Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 1: Bản chất của lãnh đạo - Nguyễn Quốc Ninh

LÃNH ĐẠO LÀ GÌ?

 Lãnh đạo là khả năng lôi cuốn người khác đi theo mình.

 Lãnh đạo là biết tạo ra một sự thỏa thuận chung của

nhóm.

 Lãnh đạo là biết thông tin cho nhân viên để họ biết phải

làm gì.

 Lãnh đạo là cách cư xử của một cá nhân khi chỉ đạo các

hoạt động của nhòm để đạt mục đích chung.

 Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của

một cá nhân hoặc một nhóm, nhằm đạt được mục đích

trong những điều kiện cụ thể nhất định.

 Lãnh đạo là biết tạo ra mối ràng buộc giữa người và công

việc bằng cách quan tâm cả hai.

Anh/chị hãy cho biết ý kiến của mình?LÃNH ĐẠO LÀ GÌ?

 Lãnh đạo luôn sẵn sàng đối mặt với rủi ro

 Lãnh đạo say mê tạo ra sự khác biệt với người khác

 Lãnh đạo không bao giờ hài lòng với kết quả hiện tại

 Lãnh đạo nhận trách nhiệm trong khi những người khác

biện giải các lý do để trốn tránh

 Lãnh đạo nhìn thấy các cơ hội trong tình huống mà người

khác chỉ nhìn thấy những thách thức

 Lãnh đạo luôn nổi bật giữa đám đông

 Lãnh đạo luôn biết tiếp thu và cởi mở

 Lãnh đạo có khả năng quên đi cái tôi vì những điều tốt

đẹp nhất

 Lãnh đạo đánh thức những mơ ước của người khác

Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 1: Bản chất của lãnh đạo - Nguyễn Quốc Ninh trang 1

Trang 1

Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 1: Bản chất của lãnh đạo - Nguyễn Quốc Ninh trang 2

Trang 2

Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 1: Bản chất của lãnh đạo - Nguyễn Quốc Ninh trang 3

Trang 3

Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 1: Bản chất của lãnh đạo - Nguyễn Quốc Ninh trang 4

Trang 4

Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 1: Bản chất của lãnh đạo - Nguyễn Quốc Ninh trang 5

Trang 5

Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 1: Bản chất của lãnh đạo - Nguyễn Quốc Ninh trang 6

Trang 6

Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 1: Bản chất của lãnh đạo - Nguyễn Quốc Ninh trang 7

Trang 7

Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 1: Bản chất của lãnh đạo - Nguyễn Quốc Ninh trang 8

Trang 8

Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 1: Bản chất của lãnh đạo - Nguyễn Quốc Ninh trang 9

Trang 9

Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 1: Bản chất của lãnh đạo - Nguyễn Quốc Ninh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 22 trang duykhanh 8160
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 1: Bản chất của lãnh đạo - Nguyễn Quốc Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 1: Bản chất của lãnh đạo - Nguyễn Quốc Ninh

Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 1: Bản chất của lãnh đạo - Nguyễn Quốc Ninh
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 
Số tín chỉ: 2 (30 tiết) ~ 8 tuần 
Nghe giảng trên lớp: 20 tiết 
Làm bài tập trên lớp, thảo luận nhóm: 10 tiết 
Tự học: 30-60 tiết 
Giảng viên: Nguyễn Quốc Ninh - 0913 220 684 
 nqninh@hcmulaw.edu.vn 
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 
Đánh giá: 
+ Điểm thành phần (30%) 
 - Điểm chuyên cần (30%) 
 - Kiểm tra giữa kỳ (70%) 
+ Điểm cuối kỳ (70%) 
 - Kiểm tra kết thúc môn học (100%) 
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 
Mục tiêu của môn học: 
+ Nắm được: 
- Bản chất lãnh đạo 
- Quyền lực và sự ảnh hưởng 
- Hiệu quả quyền lực và chiến lược ảnh hưởng 
- Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo 
- Các phong cách lãnh đạo 
+ Vận dụng: 
- Lãnh đạo bản thân 
- Xây dựng phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo 
- Tạo quyền lực và ảnh hưởng 
- Lựa chọn phong cách lãnh đạo 
 NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 
NGUYỄN QUỐC NINH 
TP. HCM, 2014 
Ch.1 • Bản chất của lãnh đạo 
Ch.2 • Quyền lực và sự ảnh hưởng 
Ch.3 • Chiến lược ảnh hưởng 
Ch.4 • Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo 
Ch.5 • Công việc và vai trò của người lãnh đạo 
Ch.6 • Phong cách lãnh đạo 
Ch.7 • Lãnh đạo theo tình huống 
Ch.8 • Lãnh đạo mới về chất 
Ch.9 • Lãnh đạo ra quyết định nhóm 
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 
A. TÀI LIỆU CHÍNH 
- Nghệ Thuật lãnh đạo, Nguyễn Hữu Lam, NXB giáo dục 
năm 2007. 
- Quản trị nhân sự - TS. Nguyễn Thanh Hội – NXB Thống 
kê – HN - 2002 
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO 
- Bộ sách về nghệ thuật lãnh đạo của John Maxell, Nhà 
xuất bản Lao động – xã hội, năm 2008 
- Các tài liệu khác 
Quản 
trị 
Hoạch 
định 
(P) 
Lãnh đạo 
thực hiện 
(L) 
Tổ chức 
quản lý 
(O) 
Kiểm 
soát 
(C) 
BẢN CHẤT LÃNH ĐẠO 
Nguồn lực 
Mục tiêu 
BẢN CHẤT LÃNH ĐẠO 
Nguồn lực 
Mục tiêu 
Lãnh đạo 
đạt mục 
tiêu thông 
qua người 
khác 
Dẫn 
đường, 
dẫn đầu 
Sai 
khiến, 
điều 
khiển 
Động 
viên, chỉ 
dẫn 
Truyền 
cảm 
hứng 
LÃNH ĐẠO LÀ GÌ? 
 Lãnh đạo là khả năng lôi cuốn người khác đi theo mình. 
 Lãnh đạo là biết tạo ra một sự thỏa thuận chung của 
nhóm. 
 Lãnh đạo là biết thông tin cho nhân viên để họ biết phải 
làm gì. 
 Lãnh đạo là cách cư xử của một cá nhân khi chỉ đạo các 
hoạt động của nhòm để đạt mục đích chung. 
 Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của 
một cá nhân hoặc một nhóm, nhằm đạt được mục đích 
trong những điều kiện cụ thể nhất định. 
 Lãnh đạo là biết tạo ra mối ràng buộc giữa người và công 
việc bằng cách quan tâm cả hai. 
Anh/chị hãy cho biết ý kiến của mình? 
LÃNH ĐẠO LÀ GÌ? 
 Lãnh đạo luôn sẵn sàng đối mặt với rủi ro 
 Lãnh đạo say mê tạo ra sự khác biệt với người khác 
 Lãnh đạo không bao giờ hài lòng với kết quả hiện tại 
 Lãnh đạo nhận trách nhiệm trong khi những người khác 
biện giải các lý do để trốn tránh 
 Lãnh đạo nhìn thấy các cơ hội trong tình huống mà người 
khác chỉ nhìn thấy những thách thức 
 Lãnh đạo luôn nổi bật giữa đám đông 
 Lãnh đạo luôn biết tiếp thu và cởi mở 
 Lãnh đạo có khả năng quên đi cái tôi vì những điều tốt 
đẹp nhất 
 Lãnh đạo đánh thức những mơ ước của người khác 
LÃNH ĐẠO LÀ GÌ? 
 Lãnh đạo truyền cảm hứng cho người khác bằng việc chỉ 
ra những gì họ có thể đóng góp 
 Lãnh đạo có khả năng khai thác năng lực của nhiều 
người khác 
 Lãnh đạo nói từ trái tim mình và rung động đến trái tim 
người khác 
 Lãnh đạo là sự kết hợp giữa trái tim, khối óc và tâm hồn 
 Lãnh đạo có khả năng nuôi dưỡng, giải phóng những ý 
tưởng, năng lực và khả năng của người khác 
 Lãnh đạo biết ước mơ thành hiện thực. Lãnh đạo là dũng 
cảm. 
BẢN CHẤT LÃNH ĐẠO 
 Ý kiến 1: Người lãnh đạo là người có khả năng thiên phú. 
Người nổi bật trong đám đông. 
 Ý kiến 2 : Ai cũng có thể trở thành Nhà lãnh đạo. Lãnh đạo là 
một kỹ năng mà người ta có thể học được như bất cứ những 
kỹ năng nào khác. 
Bạn đồng ý với ý kiến nào? 
TỐ CHẤT CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO 
Lãnh 
đạo 
Tâm 
• Sống vì 
người 
khác 
Tầm 
• Suy nghĩ 
• Kiến thức 
