Bài giảng Lý thuyết mạng máy tính - Chương 5: Thiết bị mạng máy tính

Các thiết bị kết nối mạng LAN, WAN2

1. Mối trường truyền tin

A - Cáp dây xoắn (Twisted Pair)

- Truyền dữ liệu ở cự li ngắn khoảng 100m.

- Gồm 8 sợi chia làm 4 cặp, lý thuyết là 500Mb/s, thực tế

100Mb/s

b- Cáp đồng trục

Tốc độ cáp đồng trục có thể lên tới 35 Mbit/s và băng thông cáp

hiện đạt gần đạt đến 1 GHz, dùng trong mạng LAN với khoảng

cách 200m, thường dùng trong mạng hình Bus.

c- Cáp quang(Fiber Optics)

Cáp sợi quang bao gồm một sợi thuỷ tinh cực mảnh(core),

bên ngoài là lớp thuỷ tinh đồng tâm hay còn gọi là lớp phủ

(cladding) có chỉ số khúc xạ thấp hơn. Tiếp đến là lớp nhựa mỏng

bảo vệ bên ngoài.

Bài giảng Lý thuyết mạng máy tính - Chương 5: Thiết bị mạng máy tính trang 1

Trang 1

Bài giảng Lý thuyết mạng máy tính - Chương 5: Thiết bị mạng máy tính trang 2

Trang 2

Bài giảng Lý thuyết mạng máy tính - Chương 5: Thiết bị mạng máy tính trang 3

Trang 3

Bài giảng Lý thuyết mạng máy tính - Chương 5: Thiết bị mạng máy tính trang 4

Trang 4

Bài giảng Lý thuyết mạng máy tính - Chương 5: Thiết bị mạng máy tính trang 5

Trang 5

Bài giảng Lý thuyết mạng máy tính - Chương 5: Thiết bị mạng máy tính trang 6

Trang 6

Bài giảng Lý thuyết mạng máy tính - Chương 5: Thiết bị mạng máy tính trang 7

Trang 7

Bài giảng Lý thuyết mạng máy tính - Chương 5: Thiết bị mạng máy tính trang 8

Trang 8

Bài giảng Lý thuyết mạng máy tính - Chương 5: Thiết bị mạng máy tính trang 9

Trang 9

Bài giảng Lý thuyết mạng máy tính - Chương 5: Thiết bị mạng máy tính trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 15 trang xuanhieu 4520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết mạng máy tính - Chương 5: Thiết bị mạng máy tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lý thuyết mạng máy tính - Chương 5: Thiết bị mạng máy tính

