Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 8: Quyết định về truyền thông trong marketing quốc tế - Dương Thị Hoa
NỘI DUNG LÝ THUYẾT
Các công cụ truyền thông:
Quảng cáo
Quan hệ công chúng
Marketing trực tiếp
Bán hàng cá nhân
Xúc tiến bán
Các công cụ khác?
Doanh nghiệp Việt Nam và thị trường quốc tế: làm
việc với đối tượng mục tiêu nào?
8 bước truyền thông marketing
28 BƯỚC TRUYỀN THÔNG MARKETING
1. Xác định đối tượng mục tiêu
2. Xác định mục tiêu truyền thông
3. Thiết kế thông điệp
4. Lựa chọn kênh truyền thông
5. Xác định ngân sách
6. Xác định hệ thống các biện pháp
7. Đánh giá kết quả
8. Quản lý và phối hợp toàn bộ quá trình truyền thông
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 8: Quyết định về truyền thông trong marketing quốc tế - Dương Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 8: Quyết định về truyền thông trong marketing quốc tế - Dương Thị Hoa
BÀI GIẢNG MARKETING QUỐC TẾ CHƯƠNG VIII: QUYẾT ĐỊNH VỀ TRUYỀN THÔNG TRONG MARKETING QUỐC TẾ Ths. Dương Thị Hoa Khoa Marketing - NEU NỘI DUNG LÝ THUYẾT Các công cụ truyền thông: Quảng cáo Quan hệ công chúng Marketing trực tiếp Bán hàng cá nhân Xúc tiến bán Các công cụ khác? Doanh nghiệp Việt Nam và thị trường quốc tế: làm việc với đối tượng mục tiêu nào? 8 bước truyền thông marketing 2 8 BƯỚC TRUYỀN THÔNG MARKETING 1. Xác định đối tượng mục tiêu 2. Xác định mục tiêu truyền thông 3. Thiết kế thông điệp 4. Lựa chọn kênh truyền thông 5. Xác định ngân sách 6. Xác định hệ thống các biện pháp 7. Đánh giá kết quả 8. Quản lý và phối hợp toàn bộ quá trình truyền thông 3 LÀM VIỆC VỚI THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 1. Quyết định về cách thức để có các mối liên hệ trực tiếp với khách hàng vận dụng 6 bước đầu tiên trong quy trình truyền thông marketing 2. Đánh giá, quản lý và phối hợp toàn bộ quá trình truyền thông quốc tế Bước 7 và 8 trong quy trình 4 8 BƯỚC TRUYỀN THÔNG MARKETING 5 8 BƯỚC TRUYỀN THÔNG MARKETING 1. Xác định đối tượng mục tiêu 2. Xác định mục tiêu truyền thông 3. Thiết kế thông điệp 4. Lựa chọn kênh truyền thông 5. Xác định ngân sách 6. Xác định hệ thống các biện pháp 7. Đánh giá kết quả 8. Quản lý và phối hợp toàn bộ quá trình truyền thông 6 BƯỚC 1. XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU Người mua hiện tại Người mua tiềm ẩn Người thông qua quyết định Người ảnh hưởng Người gác cổng Cá nhân Tổ chức CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU TRONG TRUYỀN THÔNG 1. Xác định đầy đủ các tiêu thức mà đối tượng sử dụng để đánh giá 2. Loại bỏ các thang điểm không cần thiết 3. Phỏng vấn đối tượng mục tiêu 4. Mô hình hóa hình ảnh hiện tại trong nhận thức của đối tượng 5. Xác định giá trị trung bình, giá trị tối đa, giá trị tối thiểu, giá trị xuất hiện nhiều nhất trong nhận thức của đối tượng 6. Lựa chọn hình ảnh mong muốn 7. Xác định nhiệm vụ của truyền thông BƯỚC 2. MỤC TIÊU TRUYỀN THÔNG Hành vi Nhận thức Tình cảm Mục tiêu Lòng tin Hiểu biết Cảm giác Tình cảm Ý định