Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 2: Kỹ năng tạo động lực

Đọc và suy ngẫm CÂU CHUYỆN ĐÀN CHÓ SĂN

• Một người thợ săn nuôi một đàn chó và huấn luyện

chúng săn thỏ.

• Khi nhận thấy đàn chó đã có đủ kỹ năng săn mồi, ông

ta cho chúng đi săn.

• Đàn chó săn vào rừng và tìm thấy một con thỏ, chúng

nhanh chóng săn đuổi con thỏ với bản năng và những

kỹ năng săn mồi đã học được.

• Tuy nhiên, sau một hồi rượt đuổi, cuối cùng con thỏ vẫn

thoát.

• Người thợ săn rất tức giận khiển trách đàn chó: “Xét

về thể lực, vóc dáng, kỹ năng, chúng bay đều hơn

con thỏ tầm thường kia, vì sao lại thua nó?”.

• Đàn chó suy nghĩ và trả lời: “Ông chủ nhận xét rất

đúng, nhưng ông còn quên một điều rất quan trọng

là con thỏ chạy vì cái mạng của nó, còn chúng tôi

chạy chỉ vì miếng ăn. Đó là KHÁC BIỆT giữa hai

bên”.

2.1 Quan niệm về động lưc, tạo động lực

2.2 Cần thiết phải tạo động lực

2.3 Một số học thuyết về tạo động lực

2.4 Tạo động lực cho bản thân

2.5 Tạo động lực cho người khác (nhân viên)

2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 2: Kỹ năng tạo động lực trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 2: Kỹ năng tạo động lực trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 2: Kỹ năng tạo động lực trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 2: Kỹ năng tạo động lực trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 2: Kỹ năng tạo động lực trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 2: Kỹ năng tạo động lực trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 2: Kỹ năng tạo động lực trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 2: Kỹ năng tạo động lực trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 2: Kỹ năng tạo động lực trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 2: Kỹ năng tạo động lực trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 29 trang duykhanh 4280
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 2: Kỹ năng tạo động lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 2: Kỹ năng tạo động lực