Bài giảng Lý thuyết mạng máy tính - Chương 5: Thiết bị mạng máy tính
1CHƢƠNG 5: THIẾT BỊ MẠNG MÁY TÍNH
1. Thời lƣợng: GV giảng: 3 tiết; Thảo luận: 0 tiết; Thực hành: 3 tiết; 
Bài tập: 0 tiết; Tự học: 6 tiết
2. Mục đích, yêu cầu: 
 Mục đích: Giúp sinh viên nhận biết và nắm chắc chức năng của các
thiết bị mạng. Biết các lắp đặt và cấu hình cho các thiết bị. Trên cơ
sở đó thiết kế và cài đặt đƣợc các mạng LAN, WAN cơ bản đã học.
 Yêu cầu: 
• Học viên tham gia học tập đầy đủ.
• Nghiên cứu trƣớc các nội dung có liên quan đến bài giảng (đã có
trên 
• Làm bài thực hành trên lớp và ở nhà.
1
2
Các thiết bị kết nối mạng LAN, WAN
21. Mối trường truyền tin
A - Cáp dây xoắn (Twisted Pair)
- Truyền dữ liệu ở cự li ngắn khoảng 100m. 
- Gồm 8 sợi chia làm 4 cặp, lý thuyết là 500Mb/s, thực tế 
100Mb/s
3
b- Cáp đồng trục
Tốc độ cáp đồng trục có thể lên tới 35 Mbit/s và băng thông cáp
hiện đạt gần đạt đến 1 GHz, dùng trong mạng LAN với khoảng
cách 200m, thường dùng trong mạng hình Bus.
4
3c- Cáp quang(Fiber Optics)
Cáp sợi quang bao gồm một sợi thuỷ tinh cực mảnh(core),
bên ngoài là lớp thuỷ tinh đồng tâm hay còn gọi là lớp phủ
(cladding) có chỉ số khúc xạ thấp hơn. Tiếp đến là lớp nhựa mỏng
bảo vệ bên ngoài.
5
Có hai chế độ hoạt động:
– Single-mode: Chỉ có một đƣờng dẫn quang duy 
nhất.
– Multi-mode: Có nhiều đƣờng dẫn quang.
Tốc độ đạt đến hàng Gb/s, khoảng cách hàng km và 
truyền đồng thời nhiều tín hiệu với bƣớc sóng ánh sáng 
khác nhau. 6
4Radio chiếm giải tần từ 10KHz đến 1 GHz, trong đó 
các băng tần quen thuộc như :
– Sóng ngắn.
– VHF(Very High Frequency) : truyền hình và FM 
– UHF(Ultra High Frequency) : truyền hình
 Có 2 phương thức truyền theo tần số Radio: 
- Công suất thấp, tần số đơn : từ 1 - 10 Mb/s. Độ suy 
hao có đỡ hơn nhƣng khả năng chống nhiễu vẫn kém.
- Trải phố : từ 2 – 6 Mb/s ở tần số 900MHz. Công suất 
thấp nên độ suy hao cũng lớn.
d - Sóng Radio
7
E - Sóng Viba
– Có 2 dạng: mặt đất và vệ tinh.
– Các hệ thống viba mặt đất thƣờng hoạt động ở băng 
tần 4-6 GHz và 21-23 GHz, tốc độ từ 1 – 10 Mb/s.
F - Các Hệ Thống Hồng ngoại
Điểm - điểm và quảng bá. 
– Các mạng điểm - điểm: giải tần từ 100 GHz - 1000 
THz, tốc độ 100 Kb/s đến 16 Mb/s.
– Các mạng quảng bá: giải tần từ 100 GHz - 1000 THz, 
nhƣng tốc độ dƣới 1 Mb/s.
8
59
1. Repeater (Bộ tiếp sức)
 Là thiết bị đơn giản nhất trong các thiết bị liên kết mạng,
hoạt động tầng vật lý của mô hình OSI.
 Repeater dùng để nối 2 mạng giống nhau, đoạn mạng.
 Repeater nhận đƣợc một tín hiệu từ một phía của mạng
thì nó sẽ phát tiếp vào phía kia của mạng.
10
 Repeater chỉ loại bỏ các tín hiệu méo, nhiễu, khuếch đại
tín hiệu đã bị suy hao. Việc sử dụng Repeater đã làm
tăng thêm chiều dài của mạng.
611
 Repeater điện: hai phía là tín hiệu điện
Repeater điện có thể làm tăng khoảng cách mạng, nhƣng
vẫn bị hạn chế do độ trễ của tín hiệu.
Ví dụ với mạng sử dụng cáp đồng trục 50 thì khoảng
cách tối đa là 2.8 km, cho dù sử dụng thêm Repeater.
 Repeater điện quang: liên kết với một đầu cáp
quang và một đầu là cáp điện.
Việc sử dụng Repeater không thay đổi nội dung các tín
hiện đi qua nên nó chỉ đƣợc dùng để nối hai mạng có
cùng giao thức truyền thông.
12
2. Hub (Bộ tập trung)
 Thƣờng đƣợc dùng để nối các mạng hình sao.
Hub đƣợc chia thành 3 loại nhƣ sau :
 Hub bị động (Passive Hub) :
Không chứa các linh kiện điện tử và cũng không xử
lý các tín hiệu dữ liệu, chức năng duy nhất là tổ hợp
các tín hiệu từ một số đoạn cáp mạng.
713
 Hub chủ động (Active Hub) : có các linh kiện
điện tử có thể khuyếch đại và xử lý các tín hiệu.
Làm cho tín hiệu trở nên tốt hơn, ít nhạy cảm với
lỗi do vậy khoảng cách mạng có thể tăng lên.
Giá thành cao hơn nhiều Hub bị động. Các mạng
Token ring có xu hƣớng dùng Hub chủ động.
 Hub thông minh (Intelligent Hub)
– Là Hub chủ động, nhƣng có bộ vi xử lý và bộ nhớ
vì vậy nó có thể hoạt động nhƣ bộ tìm đƣờng hay
một cầu nối.
– Nó có thể cho phép các gói tin tìm đƣờng rất nhanh
trên các cổng của nó, các gói tin đƣợc định tuyến.
14
3. Bridge (Cầu nối)
 Bridge là một thiết bị có xử lý dùng để nối hai
mạng giống nhau hoặc khác nhau, nó có thể đƣợc
dùng với các mạng có các giao thức khác nhau.
 Nó hoạt động trên tầng liên kết dữ liệu, nó đọc và
xử lý các gói tin của tầng liên kết dữ liệu trƣớc khi
quyết định có chuyển đi hay không.
815
16
 Để thực hiện điều này Bridge cung cấp cơ chế:
