Bài giảng Lập và phân tích dự án cho kỹ sư - Chương 5: Phân tích phương án theo các phương pháp khác - Nguyễn Ngọc Bình Phương

Định nghĩa: Là tỉ số

giá trị tương

đương của lợi ích

(B - benefits) trên

giá trị tương

đương của chi phí

(C - costs) của dự

án. Giá trị tương

đương có thể là

PW, AW, FW.

Tính chất: Dự án có

B/C ≥ 1 là đáng giá

PW(B) ≥ PW(C)

PW(ròng) = PW(B) – PW(C) ≥ 0

PW(B) / PW(C) ≥ 1

 

Bài giảng Lập và phân tích dự án cho kỹ sư - Chương 5: Phân tích phương án theo các phương pháp khác - Nguyễn Ngọc Bình Phương trang 1

Trang 1

Bài giảng Lập và phân tích dự án cho kỹ sư - Chương 5: Phân tích phương án theo các phương pháp khác - Nguyễn Ngọc Bình Phương trang 2

Trang 2

Bài giảng Lập và phân tích dự án cho kỹ sư - Chương 5: Phân tích phương án theo các phương pháp khác - Nguyễn Ngọc Bình Phương trang 3

Trang 3

Bài giảng Lập và phân tích dự án cho kỹ sư - Chương 5: Phân tích phương án theo các phương pháp khác - Nguyễn Ngọc Bình Phương trang 4

Trang 4

Bài giảng Lập và phân tích dự án cho kỹ sư - Chương 5: Phân tích phương án theo các phương pháp khác - Nguyễn Ngọc Bình Phương trang 5

Trang 5

Bài giảng Lập và phân tích dự án cho kỹ sư - Chương 5: Phân tích phương án theo các phương pháp khác - Nguyễn Ngọc Bình Phương trang 6

Trang 6

Bài giảng Lập và phân tích dự án cho kỹ sư - Chương 5: Phân tích phương án theo các phương pháp khác - Nguyễn Ngọc Bình Phương trang 7

Trang 7

Bài giảng Lập và phân tích dự án cho kỹ sư - Chương 5: Phân tích phương án theo các phương pháp khác - Nguyễn Ngọc Bình Phương trang 8

Trang 8

Bài giảng Lập và phân tích dự án cho kỹ sư - Chương 5: Phân tích phương án theo các phương pháp khác - Nguyễn Ngọc Bình Phương trang 9

Trang 9

Bài giảng Lập và phân tích dự án cho kỹ sư - Chương 5: Phân tích phương án theo các phương pháp khác - Nguyễn Ngọc Bình Phương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 29 trang xuanhieu 2080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập và phân tích dự án cho kỹ sư - Chương 5: Phân tích phương án theo các phương pháp khác - Nguyễn Ngọc Bình Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập và phân tích dự án cho kỹ sư - Chương 5: Phân tích phương án theo các phương pháp khác - Nguyễn Ngọc Bình Phương