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 2: Kỹ năng tạo động lực
BÀI 2
KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC
NGUYỄN THỊ MINH THU
KNLD - 2017 1
Đọc và suy ngẫm CÂU CHUYỆN ĐÀN CHÓ SĂN
• Một người thợ săn nuôi một đàn chó và huấn luyện
chúng săn thỏ. 
• Khi nhận thấy đàn chó đã có đủ kỹ năng săn mồi, ông 
ta cho chúng đi săn.
• Đàn chó săn vào rừng và tìm thấy một con thỏ, chúng
nhanh chóng săn đuổi con thỏ với bản năng và những
kỹ năng săn mồi đã học được. 
• Tuy nhiên, sau một hồi rượt đuổi, cuối cùng con thỏ vẫn
thoát.
KNLD - 2017 2
CÂU CHUYỆN ĐÀN CHÓ SĂN (tiếp)
• Người thợ săn rất tức giận khiển trách đàn chó: “Xét
về thể lực, vóc dáng, kỹ năng, chúng bay đều hơn 
con thỏ tầm thường kia, vì sao lại thua nó?”. 
• Đàn chó suy nghĩ và trả lời: “Ông chủ nhận xét rất
đúng, nhưng ông còn quên một điều rất quan trọng
là con thỏ chạy vì cái mạng của nó, còn chúng tôi 
chạy chỉ vì miếng ăn. Đó là KHÁC BIỆT giữa hai 
bên”.
KNLD - 2017 3
NỘI DUNG
2.1 Quan niệm về động lưc, tạo động lực
2.2 Cần thiết phải tạo động lực
2.3 Một số học thuyết về tạo động lực
2.4 Tạo động lực cho bản thân
2.5 Tạo động lực cho người khác (nhân viên)
2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc
KNLD - 2017 4
2.1 Quan niệm về động lưc, tạo động lực
2.1.1 Động lực?
2.1.2 Tạo động lực?
KNLD - 2017 5
2.1.1 Động lực?
• ĐỘNG LỰC (motivation)?
• Là lực thúc đẩy từ bên trong cá nhân để đáp ứng các nhu 
cầu chưa thỏa mãn.
• Là yếu tố giúp con người đi đến hành động hay lựa chọn. 
• Là sự khát khao và tự nguyện của con người nhằm tăng 
cường sự nỗ lực để đạt được mục đích hay kết quả cụ thể
• Là niềm hy vọng hay một sức mạnh khác giúp khởi đầu
một hành động với nỗ lực tạo ra một kết quả cụ thể nào đó.
>>> Động lực bao gồm tất cả những gì nhằm thôi thúc, 
khuyến khích động viên con người thực hiện những
hành vi theo mục tiêu.
KNLD - 2017 6
2.1.1 Động lực?
• ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG?
• Là sự khát khao và tự nguyện của người lao động để
nỗ lực hướng tới mục tiêu của tổ chức/đơn vị
• Là những nhân tố bên trong kích thích con người tích
cực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng 
suất và hiệu quả cao. 
• Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng, nỗ lực, say 
mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức
cũng như bản thân người lao động
KNLD - 2017 7
2.1.1 Động lực?
• BẢN CHẤT CỦA ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG?
• Gắn liền với công việc, tổ chức/đơn vị và môi trường
làm việc
• Thể hiện thông qua công việc cụ thể mà của con 
người và thái độ của họ với tổ chức công tác
• Không phải là đặc điểm mang tính cách cá nhân: 
Động lực thay đổi theo các yếu tố khách quan
• Ảnh hưởng tới năng suất và hiệu quả lao động
KNLD - 2017 8
2.1.2 Tạo động lực?
• Có khi nào bạn đang buồn chán
và ko muốn làm bất cứ việc gì ko?
• NẾU BẠN LÀ SẾP, bạn có muốn
nhân viên của mình vui vẻ, năng 
động và làm việc hiệu quả ko? 
• Làm thế nào để tạo động lực làm
việc hiệu quả nhất?
KNLD - 2017 9
2.1.2 Tạo động lực?
• Tạo động lực là những
kích thích nhằm thôi 
thúc, khuyến khích, 
động viên con người
thực hiện những hành
vi theo mục tiêu.
KNLD - 2017 10
Tạo ra cảm giác
phấn chấn >>> 
ĐỘNG LỰC 
LÀM VIỆC
Khát
khao tiến
bộ trong 
công việc
Khát khao 
hoàn thiện
bản thân
2.1.2 Tạo động lực?
• Bản chất của động
lực xuất phát từ
nhu cầu và sự thoả
mãn nhu cầu của
con người.
• CÓ ĐỘNG LỰC: 
Hăng hái làm việc, 
gắn bó và sẵn
sàng cống hiến
NHU CẦU
THỎA MÃN 
NHU CẦU
KNLD - 2017 11
PHẢI CÓ ĐỘNG LỰC >>> RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH
2.1.2 Tạo động lực?
• Tạo động lực cho người lao động? 
• Là việc dùng những biện pháp nhất định để kích
thích người lao động làm việc một cách tự nguyện, 
nhiệt tình, hăng say và có hiệu quả hơn trong công 
việc.
• Là việc dùng những biện pháp nhất định để kích
thích người lao động làm việc một cách tự nguyện, 
nhiệt tình, hăng say và có hiệu quả hơn trong công 
việc
KNLD - 2017 12
2.2 Cần thiết phải tạo động lực
• Không có động lực sẽ không thể tồn tại
• Tạo động lực để người lao động làm việc chăm chỉ hơn, 
cống hiến hết mình vì công ty, gắn bó với công ty lâu 
dài
• Tạo động lực lao động cho người lao động không 
những kích thích tâm lý làm việc cho người lao động
mà nó còn tăng hiệu quả lao động, hiệu quả sản xuất
