Bài giảng Microsoft SQL Server - Bài 3: Tạo và quản lý cơ sở dữ liệu - Lê Thị Tú Kiên

Mục tiêu của bài học

- Ứng dụng: Cho một CSDL, tạo CSDL bằng MS hoặc dùng câu lệnh T-SQL

- Kiến thức: Các câu lệnh tạo CSDL và bảng, câu lệnh sửa xóa CSDL và

bảng.

Bài giảng Microsoft SQL Server - Bài 3: Tạo và quản lý cơ sở dữ liệu - Lê Thị Tú Kiên trang 1

Trang 1

Bài giảng Microsoft SQL Server - Bài 3: Tạo và quản lý cơ sở dữ liệu - Lê Thị Tú Kiên trang 2

Trang 2

Bài giảng Microsoft SQL Server - Bài 3: Tạo và quản lý cơ sở dữ liệu - Lê Thị Tú Kiên trang 3

Trang 3

Bài giảng Microsoft SQL Server - Bài 3: Tạo và quản lý cơ sở dữ liệu - Lê Thị Tú Kiên trang 4

Trang 4

Bài giảng Microsoft SQL Server - Bài 3: Tạo và quản lý cơ sở dữ liệu - Lê Thị Tú Kiên trang 5

Trang 5

Bài giảng Microsoft SQL Server - Bài 3: Tạo và quản lý cơ sở dữ liệu - Lê Thị Tú Kiên trang 6

Trang 6

Bài giảng Microsoft SQL Server - Bài 3: Tạo và quản lý cơ sở dữ liệu - Lê Thị Tú Kiên trang 7

Trang 7

Bài giảng Microsoft SQL Server - Bài 3: Tạo và quản lý cơ sở dữ liệu - Lê Thị Tú Kiên trang 8

Trang 8

Bài giảng Microsoft SQL Server - Bài 3: Tạo và quản lý cơ sở dữ liệu - Lê Thị Tú Kiên trang 9

Trang 9

Bài giảng Microsoft SQL Server - Bài 3: Tạo và quản lý cơ sở dữ liệu - Lê Thị Tú Kiên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 24 trang xuanhieu 4400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Microsoft SQL Server - Bài 3: Tạo và quản lý cơ sở dữ liệu - Lê Thị Tú Kiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Microsoft SQL Server - Bài 3: Tạo và quản lý cơ sở dữ liệu - Lê Thị Tú Kiên

