Bài giảng Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội - Chương III: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa
1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân
a.Khái niệm giai cấp công nhân.
- Là giai cấp không có TLSX
- Là giai cấp phải bán sức lao động.
- Là giai cấp bị bóc lột giá trị thặng dư.
- Là giai cấp sản phẩm của nền đại công nghiệp.C.Mác và Ph. Ăngghen căn cứ vào 2 đặc trưng
cơ bản để chỉ GCCN:
- Về phương thức lao động, phương thức sản
xuất:
Đó là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp
vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công
nghiệp ngày càng hiện đại và có tính chất xã hội hóa
cao.
- Về vị trí trong quan hệ sản xuất:
Đó là những người lao động không có tư liệu sản
xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà
tưócbảlộnt bv ề giá trị thặng dư.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội - Chương III: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa
ất GCCN có SMLS xóa bỏ CNTB, từng bƣớc xây dựng CNXH, CNCS trên phạm vi toàn thế giới. 2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN. Giai cấp công nhân Việt Nam. Câu hỏi: GCCNVN có những đặc điểm CT-XH như thế nào? - Giai cấp công nhân VN ra đời từ một nước thuộc địa nửa PK, bị nhiều tầng áp bức bóc lột, lại kế thừa truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc. - Vừa mới ra đời GCCNVN đã thành lập được chính đảng của mình để lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. - Giai cấp công nhân VN đa số xuất thân từ nông dân, có mối liên hệ mật thiết với GCND hình thành khối liên minh công –nông bền vững. - Giai cấp công nhân VN gắn bó mật thiết với phong trào của GCCNvà nhân dân lao động thế giới. Khái niệm về Đảng Cộng sản - Đảng Cộng sản là tổ chức cao nhất của GCCN, đảm bảo vai trò lãnh đạo của GCCN (Từ điển CNCS khoa học). - Đảng Cộng sản mang bản chất giai cấp công nhân. ĐCS = CN MÁC + PTCN Xâm nhập PTCN Bộ phận tiên tiến Đảng Cộng sản Đ.tranh tự phát Đ.tranh tự giác Lãnh đạo Mối quan hệ giữa ĐCS với GCCN được biểu hiện: - Đảng xa rời giai cấp công nhân thì Đảng không còn nguồn gốc và bản chất chính trị của mình - Giai cấp công nhân xa rời Đảng, không có sự lãnh đạo của Đảng thì chỉ là lực lượng tự phát không thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. - Các dân tộc không có sự lãnh đạo của GCCN thông quan Đảng Cộng sản thì không thể làm cách mạng để tiến lên giải phóng mình. Sù l·nh ®¹o cña ĐCS lµ nh©n tè quyÕt ®Þnh ĐCS mang bản chất giai cấp công nhân ĐCS đã thể hiện vai trò lãnh đạo thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ * Vì sao sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định? * Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản được thể hiện như thế nào? Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đề ra đường lối Tuyên truyền, vận động đưa đường lối vào thực tiễn cuộc sống Tổ chức thực hiện đường lối Gương mẫu thực hi ện đường lối Theo nghĩa hẹp: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là thời điểm mà giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập nhà nước của giai cấp công nhân Theo nghĩa rộng: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cả giai đoạn sau khi giành chính quyền, giai cấp công nhân và nhân dân lao động tiến hành cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đến khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng xong. Kinh tế Xã hội mới PTSX Quan hệ Sản xuất PTSX mới Quan hệ Sản xuất mới Giai Cấp Thống trị mới Giai cấp Thống trị Lực lượng Sản xuất Giai cấp bị trị Nguyên nhân của cách mạng XHCN Liên minh giai cấp công nhân, nông dân, trí thức và những người lao động tạo động lực cơ bản của cách mạng XHCN. Bên cạnh đó còn có các động lực khác, ví dụ: Phong trào đấu tranh vì sự tiến bộ xã hội của nhân dân thế giới. Đồng bào miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm Đồng bào miền Nam tiến hành Đồng Khởi và phá ấp chiến lược Đấu tranh chính trị ở Sài Gòn Sự ủng hộ của nhân dân