Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ - Bài 3: Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ - Nguyễn Quốc Bình

Phân tích chiều hướng về chính sách

liên quan đến LSNG:

 2000: 132/CP phát triển ngành nghề nông thôn

 2003: thực 178/2001/QĐ-TTg về "Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ

gia đình, cá nhân được giao, được thuê, nhận khoán rừng và đất

lâm nghiệp”

 2006: Hướng dẫn thực hiện quyết định số 304/2005/QĐ-TTg: về

việc thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình và cộng

đồng trong buôn, làng là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở các

tỉnh Tây Nguyên.

 2007: 18/2007/QĐ-TTg: Quyết định về việc Phê duyệt Chiến lược

phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020

 2007: 79/2007/QĐ-TTg: Phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia

về Đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

thực hiện công ước Đa dạng sinh học và nghị định thư Cartagena

về An toàn sinh học”

Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ - Bài 3: Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ - Nguyễn Quốc Bình trang 1

Trang 1

Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ - Bài 3: Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ - Nguyễn Quốc Bình trang 2

Trang 2

Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ - Bài 3: Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ - Nguyễn Quốc Bình trang 3

Trang 3

Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ - Bài 3: Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ - Nguyễn Quốc Bình trang 4

Trang 4

Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ - Bài 3: Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ - Nguyễn Quốc Bình trang 5

Trang 5

Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ - Bài 3: Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ - Nguyễn Quốc Bình trang 6

Trang 6

Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ - Bài 3: Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ - Nguyễn Quốc Bình trang 7

Trang 7

Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ - Bài 3: Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ - Nguyễn Quốc Bình trang 8

Trang 8

Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ - Bài 3: Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ - Nguyễn Quốc Bình trang 9

Trang 9

Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ - Bài 3: Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ - Nguyễn Quốc Bình trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang xuanhieu 5380
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ - Bài 3: Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ - Nguyễn Quốc Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ - Bài 3: Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ - Nguyễn Quốc Bình

Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ - Bài 3: Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ - Nguyễn Quốc Bình
 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
LOGO
 Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM
 BÀI GIẢNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ
 Bài 3. Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ
 Nguyễn Quốc Bình
Bài: Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ
 1 Mục tiêu bài học
 2 Chiều hướng về chính sách liên quan
 đến LSNG
 3 Thực trạng khai thác, chế biến
 4 Thực trạng nghiên cứu và gây
 trồng
 15 Bài tập
 Mục tiêu bài học
Trình bày được tình hình quản lý và sử dụng
 lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam
 Phân tích được các chính sách hiện hành chi 
 phối việc quản lý, gây trồng, khai thác và tiếp thị
 lâm sản ngoài gỗ
 Phân tích chiều hướng về chính sách
 liên quan đến LSNG:
 1992: Chương trình 327
 1994: Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 về giao đất lâm
 nghiệp
 1998: Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng: Quyết định
 số 661/ QĐ-TTg đề cập đến việc phát triển các loài lâm
 đặc sản
 1999: nghị định 163/CP: Giao đất, cho thuê đất lâm
 nghiệp cho tổ chức, Hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn
 định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp
 Phân tích chiều hướng về chính sách
 liên quan đến LSNG:
 2000: 132/CP phát triển ngành nghề nông thôn
 2003: thực 178/2001/QĐ-TTg về "Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ
 gia đình, cá nhân được giao, được thuê, nhận khoán rừng và đất
 lâm nghiệp”
 2006: Hướng dẫn thực hiện quyết định số 304/2005/QĐ-TTg: về
 việc thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình và cộng
 đồng trong buôn, làng là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở các
 tỉnh Tây Nguyên.
 2007: 18/2007/QĐ-TTg: Quyết định về việc Phê duyệt Chiến lược
 phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 
 2007: 79/2007/QĐ-TTg: Phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia
 về Đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 
 thực hiện công ước Đa dạng sinh học và nghị định thư Cartagena
 về An toàn sinh học”
 Xem thêm
 Thực trạng khai thác, chế biến và sử dụng LSNG
Khai thác chưa có quy hoạch và quy trình trừ
 tre nứa.
Chế biến chỉ dừng ở mức chế biến thô là chủ
 yếu. Đa số chế biến ở quy mô hộ gia đình
Sử dụng chủ yếu ở gia đình, một phần rất nhỏ
 là đưa ra thị trường trong nước và xuất khẩu
=> Thực trạng này cần phải thay đổi để phát triển
 LSNG.
 Tình hình nghiên cứu về LSNG
 Tổ chức đứng đầu về lĩnh vực này là:
 . Các tổ chức nước ngoài:
 • CIFOR • ICRAFT
 • FAO • RECOFTC
 . Việt Nam: Trung tâm Nghiên cứu Lâm Đặc sản Hà Nội
 : (hiện tại không còn hoạt động)
 • Phát triển và thử nghiệm các hệ thống quản lý rừng và LSNG có
 sự tham gia;
 • Nghiên cứu hệ thống sở hữu LSNG ở Việt Nam; 
 • Nghiên cứu thử nghiệm gây trồng một số loại LSNG có giá trị dựa
 theo nhu cầu của người dân địa phương như gây trồng một số
 loại tre và cây thuốc nam
 Gây trồng và chăm sóc (ở Việt Nam)
Gây trồng mây:
 . Trồng trong vườn hộ, hàng rào
 . Một số nơi đang thử nghiệm trồng dưới tán rừng
 . Trồng chủ yếu bằng hạt
Gây trồng tre, nứa
 . Trồng tre gai cho xây dựng, bột giấy
 . Các loại Điền trúc, Lồ ô, Luồng đề cho măng,
 Gây trồng và chăm sóc (ở Việt Nam)
Các loại LSNG làm dược liệu:
 . Trồng ở các vườn quốc gia, khu bảo tồn
 . Trồng ở các trạm y tế
 . Trồng ở vườn nhà (nhà thầy Lang)
 . Trồng Chùm Ngây
Các loại LSNG khác:
 . Nuôi ong lấy mật
 . Chọn cây mục để lấy nấm mèo
 . 
 GetGet on onwell! well!
 Một số loài cây được trồng có số lượng lớn
 Nhân Trần, ích Mẫu, Canh Ki Na, Ba Kích
 (Phía Bắc)
 Luồng, Quế, Gió bầu, Nấm linh chi, Sâm
 Ngọc Linh (Miền trung)
 Luồng, các loại điền trúc, bồn bồn, (Miền
 nam)
 Cây Jatropha làm dầu diezel
Dòng thị trường các sản phẩm LSNG:
Tại sao chúng ta phải phân tích dòng thị trường LSNG?
Rừng tự nhiên Lồ ô Nông hộ Chẻ tăm nhang
Dòng thị Trung gian II Trung gian I 
trường Lồ (TạiĐạTẻh) (Tại thôn)
ô tại Thôn
 Đạ nhar, 
 Xưỡng đũa Trung gian II 
 002
 2 (TạiĐạTẻh)
 Đũa Phế phẩm
 Trung gian III 
 (Tại Sài Gòn)
 Hàng mã
 Xưởng chế biến
 Ngoại thương
 Tăm nhang
 Xuất khẩu
 Làm nhang
 Thị trường
 Tiêu dùng
 trong nước
 Các thành phần cơ bản của dòng thị trường LSNG
 Người thu mua hoặc dự trữ tại địa phương,
 Những người buôn bán trung gian,
 . Trung gian cấp 1 (ở nông thôn)
 . Trung gian cấp 2 (ở cấp huyện)
 Nhóm người thu mua ở đô thị,
 . Bán cho người chế biến, 
 . Bán cho người tiêu thụ (sản phẩm thô)
 Nhóm người bán sản phẩm cuối cùng
 . Các cửa hàng bán các sản phẩm sau khi tinh chế,
=> Người thu hái (đầu vào) và người sử dụng có phải là các
 thành phần của kênh thị trường LSNG hay không? Giải
 thích?
LOGO
 Bài tập:
 Anh/chị hãy chọn 01 loài thực vật là cây LSNG, 
 sau đó hãy:
 1. Chứng minh giá trị kinh tế của nó trong đối với cộng
 đồng?
 2. Tình hình khai thác và sử dụng?
 3. Phân tích khả năng gây trồng và phát triển chúng
 trong một địa điểm cụ thể?
 Thời gian nộp bài: 16g00, thứ 5, ngày 18 tháng 3 năm 2010
 Hình thức: Viết hoặc đánh máy A4, từ 2-4 trang
 Tính điểm: 30%/tổng điểm

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lam_san_ngoai_go_bai_3_thuc_trang_quan_ly_lam_san.pdf