Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng - Chương 2: Các pha trong phát triển phần mềm (Phần 3)

2.2.2. Tìm hiểu yêu cầu (Requirements and Specifications)

 Mục đích:

– Tìm hiểu xem phải phát triển cái gì, chứ không phải là phát

triển như thế nào.

– Kết quả của bước nghiên cứu yêu cầu là tạo ra đặc tả yêu

cầu của phần mềm - là tài liệu ràng buộc giữa khách hàng và

người phát triển.

 Tại sao phải tìm hiểu yêu cầu?

Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng - Chương 2: Các pha trong phát triển phần mềm (Phần 3) trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng - Chương 2: Các pha trong phát triển phần mềm (Phần 3) trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng - Chương 2: Các pha trong phát triển phần mềm (Phần 3) trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng - Chương 2: Các pha trong phát triển phần mềm (Phần 3) trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng - Chương 2: Các pha trong phát triển phần mềm (Phần 3) trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng - Chương 2: Các pha trong phát triển phần mềm (Phần 3) trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng - Chương 2: Các pha trong phát triển phần mềm (Phần 3) trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng - Chương 2: Các pha trong phát triển phần mềm (Phần 3) trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng - Chương 2: Các pha trong phát triển phần mềm (Phần 3) trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng - Chương 2: Các pha trong phát triển phần mềm (Phần 3) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 8580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng - Chương 2: Các pha trong phát triển phần mềm (Phần 3)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng - Chương 2: Các pha trong phát triển phần mềm (Phần 3)

Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng - Chương 2: Các pha trong phát triển phần mềm (Phần 3)
Kỹ thuật phần mềm 
ứng dụng
Chương 2
 Các pha trong phát triển phần mềm
 (Phần 3)
 Pha tìm hiểu yêu cầu
 9/5/2017
2.2.2. Tìm hiểu yêu cầu (Requirements and Specifications)
. Mục đích:
 – Tìm hiểu xem phải phát triển cái gì, chứ không phải là phát 
 triển như thế nào. 
 – Kết quả của bước nghiên cứu yêu cầu là tạo ra đặc tả yêu 
 cầu của phần mềm- là tài liệu ràng buộc giữa khách hàng và 
 người phát triển.
. Tại sao phải tìm hiểu yêu cầu?
 2
 2.2.2. Tìm hiểu yêu cầu
. Các yêu cầu về phần mềm (Software)
. Các yêu cầu về phần cứng (Hardware)
. Các yêu cầu về dữ liệu (Data)
. Các yêu cầu về con người (People, Users)
 3
2.2.2. Tìm hiểu yêu cầu (Requirements and Specifications)
. Khái niệm:
 – là một bản kê chỉ ra hệ thống phải làm gì hay hệ thống phải 
 có những đặc tính gì. 
 – thường tập trung vào nhu cầu của nghiệp vụ nên thường 
 được gọi là yêu cầu nghiệp vụ 
 – ở bước thiết kế, các yêu cầu nghiệp vụ mở rộng theo hướng 
 kỹ thuật và chúng mô tả hệ thống sẽ được xây dựng như thế 
 nào 
 – Yêu cầu trong giai đoạn thiết kế thường được đưa ra bởi 
 người phát triển và thường được gọi là yêu cầu hệ thống 
 4
2.2.2. Tìm hiểu yêu cầu (Requirements and Specifications)
 Gồm 2 loại:
 – yêu cầu về mặt chức năng 
  chỉ ra các chức năng mà hệ thống cần có.
  Ví dụ: 
 – hệ thống phải có khả năng tìm kiếm hàng hóa 
 trong kho
 – lập báo cáo chi phí thực tế và chi phí phát sinh 
 – Yêu cầu phi chức năng 
  hoạt động, hiệu năng, tính bảo mật, và khía 
 cạnh văn hóa, chính trị 
  thường được sử dụng trong giai đoạn thiết kế
 5
2.2.2. Tìm hiểu yêu cầu (Requirements and Specifications)
 Yêu cầu phi chức năng Mô tả Ví dụ
 Hoạt động Môi trường vật lý và kỹ thuật để triển Hệ thống được triển khai trên mạng
 khai hệ thống Internet.
 Người dùng sử dụng các trình duyệt
 web để sử dụng các dịch vụ
 Phải có khả năng kết nối dữ liệu với các
 hệ thống quản lý kế toán
 Hiệu năng Tốc độ, dung lượng và độ tin cậy Hệ thống phải hoạt động tin cậy
 24h/ngày x365 ngày/năm.
 Kết quả trả về cho khách hàng không
 quá 1 phút sau khi khách hàng yêu cầu.
 Tại một thời điểm phải có khả năng
 phục vụ tối đa 1000 khách hàng.
 Bảo mật Ai có thể truy cập vào hệ thống Khách hàng có thể xem, tìm kiếm sản
 phẩm và đặt hàng
 Chỉ có cán bộ kho mới có thể nhập dữ
 liệu về hàng hóa
 Chỉ có người quản lý mới có thể duyệt
 đơn hàng của khách hàng.
 Văn hóa & chính trị Các yếu tố về văn hóa, chính trị, luật Phải hỗ trợ xử lý cả 2 loại tiền tệ là USD
 pháp ảnh hưởng đến hệ thống và VNĐ
 Ngôn ngữ sử dụng là tiếng Việt
 Không được vi phạm bản quyền của
 các hệ thống tương tự khác.
 Ví dụ một số yêu cầu phi chức năng 
Kỹ thuật tìm hiểu yêu cầu
. Phỏng vấn
. Phiên làm việc JAD (Join Application Development)
. Bản câu hỏi sẵn
. Quan sát
. Phân tích tài liệu
 7
Phỏng vấn
. Là phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong thực tế 
. Các bước thực hiện:
 – lựa chọn người được phỏng vấn 
 – thiết kế/chuẩn bị các câu hỏi
  Câu hỏi đóng
  Câu hỏi mở 
  Câu hỏi thăm dò
 – chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn 
 – tiến hành phỏng vấn 
 – thực hiện các công việc tiếp theo sau phỏng vấn 
 8
Ví dụ câu hỏi phỏng vấn
 Loại câu hỏi Ví dụ
 Câu hỏi đóng Trung bình có bao nhiêu cuộc gọi điện để đặt hàng/ngày?
 Thông tin gì còn thiếu trên báo cáo doanh thu hàng tháng?
 Câu hỏi mở Ông/bà nghĩ gì về hệ thống hiện tại?
 Ông/bà mong muốn hệ thống mới sẽ được cải tiến ra sao?
 Câu hỏi thăm dò Tại sao?
 Ông/bà có thể đưa ra ví dụ được không?
 Ví3 dụloại về câu hỏi
Phiên làm việc JAD (Join Application Development)
 – được IBM đề xuất và bắt đầu sử dụng từ những năm 
 cuối của thập kỷ 1970s 
 – là phương pháp tổ chức một phiên làm việc gồm một 
 số người sử dụng, người quản lý, nhóm dự án cùng 
 làm việc để đưa ra yêu cầu của hệ thống
 – là cách hiệu quả nhất để thu thập yêu cầu người sử 
 dụng 
 – giảm đến 50% vấn đề không thể kiểm soát được sự 
 thay đổi 
 – tránh được các yêu cầu đưa ra quá chi tiết hoặc quá 
 mơ hồ 
 – Là cách tổ chức hiệu quả khi sử dụng các công cụ 
 (phần mềm) để tổ chức các buổi làm việc JAD trên 
 mạng (e-JAD) 
 – Sử dụng e-JAD có thể giảm thời gian so với các buổi 
 làm việc JAD truyền thống từ 50%-80% 
 10
Bản câu hỏi sẵn
 – là một bản câu hỏi đã được chuẩn bị và in sẵn rồi gửi đến 
 cho từng người trả lời 
 – thường được sử dụng khi:
  người hỏi và người trả lời không thể trực tiếp 
 gặp nhau
  hoặc khi số lượng người được hỏi quá nhiều 
 – được thực hiện bằng giấy tờ hoặc thông qua các phương 
 tiện CNTT như là Web, email, file đính, SMS 
 – phải đảm bảo nội dung câu hỏi sao cho người được hỏi 
 không thể hiểu sai vấn đề cần trả lời 
 11
Quan sát
 . là cách quan sát các quy trình nghiệp vụ đang 
 được thực hiện trong thực tế
 . là cách tốt nhất để thu thập thông tin về hệ 
 thống hiện tại 
 . cầnchú ý không làm ảnh hưởng đến những 
 người đang làm việc 
 . chỉ nên dùng khi cần hiểu rõ hoặc bổ sung thêm 
 thông tin cho kết quả của các cách trên
 12
Phân tích tài liệu
 . được gọi là cách quan sát không chính thức 
 . cung cấp các thông tin cần xử lý cho người phân tích 
 thông qua các tài liệu
 . Các tài liệu có thể nghiên cứu chính: 
 – các mẫu biểu
 – mẫu báo cáo
 – các văn bản liên quan đến công việc hiện tại của tổ 
 chức 
 13

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_phan_mem_ung_dung_chuong_2_cac_pha_trong.pdf