Hành động BƯỚC 2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TRUYỀN THÔNG Giai đoạn nhận thức – Giai đoạn tình cảm – Giai đoạn hành vi (Tìm hiểu – Cảm nhận – Hành động) Mô hình AIDA Chú ý – Quan tâm – Mong muốn – Hành động Mô hình thứ bậc của hiệu quả Biết đến – Hiểu biết – Thích – Ưa thích – Tin tưởng – Mua Mô hình chấp nhận đổi mới Biết đến – Quan tâm – Đánh giá – Dùng thử - Chấp nhận Mô hình truyền thông Tiếp xúc – Tiếp nhận – Phản ứng đáp lại về nhận thức – Thái độ - Có ý định – Hành vi BƯỚC 3. THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG 4 loại quyết định khi thiết kế thông điệp truyền thông ◦ nội dung thông điệp ◦ kết cấu thông điệp ◦ hình thức thông điệp ◦ nguồn phát thông điệp Nội dung thông điệp: chỉ ra lợi ích mà đối tượng mục tiêu nhận được ◦ lợi ích kinh tế (chất lượng, công dụng) ◦ lợi ích tình cảm: cảm xúc (sợ hãi, dũng cảm; tốt, xấu; hài hước; vui sướng) ◦ lợi ích đạo đức (cái đúng; điều nghiêm túc; trách nhiệm). 11 BƯỚC 3. THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP Nội dung thông điệp phải chỉ ra được lợi ích mà đối tượng mục tiêu nhận được 3 loại nội dung về lợi ích ◦ Lợi ích kinh tế: chất lượng, công dụng ◦ Lợi ích tình cảm: cảm xúc (sợ hãi, dũng cảm; tốt, xấu; hài hước; vui sướng; .v.v.) ◦ Lợi ích đạo đức: cái đúng; điều nghiêm túc; trách nhiệm Xem thêm ◦ 5 cấp độ của sản phẩm ◦ Thang bậc nhu cầu tự nhiên của Maslow 12 BƯỚC 3. THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP Kết cấu của thông điệp (mở đầu – diễn giải - kết luận) phải đảm bảo đối tượng mục tiêu tiếp nhận kết luận đúng như mong đợi Các lựa chọn Người truyền thông kết luận Đối tượng tự kết luận Mức độ tin cậy của thông điệp, trình độ diễn giải của đối tượng và lựa chọn kết cấu thông điệp Tin cậy – Không tin cậy Trình độ diễn giải cao – trung bình – thấp Tính riêng tư thấp – cao 13 BƯỚC 3. THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP Hình thức của thông điệp là cách đặt tiêu đề, lời văn, cách minh họa và màu sắc của thông điệp Phương tiện truyền thông ảnh hưởng đến hình thức của thông điệp như thế nào? 14 BƯỚC 3. THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP Nguồn của thông điệp là người/hình ảnh/sự vật phát ra thông điệp Nguồn càng hấp dẫn càng tạo sự chú ý và ghi nhớ nhiều Yếu tố tạo nên uy tín của nguồn tin ◦ Trình độ hiểu biết: nghề nghiệp, địa vị xã hội, kiến thức chuyên môn ◦ Mức độ đáng tin: các phẩm chất của nguồn tin (hài hước, trung thực) và cách đưa tin (tự nhiên) ◦ Mức độ yêu thích: thái độ đối với nguồn thông điệp Ngành nào sử dụng nguồn thông điệp gì trong các chương trình truyền thông? 