Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Những nội dung cần nghiên cứu khi lập dự án đầu tư - Đinh Đào Ánh Thuỷ

1.1. NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ THỰC HIỆN

DỰ ÁN ĐẦU TƯ

• Môi trường vĩ mô: tốc độ tăng trưởng cao và ổn định trong thời gian

dài sẽ thuận lợi cho việc đầu tư, tỷ lệ lạm phát thấp sẽ mang lại hiệu

quả cao, tỷ giá hối đoái thấp và ổn định sẽ thức đẩy dự án sản xuất

hàng xuất khẩu

• Môi trường chính trị, pháp luật (sự ổn định của chính trị, hệ thống

luật pháp sẽ tạo thuận lợi cho đầu tư).

• Môi trường văn hóa xã hội (truyền thống văn hóa, dân số, hạ tầng

xã hội ).

• Môi trường tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên (vị trí địa lý, khí

hậu, đất đai, trữ lượng khoáng sản ).

Có thuận lợi cho việc thực hiện dự án hay không

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Những nội dung cần nghiên cứu khi lập dự án đầu tư - Đinh Đào Ánh Thuỷ trang 1

Trang 1

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Những nội dung cần nghiên cứu khi lập dự án đầu tư - Đinh Đào Ánh Thuỷ trang 2

Trang 2

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Những nội dung cần nghiên cứu khi lập dự án đầu tư - Đinh Đào Ánh Thuỷ trang 3

Trang 3

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Những nội dung cần nghiên cứu khi lập dự án đầu tư - Đinh Đào Ánh Thuỷ trang 4

Trang 4

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Những nội dung cần nghiên cứu khi lập dự án đầu tư - Đinh Đào Ánh Thuỷ trang 5

Trang 5

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Những nội dung cần nghiên cứu khi lập dự án đầu tư - Đinh Đào Ánh Thuỷ trang 6

Trang 6

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Những nội dung cần nghiên cứu khi lập dự án đầu tư - Đinh Đào Ánh Thuỷ trang 7

Trang 7

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Những nội dung cần nghiên cứu khi lập dự án đầu tư - Đinh Đào Ánh Thuỷ trang 8

Trang 8

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Những nội dung cần nghiên cứu khi lập dự án đầu tư - Đinh Đào Ánh Thuỷ trang 9

Trang 9

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Những nội dung cần nghiên cứu khi lập dự án đầu tư - Đinh Đào Ánh Thuỷ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 43 trang xuanhieu 2580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Những nội dung cần nghiên cứu khi lập dự án đầu tư - Đinh Đào Ánh Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Những nội dung cần nghiên cứu khi lập dự án đầu tư - Đinh Đào Ánh Thuỷ