Bài giảng Lập và phân tích dự án cho kỹ sư - Chương 5: Phân tích phương án theo các phương pháp khác - Nguyễn Ngọc Bình Phương
Chương 5
PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN
THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC
 Nguyễn Ngọc Bình Phương
 nnbphuong@hcmut.edu.vn
Khoa Quản lý Công nghiệp
Đại học Bách Khoa TP.HCM
 Các phương pháp phân tích PA
 PHƯƠNG PHÁP 
 PHÂN TÍCH
 SO SÁNH PA
 Giá trị tương 
 Suất thu lợi (Rates Tỷ số lợi ích/chi phí 
đương (Equivalent 
 of Return) (Benefit Cost Ratio)
 Worth)
 Giá trị hiện tại
 (Present Worth -
 PW) Chương 3 Chương 4 Chương 5
 Phương pháp dòng tiền tệ chiết 
 Giá trị tương lai
 (Future Worth -FW) giảm (Discounted Cash-Flow 
 Methods)
 Giá trị hàng năm
 (Annual Worth -
 AW)
 2
 Nội dung
1. Tỉ số lợi ích chi phí (B/C)
2. So sánh các PA theo tỉ số B/C
3. So sánh 3 phương pháp phân tích PA
4. Phân tích điểm hòa vốn
5. Thời gian bù vốn
 3
 Tỉ số lợi ích chi phí (B/C)
 Định nghĩa: Là tỉ số
PW(ròng) = PW(B) – PW(C) ≥ 0 giá trị tương
 đương củalợiích
 (B - benefits)trên
 giá trị tương
 PW(B) ≥ PW(C) đương củachiphí
 (C-costs)củadự
 án. Giá trị tương
 đương có thể là
 PW(B) / PW(C) ≥ 1 PW, AW, FW.
 Tính chất: Dự án có
 B/C ≥ 1làđáng giá
 4
 Tỉ số lợi ích chi phí (B/C)
 z Các công thứctínhB/C:
 - B/C thường:
AW
 PW
 B PW(B)
 B/C= B/C=
 CR++ O M PW(CR+O+M)
 - B/C sửa đổi:
 B(OM)−+ PW[B-(O+M)]
 B/C= B/C=
 CR PW(CR)
 9B - benefits:Thunhập(lợiích)hàngnăm
 9O – operation costs:Chiphívận hành hàng năm
 9M – maintenance costs:Chiphíbảo trì hàng năm
 9CR – capital recovery costs:ChiphíCRcủadự án
 5
 Tỉ số lợi ích chi phí (B/C)
- Khác biệtgiữaB/Cthường và B/C sửa đổi:
 + Công thứctínhB/Cthường:phầnchiphí
hàng năm(O&M)đượcbổ sung vào phầnchi
phí ở mẫusố
 + Công thứctínhB/Csửa đổi:phầnchiphí
hàng năm(O&M)tríchratrựctiếptừ lợiích
hàng năm ở tử số.
- Cách tính khác nhau nên 2 tỷ số B/C thường và
sửa đổicủa cùng 1 dự án là khác nhau.
-Tuy vậy, chúng đều dẫn đếnnhững kếtluận
phù hợpnhau.
 6
 Tỉ số lợi ích chi phí (B/C)
 Lợi ích (Benefits): mốilợi (advantages) đối với
 ngườichủ dự án hay người hưởng lợitừ dự án. 
 LợiíchtrongcôngthứcB/C làlợi ích ròng (lợi
 ích trừđitổnthất)
Tổnthất (Disbenefits): là những bấtlợi (disadvantages)
do dự án gây ra cho người chủ dự án hay người 
hưởng lợi (lưu ý những tổnthấtnàykhôngphảilúc
nào cũng có thể quyrathànhtiền)
 Chi phí (Costs): là những giá trịướctínhvề giá
 xây dựng (đầu tư ban đầu, vận hành, bảotrì) trừ
 đicácgiátrị còn lại.
 7
 Tỉ số lợi ích chi phí (B/C)
 Ví dụ 5.1:
Chi phí đầu tư ban đầu (triệu đồng) (P) 10
Chi phí vận hành, bảo trì hàng năm (O + M) 2,2
Thu nhập hàng năm (B) 5
Giá trị còn lại (SV) 2
Tuổi thọ (năm) 5
MARR 8%
 Tính tỉ số B/C thường và sửa đổi
 8
 Tỉ số lợi ích chi phí (B/C)
Chi phí đầu tư ban đầu (triệu đồng) (P) 10
Chi phí vận hành, bảo trì (O + M) 2,2
Thu nhập hàng năm (B) 5
Giá trị còn lại (SV) 2
Tuổi thọ (năm) 5
MARR 8%
 CR = 10(A/P,8%,5) - 2(A/F,8%,5) = 2,163 triệu đồng 
 B
 B/C= = 1,146 (B/C thường)
 CR++ O M
 B(OM)−+
 B/C= = 1,294 (B/C sửa đổi)
 CR
 9
 So sánh các PA theo tỉ số B/C
Nguyên tắc phân tích theo gia số
 (tương tự IRR):
• Phải đảmbảo PA có vốn đầutư ban đầu
 nhỏ hơnlàđáng giá.KhiB≥0vàC≥0thì