15 BƯỚC 4. LỰA CHỌN KÊNH TRUYỀN THÔNG Tiếp cận với đối tượng mục tiêu qua kênh nào? Trực tiếp/Cá nhân Giới thiệu trực tiếp từ các bộ phận của công ty Chuyên gia độc lập giới thiệu Kênh xã hội: họ hàng, bạn bè, người thân Gián tiếp/Phi cá nhân Phương tiện truyền thông: báo, tạp chí, truyền hình, internet, biển hiệu, biển quảng cáo tấm lớn Môi trường: trang trí nội thất, ngoại thất Sự kiện: họp báo, lễ khai trương, tài trợ hoạt động 16 BƯỚC 5. PHÂN BỔ NGÂN SÁCH Các phương pháp lập ngân sách truyền thông Quá trình lập ngân sách truyền thông 17 CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP NGÂN SÁCH Phương pháp tính khả thi Phương pháp phần trăm doanh số Phương pháp cạnh tranh Phương pháp mục tiêu/hoạt động Phương pháp giữ nguyên tình trạng 18 QUÁ TRÌNH LẬP NGÂN SÁCH Phân tích Mục tiêu truyền thông Ngân sách quá khứ Ngân sách truyền thông của đối thủ Áp dụng các phương pháp lập ngân sách để tính toán ngân sách cụ thể Xem xét tính khả thi của ngân sách Cân đối với ngân sách marketing Cân nhắc ngân sách >< mục tiêu truyền thông Ra quyết định 19 BƯỚC 6. QUYẾT ĐỊNH HỆ THỐNG CÁC CÔNG CỤ Bản chất của từng công cụ Quảng cáo – Xúc tiến bán – Quan hệ công chúng - Marketing trực tiếp – bán hàng trực tiếp Xem xét tính đại chúng (số lượng người tiếp nhận)– tính sâu rộng (lặp đi lặp lại) – tính biểu cảm – tính mời chào – tính công khai – tính tin cậy, .v.v. >>> Hãy xem xét theo ngôn ngữ của khách hàng Xem xét hiệu quả của các công cụ 20 BƯỚC 7. ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ TRUYỀN THÔNG Các chỉ tiêu tiếp cận thông điệp Số lượng đối tượng mục tiêu tiếp cận thông điệp Tỉ lệ tiếp cận Tần số tiếp cận trung bình Tổng số lần tiếp cận thông điệp Tổng số điểm đánh giá (GRP) GRP = Tỉ lệ tiếp cận x Tần số tiếp cận trung bình 21 HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG Chi phí tương đối Ấn phẩm Chi phí bình quân cho một số báo (%o) (CPT): = chi phí ô quảng cáo (tuyệt đối) x 1,000/lượng phát hành TV Tỉ lệ hộ gia đình mục tiêu xem một chương trình TV (TVR) = Số hộ gia đình mục tiêu xem một chương trình TV x 100/ tổng số hộ gia đình mục tiêu có TV Chi phí TVR = chi phí cho thời gian phát quảng cáo (tuyệt đối) / TVR 22 TẦN SỐ HỮU ÍCH Số lần một khán giả cần được tiếp cận với một thông điệp trước khi truyền thông có hiệu quả Câu hỏi: Một thông điệp cần được nhắc lại bao nhiêu lần để mang lại hiệu quả truyền thông? Bao nhiêu là đủ? Khó xác định Nhiều hơn 10: lãng phí Nói chung: ít nhất 3 lần Lần 1: hiểu Lần 2: nhận biết Lần 3: thúc đẩy hành động 23 HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG Đánh đổi: ◦ Tiếp cận càng nhiều khán giả mục tiêu càng tốt (để tạo ra nhận thức) ◦ Nhắc lại thông điệp để đạt được hiệu quả truyền thông đối với khán giả mục tiêu Cân nhắc chi phí ◦ Chi phí tuyệt đối: chi phí cho khoảng trống hoặc thời gian truyền tải thông điệp ◦ Chi phí tương đối: chi phí bình quân để tiếp cận hoặc tạo ra hiệu quả truyền thông với một khán giả mục tiêu 24 BƯỚC 8. QUẢN LÝ VÀ PHỐI HỢP TOÀN BỘ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG MARKETING Tạo ra sự nhất quán hơn về thông điệp và ảnh hưởng lớn hơn tới doanh số Tăng khả năng của doanh nghiệp trong việc tiếp cận đúng đối tượng khách hàng, đúng lúc, với thông điệp phù hợp Quản lý cái gì? Phối hợp với ai? Vai trò của các nhà quản lý 25 CASE STUDY: 8 