Mỗi phía có một bảng các địa chỉ các trạm kết nối.
Quyết định gửi gói tin sang mạng khác hay không.
Bổ sung địa chỉ máy trạm cho bảng địa chỉ
917
 Để đánh giá một Bridge ngƣời ta đƣa ra hai
khái niệm : Lọc và chuyển vận.
 Quá trình xử lý mỗi gói tin đƣợc gọi là quá
trình lọc trong đó tốc độ lọc thể hiện trực tiếp
khả năng hoạt động của Bridge.
 Tốc độ chuyển vận đƣợc thể hiện số gói
tin/giây trong đó thể hiện khả năng của Bridge
chuyển các gói tin từ mạng này sang mạng
khác.
18
 Hiện nay có hai loại Bridge đang đƣợc sử dụng là
Bridge vận chuyển và Bridge biên dịch.
Bridge vận chuyển dùng để nối hai mạng LAN
có giao thức ở tầng LKDL giống nhau, nhƣng có
thể có loại dây nối khác nhau.
Nó không có khả năng thay đổi cấu trúc
các gói tin mà chỉ quan tâm việc định tuyến.
Bridge biên dịch dùng để nối hai mạng LAN có
giao thức khác nhau nó có khả năng chuyển một
gói tin thuộc mạng này sang gói tin thuộc mạng
kia, cùng kích thƣớc.
10
19
 Ví dụ : Bridge biên dịch nối một mạng Ethernet và một
mạng Token ring, kích thức gói tin phù hợp cả 2 mạng.
20
 Sử dụng Bridge trong các trƣờng hợp sau :
– Mở rộng mạng hiện tại khi đã đạt tới khoảng cách tối đa
– Giảm bớt tắc nghẽn mạng
– Để nối các mạng có giao thức khác nhau.
11
21
4. Switch (Bộ chuyển mạch)
 Switch tƣơng tự nhƣ một Bridge có nhiều cổng.
 Switch cũng có khả năng "học" thông tin của
mạng thông qua các gói tin và sử dụng các thông
tin này để xây dựng lên bảng Switch.
22
 Switch thường có 2 chức năng chính là:
Chuyển các khung dữ liệu từ nguồn đến đích, và
xây dựng các bảng Switch.
Switch hoạt động ở tốc độ cao hơn nhiều so với
Repeater và có thể cung cấp nhiều chức năng
hơn nhƣ khả năng tạo mạng LAN ảo (VLAN).
12
23
5. Router (Bộ tìm đường)
 Hoạt động trên tầng mạng, có thể tìm đƣợc đƣờng đi
tốt nhất cho các gói tin qua nhiều mạng.
24
 Router có địa chỉ nên nó nhận và xử lý các gói tin
gửi đến nó mà thôi.
 Khi một trạm muốn gửi gói tin qua Router thì nó
phải gửi gói tin với địa chỉ trực tiếp của Router và
khi gói tin đến Router thì Router mới xử lý và gửi
tiếp.
 Để chọn đƣờng tối ƣu cho các gói tin Router có
một bảng định tuyến. Cập nhật bảng dựa trên các
Router gần đó và các mạng trong liên mạng nhờ
thuật toán xác định trƣớc.
13
25
 Router được chia thành hai loại.
Router phụ thuộc giao thức: Chỉ thực hiện việc tìm
đƣờng và truyền gói tin từ mạng này sang mạng khác,
có chung một giao thức truyền thông.
Router không phụ thuộc vào giao thức: dùng liên kết
các mạng có giao thức khác nhau và kích thức các gói
tin có thể khác nhau (chia nhỏ một gói tin).
26
 Các lý do sử dụng Router:
Router thƣờng đƣợc sử dụng trong khi nối các mạng
thông qua các đƣờng dây thuê bao đắt tiền do nó
không truyền dƣ lên đƣờng truyền.
Router có thể dùng trong một liên mạng có nhiều
vùng, mỗi vùng có giao thức riêng biệt.
14
27
Các phương thức hoạt động của Router
 Phương thức véc tơ khoảng cách: mỗi Router luôn
luôn truyền đi thông tin về bảng định tuyến trên mạng,
thông qua đó các Router khác sẽ cập nhật bảng định
tuyến của mình.
 Phương thức trạng thái tĩnh: Router chỉ truyền các
thông báo khi có phát hiện có sự thay đổi trong mạng,
thông tin truyền đi khi đó thƣờng là thông tin về đƣờng
truyền.
28
Một số giao thức hoạt động chính của Router
• RIP(Routing Information Protocol): sử dụng SPX/IPX
và TCP/IP, RIP hoạt động theo phƣơng thức véc tơ
khoảng cách.
• NLSP (Netware Link Service Protocol): đƣợc phát triển
bởi Novell dùng để thay thế RIP hoạt động theo phƣơng
thức véctơ khoảng cách, mổi Router đƣợc biết cấu trúc
của mạng và việc truyền các bảng định tuyến giảm đi..
• OSPF (Open Shortest Path First): là một phần của
TCP/IP với phƣơng thức trạng thái tĩnh, trong đó có xét
tới ƣu tiên, giá đƣờng truyền, mật độ truyền thông...
• OSPF-IS (Open System Interconnection Intermediate
System to Intermediate System): giống nhƣ OSPF
15
29
6. Gateway (cổng nối)
 Gateway dùng để kết nối các mạng không thuần nhất
chẳng hạn nhƣ các mạng LAN và các mạng máy tính
lớn (Mainframe), việc chuyển đổi thực hiện trên cả 7
tầng.
 Ví dụ: mạng của bạn sử dụng giao thức IP và mạng
của ai đó sử dụng giao thức IPX, Novell, DECnet,
SNA... thì Gateway sẽ chuyển đổi từ loại giao thức
này sang loại khác.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_mang_may_tinh_chuong_5_thiet_bi_mang_may.pdf