kinh doanh của công ty, xây dựng đội ngũ nhân viên 
chuyên nghiệp, làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị
trường..
KNLD - 2017 13
2.2 Cần thiết phải tạo động lực
ĐỐI VỚI CÁ NHÂN
• Thúc đẩy người lao động làm
việc hăng say hơn
• Thúc đẩy tính sáng tạo và
năng lực làm việc
• Giúp tự hoàn thiện bản thân
• Đáp ứng tốt hơn nhu cầu của
bản thân
• 
ĐỐI VỚI TỔ CHỨC/ĐƠN VỊ
• Tạo ra sự gắn kết: Giữ được
người tài
• Môi trường làm việc vui vẻ, 
tích cực, hăng say và sáng
tạo
• Tăng năng suất lao động
• Tăng lợi nhuận
• Tăng hiệu quả
• KNLD - 2017 14
2.2 Cần thiết phải tạo động lực
ĐỐI VỚI XÃ HỘI
• Thúc đẩy tăng năng suất lao 
động
• Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
• Xã hội phát triển
Tăng năng 
suất LĐ
Tăng trưởng
kinh tế
Xã hội phát
triển
KNLD - 2017 15
2.3 Một số học thuyết về tạo động lực
1) Học thuyết nhu cầu của Maslow
2) Học thuyết hai yếu tố của Herzberg
3) Học thuyết kỳ vọng của Victor Vrom
4) Học thuyết công bằng của J Stacy Adam
KNLD - 2017 16
1) Học thuyết nhu cầu của Maslow (USA) (1)
KNLD - 2017 17
1) Học thuyết nhu cầu của Maslow (2)
KNLD - 2017 18
• Không đủ ăn chẳng ai 
nghĩ đến ăn ngon
• Không đủ mặc chẳng
ai nghĩ đến mặc đẹp
• Xác định được nhu cầu
của nhân viên đang ở 
đâu >>> Đề ra chính
sách phù hợp
2) Học thuyết hai yếu tố của Herzberg (USA) (1)
Nhóm yếu tố DUY TRÌ
Thuộc về môi trường tổ chức
Nhóm yếu tố THÚC ĐẨY
Thuộc về công việc và nhu cầu cá
nhân
Các chế độ và chính sách quản trị
của công ty.
Sự giám sát công việc.
Tiền lương.
Các mối quan hệ con người trong tổ
chức.
Các điều kiện làm việc.
Sự thành đạt.
Sự thừa nhận thành tích.
Bản chất bên trong công việc.
Trách nhiệm lao động.
Sự thăng tiến
Được tổ chức tốt >>> Tăng cường sự
thỏa mãn trong công việc
Được thỏa mãn >>> Tạo động lực
KNLD - 2017 19
3) Học thuyết kỳ vọng của Victor Vrom
(Canada)
KNLD - 2017 20
Nếu cố
gắng
Đạt
thành
tích
Có
Phần
thưởng
Thỏa
mãn
nhu cầu
• Sẽ có động lực nếu tin vào: 
Nỗ lực > Thành tích > Kết
quả/Phần thưởng
• Tạo ra động lực
4) Học thuyết công bằng của J Stacy Adam
• Các cá nhân trong tổ chức có xu hướng so sánh
sự đóng góp của họ (inputs) và các quyền lợi họ
được hưởng (outputs) với người khác
• SẾP cần phải ĐỐI XỬ CÔNG BẰNG với mọi
nhân viên trong tập thể
KNLD - 2017 21
2.4 Tạo động lực cho bản thân (1)
• Biết mong đợi
• Lập một kế hoạch
• Kiểm soát những thứ bạn có thể và đừng quá lo lắng
về những thứ nằm ngoài tầm với
• Rút ra bài học từ sai lầm
• Đọc và nghe thông tin tích cực
• Ở cạnh những người tích cực càng lâu càng tốt
KNLD - 2017 22
2.4 Tạo động lực cho bản thân (2)
• Cảm thấy sự tiến bộ của bản thân và coi trọng những
thành công dù là nhỏ nhất
• Để người khác đánh giá hiệu suất công việc
• Nghĩ về tương lai và tạo ra thử thách mới
• Hãy hỏi “tại sao” thay vì “như thế nào”
• Tưởng tượng, nghỉ ngơi, nghe nhạc và tắm nước lạnh
• 
KNLD - 2017 23
2.5 Tạo động lực cho người khác (nhân viên)
ĐỘNG LỰC ĐẾN TỪ NHIỀU PHÍA: Lương, thăng tiến, 
học hỏi chuyên môn, tính gắn kết, tinh thần đồng
đội
• Làm gương cho người khác
• Hiểu người khác hay hiểu nhân viên
• Cho họ thầy họ đang làm những việc rất có ý 
nghĩa
• Tin và bộc lộ sự tin tưởng ở họ
KNLD - 2017 24
2.5 Tạo động lực cho người khác (nhân viên)
• Tạo cơ hội để họ phát triển bản thân
• Giải quyết xung đột nhanh, hợp lý, hợp tình
• Tìm các lối đi mới, hướng đến một sự thỏa mãn
cao hơn cho nhân viên
• Thể hiện rõ mong đợi của bạn về các kết quả
công việc.
• Đãi ngộ công bằng
• Sa thải khi cần thiết
• 
KNLD - 2017 25
2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm
việc (1)
• Thuộc về bản thân cá nhân
• Sức khỏe
• Trình độ văn hóa
• Trình độ chuyên môn
• Tinh thần trách nhiệm
• Tính gắn kết
• Cường độ lao động
• 
KNLD - 2017 26
2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm
việc (2)
• Thuộc về đơn vị/tổ chức
• Phân công lao động
• Chính sách/chế độ đãi ngộ: Lương, thưởng
• Không gian, trang thiết bị làm việc
• Cư xử của SẾP
• “Bầu không khí” nơi làm việc
• 
KNLD - 2017 27
2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm
việc (3)
• Thuộc về môi trường làm việc
• Môi trường tự nhiên: Thời tiết và khí hậu có ảnh
hưởng đến năng suất lao động
• Điều kiện lao động: tác động tới sức khoẻ và khả
năng thực hiện công việc
• 
KNLD - 2017 28
HẾT CHƯƠNG
KNLD - 2017 29

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nang_lanh_dao_bai_2_ky_nang_tao_dong_luc.pdf