BƯỚC TRUYỀN THÔNG MARKETING QUỐC TẾ CỦA DU THUYỀN BHAYA 26 www.bhayacruises.com 8 BƯỚC TRUYỀN THÔNG MARKETING 1. Xác định đối tượng mục tiêu 2. Xác định mục tiêu truyền thông 3. Thiết kế thông điệp 4. Lựa chọn kênh truyền thông 5. Xác định ngân sách 6. Xác định hệ thống các biện pháp 7. Đánh giá kết quả 8. Quản lý và phối hợp toàn bộ quá trình truyền thông 27 BƯỚC 1. XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU Khách hàng mua buôn ◦ Các công ty du lịch trong nước ◦ Các công ty du lịch quốc tế Khách du lịch: người sử dụng sản phẩm cuối cùng ◦ Trong nước ◦ Quốc tế Các cơ quan quản lý nhà nước 28 BƯỚC 2. MỤC TIÊU TRUYỀN THÔNG CỦA BHAYA CRUISES 1. Đối tượng truyền thông: Công ty du lịch nước ngoài 2. Mục tiêu: Công ty du lịch nước ngoài biết đến và hiểu biết về sản phẩm ra quyết định đặt hàng của công ty trong 6 tháng tiếp theo. 29 BƯỚC 3. THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG VỚI CÔNG TY DU LỊCH QUỐC TẾ 4 loại quyết định khi thiết kế thông điệp truyền thông ◦ nội dung thông điệp: xem website ◦ kết cấu thông điệp: bài trình bày, tự kết luận ◦ hình thức thông điệp ◦ nguồn phát thông điệp: CEO, Sales Manager Nội dung thông điệp: chỉ ra lợi ích mà đối tượng mục tiêu nhận được ◦ lợi ích kinh tế (chất lượng, công dụng) 30 BƯỚC 4. KÊNH TRUYỀN THÔNG CỦA BHAYA Tiếp cận với đối tượng mục tiêu (công ty du lịch quốc tế) qua kênh nào? Hội chợ du lịch Website Bán hàng trực tiếp Các đối tượng mục tiêu khác Trực tiếp/Cá nhân Giới thiệu trực tiếp từ các bộ phận của công ty Chuyên gia độc lập giới thiệu Kênh xã hội: họ hàng, bạn bè, người thân Gián tiếp/Phi cá nhân Phương tiện truyền thông: báo, tạp chí, truyền hình, internet, biển hiệu, biển quảng cáo tấm lớn Môi trường: trang trí nội thất, ngoại thất Sự kiện: họp báo, lễ khai trương, tài trợ hoạt động 31 BƯỚC 5. QUÁ TRÌNH LẬP NGÂN SÁCH CỦA BHAYA Phân tích Mục tiêu truyền thông Ngân sách quá khứ Ngân sách truyền thông của đối thủ Áp dụng các phương pháp lập ngân sách để tính toán ngân sách cụ thể Xem xét tính khả thi của ngân sách Cân đối với ngân sách marketing Cân nhắc ngân sách >< mục tiêu truyền thông Ra quyết định 32 BƯỚC 6. QUYẾT ĐỊNH HỆ THỐNG CÁC CÔNG CỤ Các công cụ được sử dụng Hội chợ Bán hàng trực tiếp Xúc tiến bán Quan hệ công chúng Xem xét hiệu quả của các công cụ theo từng thời kỳ 33 BƯỚC 7. ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ TRUYỀN THÔNG CỦA BHAYA Theo doanh số bán hàng ở từng kênh bán 34 BƯỚC 8. QUẢN LÝ VÀ PHỐI HỢP TOÀN BỘ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG MARKETING Tạo ra sự nhất quán hơn về thông điệp và ảnh hưởng lớn hơn tới doanh số Tăng khả năng của doanh nghiệp trong việc tiếp cận đúng đối tượng khách hàng, đúng lúc, với thông điệp phù hợp ◦ Quản lý từng khâu của quá trình truyền thông marketing ◦ Phối hợp bên trong và bên ngoài ◦ Vai trò của các nhà quản lý: CEO Sales Manager Marketing Manager 35
File đính kèm:
- bai_giang_marketing_quoc_te_chuong_8_quyet_dinh_ve_truyen_th.pdf