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 2: Những nội dung cần nghiên cứu khi lập dự án đầu tư - Đinh Đào Ánh Thuỷ
i tạo hoặc thay thế tài
 sản cố định đã cũ, lạc hậu. Có thể chia làm đầu
 tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu.
Chú ý:
• Nếu sản phẩm của dự án chưa từng có trên
 thị trường thì hình thức đầu tư mới sẽ được
 lựa chọn.
• Nếu sản phẩm của dự án đã có trên thị trường
 thì chủ đầu tư lựa chọn một trong hai hình thức
 đầu tư sao cho đảm bảo hiệu quả đầu tư.
v1.0015105226 16
2.2. XÁC ĐỊNH QUY MÔ, CÔNG SUẤT CỦA DỰ ÁN
• Khái niệm công suất của dự án: Công suất hoặc
 năng lực phục vụ của dự án được phản ánh thông
 qua số lượng đơn vị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
 được thực hiện trong một đơn vị thời gian với những
 điều kiện cho phép.
• Căn cứ lựa chọn công suất của dự án:
  Nhu cầu của thị trường hiện tại và tương lai đối
 với các loại sản phẩm của dự án;
  Khả năng chiếm lĩnh thị trường của chủ đầu tư;
  Các thông số kỹ thuật và kinh tế của các máy móc hiện có;
  Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào;
  Năng lực về tổ chức, điều hành sản xuất, khả năng về vốn đầu tư của chủ đầu tư;
  Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của từng phương án công suất.
v1.0015105226 17
2.3. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CHO DỰ ÁN
• Căn cứ lựa chọn:
  Yêu cầu về chủng loại sản phẩm, số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm của dự án;
  Công suất của dự án;
  Các loại máy móc và dây chuyền công nghệ hiện có trên thị trường;
  Khả năng cung cấp đầu vào về vốn, vật tư, máy móc, nhân lực, nguyên vật liệu;
  Trình độ hiện đại của công nghệ định áp dụng;
  Yêu cầu về bảo vệ môi trường và cải thiện điều kiện lao động;
  Các kết quả của tính toán, so sánh hiệu quả kinh tế của các phương án công nghệ.
• Sau khi lựa chọn được công nghệ tối ưu, cần vẽ sơ đồ công nghệ, trong đó chỉ rõ các công
 đoạn, nguyên lý hoạt động.
v1.0015105226 18
2.4. NGUYÊN VẬT LIỆU ĐẦU VÀO
Nguyên tắc lựa chọn:
• Phải chọn những nguyên vật liệu có đặc tính và chất lượng phù hợp với chất lượng sản phẩm
 của dự án.
• Là những vật liệu thông dụng, dễ tìm kiếm trên thị trường trong nước và thế giới.
• Giá cả hợp lý (gồm giá thu mua, vận chuyển, bảo quản...).
v1.0015105226 19
2.4. NGUYÊN VẬT LIỆU ĐẦU VÀO (tiếp theo)
 Bảng: Nhu cầu và chi phí nguyên vật liệu cho dự án
 Năm sản xuất
 Nguồn Đơn Năm I Năm II Năm ...
 STT Tên nguyên vật liệu
 gốc giá
 Số Số Trị Số 
 Trị giá Trị giá
 lượng lượng giá lượng
 I Nguyên vật liệu nhập khẩu 
 1
 2
 II Nguyên vật liệu trong nước
 1
 2
 ...
 III Tổng cộng
v1.0015105226 20
2.5. CƠ SỞ HẠ TẦNG CHO DỰ ÁN
• Năng lượng;
• Nước;
• Nhu cầu vận tải và hệ thống giao thông trong nội bộ dự án;
• Hệ thống thông tin liên lạc;
• Hệ thống phòng cháy chữa cháy;
• ...
v1.0015105226 21
2.6. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN
• Nguyên tắc:
  Khi lựa chọn địa điểm thì các tiêu chuẩn về kỹ thuật bao giờ cũng được xem xét trước, rồi
 mới đến các tiêu chuẩn kinh tế.
  Địa điểm được chọn phải phù hợp với quy hoạch chung.
  Địa điểm nên gần nguồn cung cấp nguyên liệu hoặc thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự
 án, hoặc gần nguồn cung cấp lao động.
  Địa điểm nên có cơ sở hạ tầng thuận lợi nhất là về điện, nước, giao thông vận tải, thông
 tin liên lạc...
  Phải xét đến tính kinh tế của địa điểm.
  Nên có nhiều phương án địa điểm để chọn được phương án tối ưu.
v1.0015105226 22
2.6. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN (tiếp theo)
• Sau khi chọn địa điểm, cần thực hiện mô tả chi tiết địa điểm
 trên bản đồ có tỷ lệ thích hợp.
  Mô tả vị trí: toạ độ địa lý hoặc khu vực hành chính;
  Mô tả địa điểm cụ thể với các số liệu mô tả diện tích
 ranh giới;
  Môi trường tự nhiên của địa điểm;
  Cơ sở hạ tầng: đường sá, cầu cảng, điện nước...;
  Môi trường xã hội: dân cư, phong tục tập quán, dịch vụ
 công cộng...
v1.0015105226 23
2.7. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG DỰ ÁN
