung đột phi chức năng – là bất kỳ sự

tương tác nào giữa hai phía mà điều này cản

trở hoặc tàn phá việc đạt mục tiêu của tổ

chức hay nhóm

Xung đột chức năng _ là sự tương tác mà

kết cục mang lại sự hoàn thiện hoặc lợi ích

cho nhóm hay tổ chức

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 6: Hành vi trong nhóm và xung đột - Phan Thị Minh Châu trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 6: Hành vi trong nhóm và xung đột - Phan Thị Minh Châu trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 6: Hành vi trong nhóm và xung đột - Phan Thị Minh Châu trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 6: Hành vi trong nhóm và xung đột - Phan Thị Minh Châu trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 6: Hành vi trong nhóm và xung đột - Phan Thị Minh Châu trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 6: Hành vi trong nhóm và xung đột - Phan Thị Minh Châu trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 6: Hành vi trong nhóm và xung đột - Phan Thị Minh Châu trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 6: Hành vi trong nhóm và xung đột - Phan Thị Minh Châu trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 6: Hành vi trong nhóm và xung đột - Phan Thị Minh Châu trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 6: Hành vi trong nhóm và xung đột - Phan Thị Minh Châu trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang duykhanh 5140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 6: Hành vi trong nhóm và xung đột - Phan Thị Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 6: Hành vi trong nhóm và xung đột - Phan Thị Minh Châu