Tài 
• Quy tụ 
• Truyền 
cảm hứng 
LÃNH ĐẠO & QUẢN TRỊ 
Lãnh đạo 
Quản Trị 
“Management is doing things right; leadership 
is doing the right things” 
Peter Ferdinand Drucker (1909–2005) 
LÃNH ĐẠO & QUẢN TRỊ 
Nhà lãnh đạo Nhà quản trị 
• Nhà lãnh đạo là người tập 
hợp, thu hút, dẫn dắt những 
người khác cùng hướng về 
mục tiêu chung và cùng 
hành động để đạt mục tiêu 
đó 
• Nhà lãnh đạo là linh hồn 
của một tổ chức – là người 
tiếp “lửa nhiệt tình” cho các 
thành viên 
• Nhà lãnh đạo là “thần 
tượng” của các thuộc cấp 
• Nhà quản trị là người làm 
việc với và thông qua 
những người khác bằng 
cách phối hợp và kết hợp 
những hoạt động của họ để 
hoàn thành mục tiêu của tổ 
chức. 
LÃNH ĐẠO & QUẢN TRỊ 
Quản trị 
không phải 
là lãnh đạo 
Lãnh đạo 
không phải 
là quản trị 
Nhà quản trị đồng thời là lãnh đạo 
LÃNH ĐẠO & SỰ CÔ ĐƠN 
 Không ai có thể một mình vươn tới đỉnh cao 
 Lên đến đỉnh là điều cần thiết để đưa người khác cùng 
lên 
 Cùng đưa mọi người leo lên đỉnh vinh quang mang lại 
cảm giác mãn nguyện hơn là lên đó một mình 
 Hầu hết thời gian người lãnh đạo không ở trên đỉnh 
MỘT SỐ KHÁC BIỆT QUAN ĐIỂM 
 Lãnh đạo cũ 
● Mục tiêu ngắn hạn 
● Phân bổ trách nhiệm 
● Khuyến khích làm 
việc theo nhóm 
● Tạo sự tuân thủ và 
phục tùng của nhân 
viên 
● Duy trì quyền hạn 
● Tính hợp lý trong công 
việc 
● Đối phó với môi 
trường 
Lãnh đạo mới 
● Mục tiêu dài hạn 
● Trao nhiệm vụ 
● Tạo sự đổi mới và 
luôn thay đổi 
● Tạo sự tận tụy và 
trung thành của nhân 
viên 
● Trao quyền rộng rãi 
● Sự thú vị trong công 
việc 
● Chủ động tác động 
lên môi trường 
BÀI TẬP 01 
 Một số lãnh đạo cảm thấy mình có khả năng hơn ở khía 
cạnh kỹ thuật: chiến lược, kế hoạch, tài chính,v.v. Số 
khác cảm thấy mình có khả năng quan hệ với người khác 
hơn: liên kết, giao tiếp, tạo mục tiêu, tạo động lực, v.v 
Điểm mạnh của bạn là gì? Nếu thiên về kỹ thuật, hãy 
từng bước nâng cao các kỹ năng quan hệ với người khác. 
 Dành thời gian suy nghĩ, tìm hiểu xem sự lãnh đạo của 
bạn có thể và nên mang lại lợi ích cho người khác như 
thế nào? 
 Ước mơ của bạn là gì? Bạn muốn đạt được điều gì trong 
cuộc sống và sự nghiệp? Nếu ước mơ đó là điều bạn có 
thể tự đạt được một mình, bạn đang đánh mất tiềm năng 
lãnh đạo của mình. 
LÃNH ĐẠO BẢN THÂN 
Trạng thái nạn nhân Trạng thái lãnh đạo 
• Tại sao việc này lại xảy ra với tôi? 
• Chẳng có ai thèm nghe lời tôi nói! 
• Việc này quá sức tôi rồi! 
• Tôi tới trễ vì kẹt xe. 
• Tôi chẳng có đủ tiền để làm điều đó. 
• Tôi nên làm gì để cải thiện tình hình? 
• Làm thế nào để đạt được điều đó 
nhỉ? Tôi sẽ làm hết khả năng để đạt 
được điều đó. 
• Tôi bị kẹt xe, lần sau tôi sẽ rút kinh 
nghiệm đi sớm hơn. 
• Tôi sẽ kiếm đủ tiền để làm điều đó. 
LÃNH ĐẠO BẢN THÂN 
 Event (10%) Response (90%) Outcome (100%) 
LÃNH ĐẠO BẢN THÂN 
 Học cách tuân thủ 
Học cách tuân thủ sự lãnh đạo của người khác để trở 
thành người lãnh đạo khiêm tốn và hiệu quả. 
 Nâng cao sự tự giác 
Khi ngu ngốc, chúng ta muốn chinh phục cả thế giới. 
Khi khôn ngoan, chúng ta muốn chế ngự bản thân. 
 Kiên nhẫn 
Những điều đáng giá trong cuộc sống không nhanh 
chóng và dễ dàng đến với chúng ta. 
 Tìm kiếm trách nhiệm giải trình 
Lãnh đạo bản thân tốt là duy trình bản thân ở một tiêu 
chuẩn giải trình cao hơn so với người khác. Tìm kiếm 
và đón nhận lời khuyên. Tự sửa mình trước khi yêu 
cầu người khác. 
BÀI TẬP 02 
 Bạn hiểu rõ bản thân đến mức nào? Hãy liệt kê các mục 
tiêu lớn của bạn trong năm qua và đánh dấu đạt được hay 
chưa đạt được cho từng mục tiêu. Đưa bản liệt kê đó cho 
một người quen nhận xét, nói đó là một ứng viên đang 
ứng tuyển vào một vị trí tuyển dụng trong công ty và nhờ 
người bạn đưa ra nhận xét về sự thành công của ứng viên 
này. So sánh nhận xét của mình và bạn mình 
 Bạn cần phát triển điều gì? Sự tự giác, tính tuân thủ hay 
tính kiên nhẫn? Đặt ra những mục tiêu cần sự tự giác và 
tuân thủ chính xác trong khoảng thời gian dài. Làm công 
việc tình nguyện. 
 Bạn áp dụng lời khuyên ở mức nào? Không cần/Chống 
đối/Đón nhận/Tìm kiếm/Làm theo. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nghe_thuat_lanh_dao_chuong_1_ban_chat_cua_lanh_dao.pdf