 PA sẽđáng giá nếuB/C≥ 1
• Tiêu chuẩn: chọnPAcóvốn đầutư ban
 đầulớnhơnnếugiasố vốn đầutư là đáng
 giá, nghĩalàtỉ số B/CΔ ≥ 1
 10
 So sánh các PA theo tỉ số B/C
Ví dụ 5.3: So sánh dự án A và B (thu nhậpvà
 chi phí khác nhau)
 Số liệuban đầuAB
 Đầu tư ban đầu(triệu đồng) 10 15
 Chi phí hoạt động hằng năm2,24,3
 Thu nhập hằng năm57
 Giá trị còn lại20
 Tuổi thọ (năm) 5 10
 MARR(%) 8%
 11
 So sánh các PA theo tỉ số B/C
Ví dụ 5.3: So sánh dự án A và B (thu nhập và chi phí khác nhau)
 Số liệuban đầuAB∆ = B – A
Thu nhậphằng năm(B) 5 7 2
 Đầutư ban đầu (P) 10 15
 Chi phí hoạt động (O) 2,2 4,3 2,1
 Giá trị còn lại (SV) 2,0 0
 Tuổi thọ (năm) 5 10
 Chi phí CR 2,163 2,2 0,037
 1,294
 B/C= [B-(O+M)]/CR -2,703
 Đáng giá Không đáng giá
 Quyết định Chọn A (vì -2,7 < 1)
 12
 So sánh các PA theo tỉ số B/C
Ví dụ 5.4: So sánh dự án A và B (thu nhậpgiống nhau)
Đạilượng A B ∆
Thu nhậphằng năm(triệu) (B) Giống B Giống A 0
Đầu tư ban đầu (P) 3 4
Chi phí hằng năm (O+M) 2 1,6 -0,4
Giá trị còn lại (SV) 0,5 0
Tuổi thọ (năm) 6 9
MARR 15%
Chi phí CR 0,735 0,84 0,105
B/C= [B-(O+M)]/CR Không tính Không tính 3,81
Quyết định Chọn B (vì 3,8 >= 1)
 13
 So sánh các PA theo tỉ số B/C
Lưuýtrường hợpsosánh2PAcólợiích
giống nhau:
9Nếukhôngbiếtlợiíchcụ thể củatừng PA
thì ta không thể tính B/C cho từng PA, mà
chỉ có thể tính B/C củagiasố,tức B/CΔ.
9PA có vốn đầutư ban đầunhỏ hơn được
giảđịnh là đáng giá.
9NếuB/CΔ ≥ 1 thì chọnPAcóvốn đầutư
ban đầulớnhơn.
 14
 So sánh các PA theo tỉ số B/C
Lưuýtrường hợp giá trị ΔCâm:
9 Trong trường hợpgiasốởmẫucủatỉ số
 B/C là âm, PA có vốn đầutư ban đầulớn
 hơn đượcchọnnếutỉ số B/CΔ ≤ 1 (nghĩalà
 dự án có vốn đầutư ban đầulớnhơnsẽ
 tiếtkiệm được chi phí nhiềuhơn)
 15
 So sánh các PA theo tỉ số B/C
 ™So sánh nhiều PA loại trừ nhau
 ÆSử dụng phương pháp phân tích theo gia số
 ™Ví dụ 5.5:
 Chi phí và thu Các phương án
 nhập(triệu Đ) ABCDEF
Đầu tư ban đầu 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000
 Thu nhập ròng 150 375 500 925 1125 1.425
 Giá trị còn lại 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000
 MARR 18% 18% 18% 18% 18% 18%
 Nhận xét: P = SV
 16
 So sánh các PA theo tỉ số B/C
Chi phí và thu Các phương án
nhập(triệu Đ) ABCDEF
Đầu tư ban đầu 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000
Thu nhập ròng 150 375 500 925 1125 1.425
Giá trị còn lại 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000
 MARR 18% 18% 18% 18% 18% 18%
 ĐẦU TƯ BAN ĐẦU (P) = GIÁ TRỊ CÒN LẠI (SV) Æ CR = P * MARR
 0 Æ A0 Æ BB Æ CB Æ DD Æ EE Æ F
 ΔP 1.000 1.500 1.000 2.500 1.000 2.000
 ΔB 150 375 125 550 200 300
 ΔCR 180 270 180 450 180 360
 B/C(Δ) 0,83 1,39 0,69 1,22 1,11 0,83
 Đáng giá Không Có Không Có Có Không
 ChọnPA 0 B B D E E
 Kếtluận Chọnphương án E 17
 So sánh 3 PP phân tích phương án
 PP PW, AW, FW IRR B/C
Đáng 
 ≥ 0 ≥ MARR ≥ 1
 giá
Đáng 
 So sánh theo So sánh theo
 giá Max
 gia số gia số
nhất
 Là giá trị lợi 
 Là tỉ số giữathu
 nhuận ròng Là suấtthulợi
 nhậpvàchi phí
 Bản quy về một (i*) làm cho
 cùng quy về
 chất thời điểm nào giá trị hiệntại
 một thời điểm
 đó, phụ thuộc PW bằng 0
 nào đótheoi
 vào i
 18
 Phân tích điểm hòa vốn
Điểmhòavốn (Break-even Point):
• Là giá trị củamộtbiếnsố nào đó(sảnlượng, số giờ