thế giới đối với Việt Nam Sự ủng hộ của nhân dân thế giới đối với Việt Nam Giành chính quyền về tay GCCN Xây dựng nền dân chủ XHCN Đưa NDLĐ làm chủ những TLSX các giá trị tinh thần. Đưa nhân dân lao động lên địa vị người chủ hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần 3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng XHCN Tại sao GCCN phải liên minh với GCND và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa? 3. LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRÍ THỨC TRONG CÁCH MẠNG XHCN VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XHCN a. TÍNH TẤT YẾU VÀ CƠ SỞ KHÁCH QUAN CỦA LIÊN MINH Tính tất yếu - Trong điều kiện đã phát triển cao của CNTB, để thực hiện được cách mạng XHCN thì cần thiết phải liên minh giai cấp. - Để xây dựng thành công CNXH, đặc biệt là trong TKQĐ ở các quốc gia trên thực tế (các nước nông nghiệp) thì thực hiện liên minh không chỉ đối với công nhân, nông dân và trí thức mà còn đối với mọi tầng lớp trong XH. - Đây là điều kiện để giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạochính trị trong XH XHCN. a. Tính tất yếu vaø cô sôû khaùch quan của liên minh • Ñeàu laø ngöôøi bò boùc loät • Trong XH, coâng nghieäp vaø noâng nghieäp vaãn laø hai ngaønh chính • Ñaây laø löïc löôïng chính trò to lôùn ñeå xaây döïng vaø baûo veä chính quyeàn Cô sôû khaùch quan 3. LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XHCN b. NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRÍ THỨC TRONG TKQĐ LÊN CNXH THỰC HiỆN LỢI ÍCH CÁC GIAI CẤP VÀ MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CỦA CNXH XÃ HỘI VĂN HÓA KINH TẾ CHÍNH TRỊ LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRÍ THỨC . NỘI DUNG 3. LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XHCN b. NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRÍ THỨC TRONG TKQĐ LÊN CNXH + Liên minh về chính trị: - Nhu cầu và lợi ích chính trị của công nhân, nông dân, trí thức là độc lập dân tộc và CNXH. - Liên minh về chính trị không phải là dung hòa lập trường tư tưởng của các giai cấp. - Trong cách mạng XHCN thì liên minh chính trị của các giai cấp phải đứng trên lập trường chính trị của giai cấp công nhân. - Nguyên tắc về chính trị của liên minh là do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. . NỘI DUNG 3. LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XHCN b. NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRÍ THỨC TRONG CNXH. NỘI DUNG + Về kinh tế: - Đây là nội dung cơ bản, quyết định nhất, là cơ sở vất chất kỹ thuật vững chắc của liên minh trong CNXH. - Nội dung trọng tâm là kết hợp đúng đắn các lợi ích kinh tế của các giai cấp. Điều này đƣợc xác định bởi nhu cấu kinh tế của các chủ thể lợi ích và các điều kiện thực nó. “Cơ cấu kinh tế chung của Việt Nam trong TKQĐ là: “công – nông nghiệp – dịch vụ”. 3. LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XHCN b. NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRÍ THỨC TRONG CNXH. . NỘI DUNG Về văn hóa, xã hội: - Nếu nhƣ nôi dung chính trị là nội dung có tính nguyên tắc, nội dung kinh tế là cơ bản và có tính quyết định, thì nội dung văn hóa xã hội là mục đích của liên minh. - Tăng trƣởng về kinh tế gắn liền với công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trƣờng sinh thái. - Phục vụ mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, thỏa mãn những cấu vật chất và tinh thần cho toàn xã hội. => Trong quá trình xây dựng CNXH, liên minh công, nông, trí thức dưới góc độ kinh tế giữ vai trò quyết định. Nguyeân taéc xaây döïng khoái lieân minh • Phaûi ñaûm baûo vai troø laõnh ñaïo cuûa giai caáp coâng nhaân • Phaûi ñaûm baûo nguyeân taéc töï nguyeän • Keát hôïp ñuùng ñaén caùc lôïi ích b. Noäi dung vaø nguyeân taéc cô baûn cuûa lieân minh giöõa GCCN vaø GCND vaø caùc taàng lôùp lao ñoäng khaùc trong CM XHCN Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Tƣ bản chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa Cộng sản chủ nghĩa Cộng sản nguyên thuỷ Khái