• Căn cứ đề xuất giải pháp xây dựng:
  Tình hình của địa điểm xây dựng về mặt tự nhiên, kinh tế và xã hội;
  Công suất và dây chuyền công nghệ đã được lựa chọn;
  Khả năng cung cấp đầu vào cho quá trình xây dựng như vốn, nguyên vật liệu xây dựng,
 máy móc xây dựng, nhân lực xây dựng;
  Thời gian xây dựng yêu cầu;
  Các quy định và luật pháp có liên quan đến xây dựng;
  Các kết quả so sánh về hiệu quả kinh tế.
• Nội dung:
  Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng;
  Giải pháp kiến trúc;
  Giải pháp kết cấu xây dựng;
  Giải pháp về công nghệ xây dựng và tổ chức xây dựng;
  Dự kiến tổng chi phí xây dựng.
v1.0015105226 24
2.8. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
• Mục đích: Phát hiện các tác động xấu của dự án đến môi trường, tìm các công cụ để quản lý,
 hạn chế và ngăn ngừa chúng.
• Những tác động tiêu cực có thể có:
  Làm thay đổi điều kiện sinh thái;
  Gây ô nhiễm môi trường;
  Ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường thiên nhiên;
  Ảnh hưởng đến giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
• Nội dung đánh giá tác động môi trường và các biện pháp giảm thiểu:
  Bước 1: Nhận dạng mọi tác động có thể có của dự án đến môi trường trong giai đoạn xây
 dựng và giai đoạn vận hành khai thác.
  Bước 2: Đề xuất các giải pháp khắc phục.
v1.0015105226 25
2.9. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ VÀ LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
• Mục tiêu: Việc lập lịch trình thực hiện từng hạng mục công trình, từng công việc trong mỗi
 hạng mục công trình của dự án phải đảm bảo dự án đi vào sản xuất hoặc hoạt động theo
 đúng thời gian dự định.
• Thông tin cần thu thập:
  Thời gian cần phải hoàn thành từng hạng mục công trình và cả công trình.
  Những hạng mục nào phải hoàn thành trước, những hạng mục nào có thể làm sau, những
 hạng mục, công việc nào có thể làm song song.
  Ngày khởi sự hoạt động sản xuất.
• Phương pháp phân tích và lập lịch trình:
  Phương pháp sơ đồ GANTT;
  Phương pháp PERT và CPM.
v1.0015105226 26
2.9. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ VÀ LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH (tiếp theo)
 Bảng: Tiến độ thực hiện đầu tư nhà máy sản xuất xi măng
v1.0015105226 27
3. NGHIÊN CỨU KHÍA CẠNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NHÂN SỰ CỦA DỰ ÁN
 3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý vận hành dự án đầu tư
 3.2. Dự kiến nhân sự và chi phí cho nhân lực thực hiện dự án
v1.0015105226 28
3.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ VẬN HÀNH DỰ ÁN
• Cơ cấu tổ chức quản lý vận hành dự án: được đặc trưng bởi thành phần, số lượng các bộ
 phận quản lý và cả hệ thống quy chế quy định nhiệm vụ, quyền hạn và những mối liên hệ tác
 động qua lại giữa các bộ phận.
• Nguyên tắc lựa chọn:
  Tập trung hoá: Tạo ra một bộ máy quản trị nhất định để giải quyết những nhiệm vụ và
 những quyết định chủ yếu.
  Chuyên môn hoá: tiến hành phân công lao động giữa các nhân viên khác nhau phù hợp
 với trình độ chuyên môn của họ.
  Đồng bộ: bao quát đầy đủ toàn bộ khối lượng công việc phải hoàn thành.
  Linh hoạt: sự uyển chuyển để tạo nên những khả năng thích ứng và đáp ứng kịp thời mọi
 tình huống có thể xảy ra.
v1.0015105226 29
3.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ VẬN HÀNH DỰ ÁN (tiếp theo)
• Nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức:
  Nhiệm vụ kỹ thuật: nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, thiết kế, quản lý quy trình công nghệ sản
 xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm.
  Nhiệm vụ sản xuất: điều hành quá trình sản xuất sản phẩm.
  Nhiệm vụ tiếp thị: nghiên cứu, tìm kiếm thị trường, đưa sản phẩm vào kênh phân phối.
  Nhiệm vụ tài chính: thanh toán và tính toán các khoản thuế khoá, bảo hiểm, kế toán, kiểm
 toán các chi phí đầu vào và đầu ra.
  Nhiệm vụ tổ chức nhân sự: tổ chức, sử dụng và tuyển chọn lao động.
v1.0015105226 30
3.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ VẬN HÀNH DỰ ÁN (tiếp theo)