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 6: Hành vi trong nhóm và xung đột - Phan Thị Minh Châu
 BÀI 6 :HÀNH VI TRONG 
 NHÓM VÀ XUNG ĐỘT
. Các dạng hành vi trong nhóm
. Xung đột và việc thực hiện nhiệm vụ
. Giải quyết xung đột
CÁC DẠNG HÀNH VI TRONG 
 NHÓM
• Khi cùng làm việc trong nhóm , giữa con 
 người sẽ phát sinh các mối tương tác. Các 
 dạng của hành vi từ những tương tác này có 
 thể là :
 Vô tư
 Hợp tác
 Cạnh tranh
 Xung đột
 CẠNH TRANH VÀ HỢP TÁC
 Hướng tới
Hướng tới
 Vị tha Hợp tác Cạnh tranh Xung đột lợi ích 
người khác cá nhân
 TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH VÀ 
 HỢP TÁC ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN 
 NHIỆM VỤ
 Nhiệm vụ độc lập Tăng năng suất 
Cạnh tranh 
 Nhiệm vụ phụ thuộc Giảm năng suất
 Nhiệm vụ độc lập Năng suất không đổi 
Hợp tác 
 Nhiệm vụ phụ thuộc Tăng năng suất
 Phần Nhiệm Năng 
 thưởng vụ suất
 KHÁI NIỆM XUNG ĐỘT
• Xung đột là kết cục xảy ra khi giữa hai hay 
 nhiều phía trong quá trình theo đuổi mục 
 tiêu đã đưa ra những hành động không 
 tương đồng và phía này cố gắng ngăn chặn 
 hoặc cản trở những nỗ lực của phía khác.
• Xung đột # Cạnh tranh
 XUNG ĐỘT & THỰC HIỆN NHIỆM 
 VỤ
 Cao
 B
Năng 
 suất
 A C
 Thấp 
 Thấp Cao 
 Mức độ xung đột giữa các nhóm
 CÁC LOẠI XUNG ĐỘT
Xung đột phi chức năng – là bất kỳ sự 
 tương tác nào giữa hai phía mà điều này cản 
 trở hoặc tàn phá việc đạt mục tiêu của tổ 
 chức hay nhóm
Xung đột chức năng _ là sự tương tác mà 
 kết cục mang lại sự hoàn thiện hoặc lợi ích 
 cho nhóm hay tổ chức 
XUNG ĐỘT PHI CHỨC NĂNG 
VỚI VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM 
 VỤ
 Tốn nhiều thời gian
 Theo đuổi lợi ích cá nhân, hi sinh lợi ích tập 
 thể
 Tổn hại sức khoẻ và tình trạng tâm lý, mệt 
 mỏi, căng thẳng
 Không hoàn thành nhiệm vụ
XUNG ĐỘT CHỨC NĂNG VÀ 
VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
 Nâng cao chất lượng của các quyết định
 Kích thích sự sáng tạo và đổi mới
 Khuyến khích sự quan tâm
 Thúc đẩy tự đánh giá và thích ứng
NGUYÊN NHÂN CỦA XUNG 
 ĐỘT
1. Trong nhóm
. Truyền đạt
. Cấu trúc tổ chức
. Sự khác biệt cá nhân
2. Giữa các nhóm
. Sự phụ thuôc lẫn nhau đối với nhiệm vụ
. Mục tiêu không tương đồng
. Thái độ thắng thua
. Sử dụng đe doạ
 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
. Hiểu phong cách xử lý xung đột của bạn
. Chọn lựa xung đột muốn giải quyết
. Đánh giá các bên tham gia
. Đánh giá nguyên nhân gây ra xung đột
. Chọn lựa chiến lược phù hợp
 CHIẾN LƯỢC GIẢI QUYẾT XUNG 
 ĐỘT
 Cao
 Eùp buộc Hợp tác
Quyết đoán
Những nỗ lực 
thoả mãn Thoả hiệp
các nhu cầu
và quan tâm
của bản thân.
 Né tránh Nhượng bộ 
 Thấp
 Thấp Hợp tác Cao 
 Những nỗ lực thoả mãn các nhu cầu quan tâm của đối tác
 THẾ NÀO LÀ MỘT CHIẾN 
 LƯỢC TỐT NHẤT ?
Đó là sự chọn lựa phù hợp nhất với định 
 nghĩa của bạn
Tầm quan trọng của các vấn đề xung đột
Những quan tâm trong việc duy trì các quan 
 hệ lâu dài
Tốc độ theo đó bạn muốn giải quyết xung 
 đột
KẾT CỤC XUNG ĐỘT GIỮA CÁC 
 NHÓM
  Thay đổi trong nhóm
 . Sự vững chắc tăng lên
 . Sự trung thành tăng lên
 . Độc đóan trong lãnh đạo tăng lên
  Thay đổi giữa các nhóm
 . Thông tin giảm
 . Nhận thức bị bóp méo
 . Sự khái quát hoá tiêu cực
GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT GIỮA CÁC 
 NHÓM
 . Né tránh
 . Can thiệp bằng quyền lực
 . Khuyếch tán
 . Kiên trì giải quyết
 KHUYẾN KHÍCH CÁC XUNG 
 ĐỘT CHỨC NĂNG
Thay đổi dòng thông tin
Tạo ra sự cạnh tranh
Thay đổi cấu trúc tổ chức
Thuê các chuyên gia
 KHUYẾN KHÍCH CÁC XUNG ĐỘT CHỨC 
 NĂNG
 Làm sao để tranh luận nhưng vẫn gắn bó với nhau
 CHIEÁN THUAÄT CHIEÁN LÖÔÏC
Thaûo luaän döïa treân thoâng tin veà söï thaät, söï kieän Chuù troïng vaøo vaán ñeà, söï kieän, söï 
hieän taïi phaùt trieån nhieàu giaûi phaùp. thaät, khoâng phaûi caù nhaân, tính 
 caùch.
Döïa treân nhöõng muïc tieâu chung Ñònh hình caùc quyeát ñònh nhö laø 
Taïo ra söï haøi höôùc trong quaù trình quyeát ñònh nhöõng söï hôïp taùc nhaèm ñaït tôùi 
 giaûi phaùp toái öu.
Duy trì söï caân baèng cuûa caáu truùc quyeàn löïc 
 Thieát laäp caûm giaùc cuûa söï coâng 
Giaûi quyeát vaán ñeà maø khoâng eùp buoäc ñoàng baèng, bình ñaúng trong quaù trình.
thuaän, nhaát trí
SỰ VỮNG CHẮC CỦA NHÓM
  Sự vững chắc của nhóm là mức độ gắn bó, hấp dẫn , 
 chia sẻ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm
  Các yếu tố xác định sự vững chắc của nhóm :
 . Thời gian cùng nhau
 . Quy mô nhóm
 . Khó xâm nhập
 . Những thành công trong quá khứ
 . Những đe doạ từ bên ngoài
 SỰ VỮNG CHẮC CỦA NHÓM 
 VÀ NĂNG SUẤT
Sự vững chắc của nhóm ảnh hưởng tích cực 
 tới năng suất và hiệu quả
Năng suất và hiệu quả tăng sẽ giúp củng cố 
 sự vững chắc của nhóm

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nang_lanh_dao_bai_6_hanh_vi_trong_nhom_va_xung.pdf