niệm: - Hình thái kinh tế- xã hội? Là một phạm trù cơ bản của CNDVLS dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu QHSX đặc trưng cho XH đó phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được XD trên nhửng QHSX ấy. - Hình thái kinh tế - xã hội CSCN? + Là một hình thái dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, + Là hình thái mà sự phát triển toàn diện, không hạn chế của mỗi người đang trở thành mục đích trực tiếp của sựphát triển của nó 2. Các giai đoạn của hình thái kinh tế xã hội CSCN Tư tưởng của Mác Ăng ghen: * Một là, hình thái kinh tế xã hội CSCN phát triển qua 2 giai đoạn: giai đoạn đầu - CNXH giai đoạn cao - CNCS * Hai là, giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN là một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia. Tư tưởng của Lênin Trong taùc phẩm ”Chủ nghĩa Mác về vấn đề nhà nước” Lênin cho rằng: I- Những cơn đau đẻ kéo dài và đau đớn II- Giai đoạn thấp III- Giai đoạn đoạn cao. Lênin nhấn mạnh: cần phải có một TKQĐ từ CNTB lên CNXH Thời kỳ qúa độ: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực đời sống xã hội, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền Nhà nước cho đến khi tạo ra được những cơ sở của chủ nghĩa xã hội trên các lĩnh vực đời sống xã hội. Mác: Khi nói TKQĐ cần phải hiểu rõ: vị trí, trình độ, ND, tính chất và đặc điểm của nó. Lênin: đặt ra 3 câu hỏi 1. Thời kỳ quá độ bắt đầu từ đâu? 2. Đến đâu? 3. bao giờ bắt đầu, bao giờ kết thúc? a. Thôøi kyø quaù ñoä töø CNTB leân CNXH Tính taát yeáu cuûa TKQÑ töø CNTB leân CNXH CNTB vaø CNXH khaùc nhau veà baûn chaát CNXH ñöôïc xaây döïng treân neàn saûn xuaát ñaïi coâng nghieäp coù trình ñoä cao Caùc quan heä xaõ hoäi cuûa CNXH khoâng töï phaùt naûy sinh trong loøng CNTB, chuùng laø keát quaû cuûa quaù trình xaây döïng vaø caûi taïo XHCN. Quá trình xây dựng CNXH là một việc làm mới mè, khó khăn phức tạp Phân loại: dựa vào điểm xuất phát của các nước khi đi lên CNXH + Quá độ trực tiếp + Quá độ gián tiếp Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là những nhân tố của xã hội mới và tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau, đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, văn hoá, xã hội, tư tưởng, tập quán của xã hội. * Ñaëc ñieåm vaø thöïc chaát cuûa TKQĐ töø CNTB leân CNXH Lónh vöïc kinh teá: Toàn taïi neàn kinh teá nhieàu thaønh phaàn Caùc thaønh phaàn kinh teá naøy toàn taïi trong moái quan heä thoáng nhaát vaø ñaáu tranh vôùi nhau. Xaùc laäp treân cô sôû khaùch quan nhieàu loïai hình sôû höõu veà tö lieäu saûn xuaát Lónh vöïc chính trò * Keát caáu GC XH ña daïng phöùc taïp * Caùc giai caáp, taàng lôùp vöøa hôïp taùc, vöøa ñaáu tranh * Trong moät giai caáp , taàng lôùp cuõng coù nhieàu boä phaän coù trình ñoä, yù thöùc khaùc nhau. Lónh vöïc tö töôûng vaø vaên hoùa * Toàn taïi nhieàu yeáu toá tö töôûng vaø VH khaùc nhau * Caùc yeáu toá VH cuõ vaø môùi thöôøng xuyeân ñaáu tranh vôùi nhau. * Cuoäc ñaáu tranh giai caáp vôùi nhöõng noäi dung, hình thöùc môùi, * Noäi dung cuûa TKQÑ leân CNXH Lónh vöïc kinh teá: Thöïc hieän saép xeáp, boá trí laïi caùc löïc löôïng saûn xuaát hieän coù cuûa xaõ hoäi Caûi taïo QHSX cuõ, xaây döïng QHSX môùi Ñoái vôùi caùc nöôùc chöa qua TBCN taát yeáu phaûi tieán haønh coâng nghieäp hoùa, hiện đại hóa Lónh vöïc chính trò Ñaáu tranh choáng laïi nhöõng theá löïc thuø ñòch, choáng phaù söï nghieäp xaây döïng CNXH Xaây döïng neàn daân chuû XHCN Xaây döïng Ñaûng coäng saûn ngaøy caøng trong saïch, vöõng maïnh Trong lónh vöïc tö töôûng - vaên hoaù Phoå bieán nhöõng tö töôûng khoa hoïc vaø caùch maïng cuûa GCCN trong toaøn xaõ hoäi Khaéc phuïc nhöõng tö töôûng vaø taâm lyù cuõ. Xaây döïng moät neàn vaên hoùa môùi xaõ hoäi chuû nghóa Trong lónh vöïc xaõ hoäi Phaûi khaéc phuïc nhöõng teä naïn do xaõ hoäi cuõ ñeå laïi Töøng böôùc giaûm söï cheânh leäch giaøu ngheøo trong xaõ hoäi. Xaây döïng moái quan heä toát ñeïp giöõa ngöôøi vôùi ngöôøi •b. Xaõ hoäi xaõ hoäi chuû nghóa Nhöõng ñaëc tröng cô baûn cuûa