Bài giảng Microsoft SQL Server - Bài 3: Tạo và quản lý cơ sở dữ liệu - Lê Thị Tú Kiên
1 
2 
3 
4 
Bài 3: Tạo và quản lý CSDL 
Mục tiêu của bài học 
- Ứng dụng: Cho một CSDL, tạo CSDL bằng MS hoặc dùng câu lệnh T-SQL 
. 
- Kiến thức: Các câu lệnh tạo CSDL và bảng, câu lệnh sửa xóa CSDL và 
bảng. 
5 
Các câu lệnh được tô màu đỏ sẽ được học trong bài này. 
6 
Các câu lệnh được tô màu đỏ sẽ được học trong bài này. 
7 
Quy luật đặt tên các đối tượng dữ liệu trong SQL Server: 
- Kí tự đầu tiên phải là một chữ cái, hoặc dấu gạch dưới (_), dấu @, hoặc #. 
- Từ kí tự thứ hai ngoài các kí tự giống kí tự thứ nhất có thể dùng thêm các ki 
tự số, $. 
- Tên không được trùng với từ khóa trong Transact-SQL. 
- Tên không được chứa dấu cách và các kí tự đặc biệt khác ngoài các kí tự đã 
nói ở trên. 
8 
Một số ví dụ về đặt tên trong SQL Server. 
9 
Cú pháp câu lệnh tạo CSDL: 
Database_name: Tên của CSDL cần tạo, tên của CSDL tuân thủ theo quy tắc 
đặt tên SQLServer. 
[ON [PRIMARY] (FILENAME = 'file_name')]: Dòng này tùy chọn (đặt 
trong cặp ngoặc vuông). Thiết đặt cấu trúc tệp dữ liệu. Mỗi CSDL sau khi 
được tạo thông tin sẽ được lưu trên hai tệp có đuôi .mdf và .ldf. Tệp .mdf chứa 
các thông tin chính về CSDL. Nếu người dùng không xác định rõ kích thước 
và được dẫn cho các tệp thì các gí trị mặc định sẽ được gán cho tệp. 
[FOR ATTACH]: Dòng này tùy chọn. Nếu bạn có sẵn tệp CSDL .mdf và 
muốn đưa vào một SQL Server quản lý thì dùng mệnh đề này. 
CREATE DATABASE K66_DBEx1; Ví dụ tạo CSDL có tên là DBEx1. 
Sau câu lệnh này, hai tệp DBEx1.mdf và DBEx1.ldf sẽ được tạo ra và lưu ở 
đươcngf dẫn mặc định ( thư mục cài đặt SQL Server). 
10 
Trên slide là ví dụ tạo CSDL có tên QLNV (Quản lý nhân viên). Trong câu 
lệnh này thiêt đặt chi tiết kích thươc ban đầu của hai tệp dữ liệu (size), kích 
thước lớn nhất (maxsize), và tỉ lệ tăng kích thước tệp khi dung lượng bộ nhớ 
của tệp được dùng hết. Hai tệp dữ liệu QLNV.mdf và QLNV_log.ldf được lưu 
ở đường dẫn ‘D:\sqlsv\DB’ (trong thư mục DB là thư mục con của thư mục 
sqlsv ở ổ đĩa D). Chú ý, các thư mục trong đường dẫn đã được tạo trước đó. 
11 
Ví dụ gắn tệp CSDL AP.mdf vào một SQL Server. 
12 
Cú pháp câu lệnh tạo bảng: 
- 
CREATE TABLE table_name Đặt tên bảng 
(column_name_1 data_type [column_attributes] đặt tên, kiểu dữ liệu 
và thuộc tính cho cột 1 
[, column_name_2 data_type [column_attributes]]... đặt tên, kiểu dữ liệu 
và thuộc tính cho cột 2, v.v 
[, table_attributes]) Thiết lập thuộc tính mức bảng ( ví dụ: khóa chính của 
một bảng bao gồm 2 cột sẽ được thiết đặt ở thuộc tính mức bảng). 
Các thuộc tính cột: 
NULL|NOT NULL --> Cột có thuộc tính đặt là NOT NULL thì không ô nào 
trong cột được để trống (giá trị NULL). Thuộc tính NULL được thiết đặt mặc 
định khi tạo cột 
PRIMARY KEY|UNIQUE Cột được thiết đặt Khóa chính hoặc khóa 
tuyển. 
IDENTITY Cột được thiết đặt là kiểu số tự động (NSD 
không cần nhập dữ liệu cho cột này, Server sẽ tự động gán giá trị số cho cột). 
13 
DEFAULT default_value Gán giá trị mặc định cho cột 
SPARSE Cột có nhiều ô để trống (nhận giá trị Null) nên được 
đặt thuộc tính này để Server tối ưu lưu trữ. 
13 
Ví dụ 1 tạo bảng PHONG1 có ba cột TenPhong và MaPhong, và MaTP. 
Ví dụ 1 tạo bảng PHONG1 có hai cột TenPhong và MaPhong. Cột TenPhong 
có thuộc tính Not Null và cột MaPhong là khóa chính của bảng. 
14 
- Cú pháp câu lệnh xóa bảng. 
- Ví dụ xóa bảng PHONG1. 
- Ví dụ bảng PHONG1 xác định đầy đủ tên CSDL (QLNV) và tên lược đồ 
(dbo) 
15 
- Cú pháp câu lệnh xóa CSDL. 
- Ví dụ xóa CSDL QLNV 
16 
Cú pháp câu lệnh thay đổi cấu trúc bảng, bao gồm: thêm cột, xóa cột, thay đổi 
kiểu dữ liệu cho cột, thêm hoặc xóa các ràng buộc (constraint) cho cột. 
17 
- Ví dụ thêm cột MaTP vào bảng PHONG. 
- Ví dụ đổi kiểu dữ liệu cho cột MaTP từ Varchar(8) thành Char(5). 
- Ví dụ xóa cột MATP trong bảng PHONG. 
18 
Cú pháp câu lệnh chèn thêm dòng dữ liệu vào cuối bảng. 
19 
Ví dụ thêm một dòng vào bảng EmployeeCopy có giá trị các cột tương như 
trong bảng. 
20 
- Ví dụ 1: Chèn thêm dòng dữ liệu vào bảng EmployeeCopy không cần danh 
sách cột. Với cách này NSD phải nhớ chính xác thứ tự các cột trong bảng. 
- Ví dụ 2: Chèn thêm dòng dữ liệu vào bảng EmployeeCopy có danh sách 
cột. Với cách này NSD không cần phải nhớ chính xác thứ tự các cột trong 
bảng. 
21 
- Cú pháp câu lệnh xóa một hoặc nhiều dòng dữ liệu trong bảng 
- Ví dụ 1: Xóa dòng trong bảng EmployeeCopy có giá trị cột Ssn = 
‘223344555’ (nghĩa là xóa nhân viên có mã số 223344555) 
- Ví dụ 1: Xóa các dòng trong bảng EmployeeCopy có giá trị cột Dno = 3 
(nghĩa là xóa các nhân phòng 3) 
22 
Ví dụ xóa tất cả các dòng dữ liệu trong bảng EmployeeCopy. 
23 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_microsoft_sql_server_bai_3_tao_va_quan_ly_co_so_du.pdf