 vận hành, số nămlàmviệc) làm cho tổng tích lũychi
 phí bằng tổng tích lũythunhập (không xét giá trị
 theo thờigiancủatiền).
• Giả sử biếnsố là sảnlượng sảnxuấttrong1năm: Q
• FC: chi phí cốđịnh (định phí)
• r: giá bán đơnvị,v:chiphíbiến đổi đơnvị
 Î Tổng thu nhập: TR = r.Q
 Tổng chi phí: TC = FC + v.Q
 Tại điểmhòavốn: TR = TC
 Æ Q* = FC/(r-v)
 19
 Phân tích điểm hòa vốn
TC,TR TC,TR
(Đ/năm) (Đ/năm) TR
 TR
 Cực đại lợi 
 nhuận
 TC TC
 Lỗ Lãi Lỗ Lỗ
 o o Lãi o
 0 QBE Q 0 QBE1 Qo QBE2 Q
 20
 Phân tích điểm hòa vốn
Bài toán 1: MộtDNcócácsố liệutrongnămnhư
sau:
 - Chi phí thuê mặtbằng: $3000
 - Chi phí quản lý: $1500
 - Chi phí biến đổi đơnvị: $5/sp
 - Giá bán đơnvị: $10/sp
Xác định sảnlượng hòa vốncủa doanh nghiệp?
GIẢI:
Q* = FC/(r - v) = (3000 + 1500)/(10 – 5) = 900
 21
 Phân tích điểm hòa vốn
TC
 Có hai PA sản xuất, 
 Hòa vốn? TC(A) biết hàm chi phí cho 
 từng PA theo Q (sản 
 TC(B) lượng). Nên chọn 
 FC(B) PA sản xuất nào với 
 FC(A) một mức sản lượng 
 cho trước?
0 Q*
 So sánh PA theo kiểu “điểm hòa vốn”:
 Q < Q* Æ Chọn PA A
 Q > Q* Æ Chọn PA B
 22
 Phân tích điểm hòa vốn
Bài toán 2: Một doanh nghiệp đang xem xét 2 PA A & B
có hàm tổng chi phí theo sảnlượng lầnlượtnhư sau:
TCA = 150 + 5.Q TCB = 200 + 3.Q
NếuDNcómứcSXlà50thìnênchọnPAnào?
GIẢI: TC
‰ Cách 1: Với Q=50 thì TC = 
 A Hòa vốn
400 & TC = 350 Æ Chọn B TC(A)
 B TC(B)
‰ Cách 2: Tính điểm hòa vốn Q*:
 FC(B)
150 + 5Q = 200 + 3Q Æ Q*= 25 FC(A)
Với Q=50 > Q*=25 Æ chọn B
 0 Q*
 23
 Thời gian bù vốn của dự án
Thờigianbùvốn hay hoàn vốn(thepaybackperiod-Tp):
là số nămcầnthiết để tổng thu nhậprònghàngnămcó
thểđủhoàn lạivốn đầutư ban đầu
 T p
 =− +
 0 PCF∑ t
 t =1
 z P: Vốn đầu tư ban đầu
 z CFt: Dòng tiền tệ ở thời đoạn t
 P
 Nếu CFt ở các thời đoạn là giống nhau: T =
 p CF
 24
 Thời gian bù vốn của dự án
Ví dụ 5.7: Tính thời gian bù vốn của các dự án sau:
 NămA B C
 Nếu
 0 -1000 -1000 -1000
 MARR 
 1 250 500 900 =10%, 
 2 250 500 0 hãy tính
 3 500 0 100 PW của
 4 1000 0 0 từng
 5 2000 100 100 phương
 án
 Dự án A B C
 Tp (năm)323
 PW 1,734.40 -70.14 -44.59
 25
 Thời gian bù vốn của dự án
 Không tính đếngiátrị
 theo thờigian
 củatiềntệ (i=0%)
 Trong tính toán Tp
 Bỏ qua ảnh hưởng
 Tp
 =− + = P của thu nhập
0 P ∑CFt Tp
 t=1 CF sau thời điểmTp
 Tp không cho thấyhiệuquả kinh tế củamột dự án
 Dùng Tp có thểđưarakếtluận mâu thuẫn
 vớiphương pháp PW, IRR hay B/C
 26
 Thời gian bù vốn của dự án
 1/Tp: độ đo gần đúng của 
suất thu lợi trung bình đối với 
 vốn đầu tư ban đầu
 Phản ánh thái độ “thu hồi 
 Tp: tiêu chuẩn vốn đầu tư trong một thời kỳ 
 phụ ngắn hơn là tốt hơn”
 Giá thị trường của các tài sản 
 đã sử dụng thường thấp hơn Quan tâm đặc biệt đến 
 nhiều giá trị thực của nó “thu hồi nhanh vốn đầu tư”
 nếu được tiếp tục sử dụng
 27
 Thời gian bù vốn của dự án
Tp:Số nămcầnthiết để thu nhậpròngCFt hàng năm
trong thờikỳđócóthểđủhoàn lạivốn đầutư ban đầu
P vớisuấtsinhlợitốithiểuchấpnhận đượcnàođó(i)
 Tp
 =− +
 0(/,,)P ∑CFt P F i t
 t=1
 Nếu thu nhập hàng năm đều bằng A
 =− +
 0(/,,)P AP AiTp
 Chưa xét đến lợi ích sau thời điểm Tp
 Tp: thông tin bổ sung liên quan rủi ro trong đầu tư
HẾT CHƯƠNG 5
 29

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_va_phan_tich_du_an_cho_ky_su_chuong_5_phan_tic.pdf