xaõ hoäi XHCN c. Giai đoạn cao của HTKT – XH CSCN Kinh tế: • LLSX phát triển vô cùng mạnh mẽ • Lao động con người được giảm nhẹ • Ý thức con người được nâng cao • Của cải xã hội dồi dào • Phân phối theo nhu cầu Xã hội: • Trình độ xã hội ngày càng phát triển • Con người có điều kiện phát triển toaøn dieän • Không có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn • Nền dân chủ và nhà nước tiêu vong Những cơ sở khách quan: - Nền kinh tế chưa phát triển nhưng đã có một số cơ sở kỹ thuật do chế độ cũ để lại và một phần do xây dựng mới - Thời đại ngày nay không một nước nào “một mình” có thể phát triển kinh tế, đây là điều kiện khách quan vừa thuận lợi, thách thức để các nước đi sau “đón đầu”, đuổi kịp các nước tiên tiến về khoa học- công nghệ, kinh tế. Tiềm năng kinh tế của đất nước, con người Việt Nam dồi dào, khá toàn diện và có khả năng khơi dậy nhiều mặt. Về chính trị: Đảng cộng sản lãnh đạo thành công Cách mạng giải phóng dân tộc và tiếp tục lãnh đạo xây dựng CNXH là một tất yếu lịch sử. Những cơ sở chủ quan Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo xã hội với đường lối đúng đắn, sáng tạo, có kết quả được nhân dân tin cậy Nhà nước Việt Nam là nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân Có hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc Kết hợp đúng đắn các nguồn lực, tạo sức mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội Cảnh giác, đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực, phá hoại của mọi kẻ thù. Phân tích những nội dung cơ bản của “cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác- Lênin? Vận dụng để tìm hiểu vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay? Đề tài 3: Kiểm tra Dựa trên cơ sở nào để khẳng định rằng Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu khách quan? Những điều kiện khách quan: - Nền kinh tế chưa phát triển nhưng đã có một số cơ sở kỹ thuật do chế độ cũ để lại và một phần do xây dựng mới - Thời đại ngày nay không một nước nào “một mình” có thể phát triển kinh tế, đây là điều kiện khách quan vừa thuận lợi, thách thức để các nước đi sau “đón đầu”, đuổi kịp các nước tiên tiến về khoa học- công nghệ, kinh tế. Tiềm năng kinh tế của đất nước, con người Việt Nam dồi dào, khá toàn diện và có khả năng khơi dậy nhiều mặt. Về chính trị: Đảng cộng sản lãnh đạo thành công Cách mạng giải phóng dân tộc và tiếp tục lãnh đạo xây dựng CNXH là một tất yếu lịch sử. Những điều kiện chủ quan Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo xã hội với đường lối đúng đắn, sáng tạo, có kết quả được nhân dân tin cậy Nhà nước Việt Nam là nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân Có hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc Kết hợp đúng đắn các nguồn lực, tạo sức mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội Cảnh giác, đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực, phá hoại của mọi kẻ thù. Caâu hoûi thuyeát trình 1. Phân tích söù meänh lòch söû cuûa giai caáp coâng nhaân. 2. Tại sao GCCN phải liên minh với GCND và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa? 3. Tính taát yeáu khaùch quan, ñaëc ñieåm vaø noäi dung cuûa thôøi kyø quaù ñoä leân chuû nghóa xaõ hoäi. Kiểm tra Điền vào chỗ trống những đoạn, từ thích hợp: 1. Trong CNTB giai cấp công nhân thường được gọi là và là lực lượng . Chủ yếu của giai cấp tư sản. 2. Làm cách mạng GCCN không mất gì ngoài ....... trói buộc mà lại được cả .......... về mình. 3. Đảng cộng sản là ....... cao nhất của GCCN, đảm bảo vai trò ......... của GCCN. 4. ....... chỉ ra rằng, đảng là sự kết hợp phong trào công nhân với ........... khoa học. 5. Nguyên tắc cao nhất của ........ là duy trì .......... giữa giai cấp vô sản và nông dân để giai cấp vô sản có thể giữ được ......... và chính quyền nhà nước Đáp số 1. GCVS; đối lập 2. Xiềng xích; thế giới 3. Tổ chức; lãnh đạo 4. Lênin; CNXH. 5. CCVS; khối liên minh; vai trò lãnh đạo
File đính kèm:
- bai_giang_ly_luan_cua_chu_nghia_mac_lenin_ve_chu_nghia_xa_ho.pdf