 Sơ đồ tổ chức quản lý theo nhiệm vụ
 Hội đồng quản trị
 Tổng Giám đốc 
 Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc tài chính và 
 sản xuất tiếp thị dịch vụ hành chính
 Nghiên cứu Trung tâm 
 Phân xưởng A Tài chính
 thị trường dịch vụ A
 Quảng cáo Trung tâm 
 Phân xưởng B Kế toán
 khuyến mại dịch vụ B
 Trung tâm Nhân sự -
 Phân xưởng C Tiếp thị theo 
 dịch vụ C Hành chính
 từng khu vực
v1.0015105226 31
3.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ VẬN HÀNH DỰ ÁN (tiếp theo)
 Sơ đồ tổ chức quản lý theo vùng lãnh thổ
 Hội đồng quản trị
 Tổng Giám đốc 
 Giám đốc khu Giám đốc khu Giám đốc khu Giám đốc 
 vực A vực B vực C tài chính
 Chế tạo Chế tạo Chế tạo Tài chính
 Tiếp thị Tiếp thị Tiếp thị
 Kế toán
 Dịch vụ Dịch vụ Dịch vụ
 Nhân sự -
 Hành chính Hành chính Hành chính Hành chính
v1.0015105226 32
3.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ VẬN HÀNH DỰ ÁN (tiếp theo)
 Sơ đồ tổ chức quản lý theo sản phẩm
 Hội đồng quản trị
 Tổng Giám đốc 
 Giám đốc phụ Giám đốc phụ Giám đốc phụ Giám đốc 
 trách sản phẩm A trách sản phẩm B trách sản phẩm C tài chính 
 Phân xưởng A Phân xưởng C Phân xưởng E Tài chính 
 Phân xưởng B Phân xưởng D Phân xưởng F Kế toán
 Dịch vụ Dịch vụ Dịch vụ Nhân sự
 Tiếp thị Tiếp thị Tiếp thị Hành chính
v1.0015105226 33
3.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ VẬN HÀNH DỰ ÁN (tiếp theo)
Các bước tiến hành khi xây dựng hệ thống các phòng, ban chức năng trong cơ cấu tổ
chức quản lý:
• Bước 1: Xác định khối lượng công việc cho mỗi chức năng quản lý. Đây chính là điểm xuất
 phát để xác định số lượng các phòng ban chức năng cần có ở một dự án cũng như số lượng
 nhân viên cần thiết ở mỗi phòng ban chức năng.
• Bước 2: Xác định số lượng các phòng ban chức năng và các bộ phận sản xuất, cung ứng dịch
 vụ trực thuộc.
• Bước 3: Xác lập cụ thể mối quan hệ giữa các phòng, ban chức năng tránh tình trạng chồng
 chéo, bỏ sót công việc.
• Bước 4: Thiết lập nội quy hoạt động của từng phòng ban chức năng cũng như của từng nhân
 viên (ghi rõ chức năng, nhiệm vụ cụ thể...).
v1.0015105226 34
3.2. DỰ KIẾN NHÂN SỰ VÀ CHI PHÍ NHÂN LỰC
• Sau khi xây dựng được sơ đồ tổ chức vận hành dự án, cần dự kiến số lượng nhân viên, công
 nhân bao gồm cả công việc phụ như tạp dịch, bảo vệ, tiếp tân, lái xe,... cần phân rõ:
  Người trong nước, người nước ngoài;
  Số lượng cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và yêu cầu về chuyên môn, ngoại ngữ, vi tính;
 về kinh nghiệm công tác;
  Số lượng công nhân (lao động phổ thông, lao động có trình độ);
  Tỷ lệ nam, nữ;
  Tuổi nghề, tuổi đời.
v1.0015105226 35
3.2. DỰ KIẾN NHÂN SỰ VÀ CHI PHÍ NHÂN LỰC (tiếp theo)
• Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất:
 n 1
 CN  Qi DM ti 
 i 1 Tbq
 Trong đó:
  CN: Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất cần có trong một năm (người);
  Qi: Số lượng sản phẩm i (i = 1, 2,..., n) hoặc khối lượng công việc i phải thực hiện trong
 một năm;
  DMti: Định mức thời gian đối với sản phẩm hoặc công việc i (giờ công/1 sản phẩm);
  Tbq: Thời gian làm việc thực tế bình quân của một công nhân trong 1 năm
 (giờ/người - năm);
 Tbq = N*G
v1.0015105226 36
3.2. DỰ KIẾN NHÂN SỰ VÀ CHI PHÍ NHÂN LỰC (tiếp theo)
 Bảng: Cơ cấu lao động làm việc cho dự án
 Năm thứ nhất Năm thứ ...
 Năm Người Người Người Người 
 Việt Nam nước ngoài Việt Nam nước ngoài 
 Nhân viên trực tiếp 
 1.
 2.
 Nhân viên gián tiếp 
 1.
 2.
 Nhân viên quản trị điều hành
 1.
 2.
v1.0015105226 37
3.2. DỰ KIẾN NHÂN SỰ VÀ CHI PHÍ NHÂN LỰC (tiếp theo)
Chi phí nhân lực bao gồm: chi phí lương cơ bản, phụ cấp, tiền thưởng, phúc lợi và chi phí đào
tạo, tuyển dụng.
 Bảng: Dự kiến tổng quỹ lương hàng năm
 Năm
 STT Khoản mục
 1 2 3 4 ... N
 Nhân viên người nước ngoài 
 ở bộ phận...........
 A ở bộ phận...........
 Tổng quỹ lương cho nhân viên người nước ngoài 
 Nhân viên người Việt Nam 
 ở bộ phận...........
 B ở bộ phận...........
 Tổng quỹ lương cho nhân viên người Việt Nam 
 C Tổng quỹ lương của dự án (A + B)
v1.0015105226 38
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
1. Sau khi nghiên cứu các căn cứ hình thành dự án như các điều kiện vĩ mô và thị trường, Công
 ty đã quyết định thực hiện dự án vì những lý do sau:
• Có đầy đủ căn cứ pháp lý;
• Các yếu tố vĩ mô thuận lợi;
• Thị trường còn có nhu cầu về sản phẩm của dự án.
2. Công ty chọn địa điểm xây dựng công trình dựa trên căn cứ: khu vực này phù hợp với quy
 hoạch đồng thời đây là vị trí rất thuận lợi cho việc đi lại, nhiều khách hàng muốn mua căn hộ
 cũng như thuê văn phòng ở khu này mặc dù giá cao hơn các vị trí khác.
 Công ty lựa chọn phương án xây dựng dựa trên những căn cứ sau:
• Dự án là một công trình hỗn hợp nằm ở mặt đường lớn, vì vậy kiến trúc sẽ mang phong cách
 hiện đại và thuận tiện. Rút kinh nghiệm từ các chung cư cao tầng được xây dựng trước đây,
 công ty đã thiết kế dự án được đánh giá là đẹp, tiện dụng.
• Công ty đã đưa ra phương án thiết kế kết cấu công trình, giải pháp thiết kế điện, nước, điều
 hòa, thông tin, phòng cháy chữa cháy phù hợp với quy mô và tính năng của công trình, phù
 hợp với tiêu chuẩn, định mức xây dựng các công trình dân dụng.
v1.0015105226 39
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG (tiếp theo)
3. Hình thức quản lý dự án được Công ty lựa chọn:
• Giai đoạn xây dựng là hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý. Công ty CP xây dựng Đại
 Dương được thành lập từ năm 1995 và đã thực hiện xây dựng nhiều công trình dân dụng cao
 tầng. Công ty đã có một bộ máy tổ chức chuyên nghiệp. Để thực hiện dự án công trình hỗn
 hợp này, Công ty không cần tuyển dụng thêm nhân sự quản lý cũng như công nhân kỹ thuật
 có tay nghề cao.
• Giai đoạn vận hành khai thác, công ty chọn hình thức quản lý theo nhiệm vụ.
v1.0015105226 40
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Mục đích của nghiên cứu môi trường vĩ mô là:
A. nhằm đánh giá khái quát quy mô dự án.
B. nhằm đánh giá khái quát quy mô và tiềm năng dự án.
C. nhằm đánh giá khái quát hiệu quả tài chính của dự án.
D. nhằm đánh giá khái quát về dự án.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: B. nhằm đánh giá khái quát quy mô và tiềm năng dự án.
• Vì: Nội dung nghiên cứu môi trường vĩ mô bao gồm nghiên cứu điều kiện kinh tế, chính trị, luật
 pháp, địa lý, thị trường Từ những nghiên cứu đó, chúng ta biết được dự án được đặt trong
 1 khung cảnh nào, có tiềm năng phát triển trong tương lai hay không.
v1.0015105226 41
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Mục đích của nghiên cứu thị trường là:
A. xác định phân khúc thị trường của dự án và quy mô đầu tư.
B. xác định sản phẩm của dự án.
C. xác định khách hàng của dự án.
D. xác định chu kỳ sống của sản phẩm dự án.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: A. xác định phân khúc thị trường của dự án và quy mô đầu tư.
• Vì: Dựa vào nhu cầu thị trường, mỗi dự án đầu tư phải lựa chọn sản phẩm và khách hàng cụ
 thể, từ đó xác định quy mô đầu tư để đảm bảo hiệu quả của dự án.
v1.0015105226 42
 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
 • Điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi làm xuất hiện những ý tưởng đầu tư, tạo điều kiện cho
 các dự án ra đời, hoạt động có hiệu quả.
 • Thị trường là nhân tố quan trọng quyết định việc lựa chọn mục tiêu và quy mô của dự
 án. Nghiên cứu thị trường nhằm xác định sản phẩm của dự án, thị phần của dự án và
 cách thức chiếm lĩnh thị trường.
 • Nghiên cứu kỹ thuật của dự án cho biết: cách thức sản xuất sản phẩm của dự án, địa
 điểm xây dựng và giải pháp xây dựng dự án, đánh giá tác động của dự án đối với môi
 trường và các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực...
 • Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự của dự án nhằm đề xuất hình thức tổ
 chức quản lý dự án đầu tư phù hợp, dự kiến nhân sự và chi phí nhân lực cho quá trình
 vận hành, khai thác dự án sau này.
v1.0015105226 43

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_va_quan_ly_du_an_dau_tu_bai_2_nhung_noi_dung_c.pdf