Bài giảng Kỹ năng tổ chức - Bài 2: Kỹ năng tổ chức tham gia hoạt động nhóm
Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học viên sẽ:
Nắm được các bước và phương pháp
thành lập nhóm và khi nào thì nên lập
nhóm;
Nắm được cách thức tổ chức, lên kế
hoạch và tiến hành một cuộc họp nhóm.
Biết cách xử lý một số rắc rối thông
thường trong khi họp nhóm;
Biết vận dụng một số phương pháp để
làm việc nhóm, thúc đẩy các cuộc thảo
luận nhóm hiệu quả và chất lượng;
Hiểu rõ các cách lập và theo dõi kế
hoạch của cả nhóm;
Biết cách giải quyết các vấn đề và mâu
thuẫn của nhóm;
Nắm vững các phương pháp đánh giá
nhóm.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng tổ chức - Bài 2: Kỹ năng tổ chức tham gia hoạt động nhóm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng tổ chức - Bài 2: Kỹ năng tổ chức tham gia hoạt động nhóm
năng gì. Nếu nhận thấy tinh thần làm việc nhóm chưa cao, bạn có thể đề xuất để các thành viên tham dự các khóa đào tạo như kỹ năng giao tiếp hiệu quả, kỹ năng làm việc với người trái tính hay kỹ năng đưa ra quyết định nhóm... Hoặc nếu kỹ năng mềm của các thành viên còn yếu thì bạn nên lựa chọn các khóa như Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả, bí quyết giảm thiểu xung đột trong công việc, kỹ năng sử dụng tin học văn phòng, Internet... Tùy từng lĩnh vực làm việc của nhóm mà nhóm sẽ tổ chức và tham gia các chương trình đào tạo khác nhau. PSD101_Bai 2_v1.0011104207 63 Bài 2: Kỹ năng tổ chức tham gia hoạt động nhóm Ví dụ: Một nhóm làm về công nghệ thông tin cần được đào tạo về ngôn ngữ máy tính, lập trình... hoặc một vài cá nhân sẽ cần tham gia các khóa riêng biệt, phù hợp với yêu cầu công việc của từng người ví dụ như khóa về Chăm sóc khách hàng, phân tích tên miền hay giải quyết các vấn đề liên quan đến kỹ thuật. Sau một thời gian đào tạo, bạn hãy tiếp tục thực hiện đánh giá một lần nữa để biết được Chương trình đào tạo có đạt được kết quả như mong đợi hay không. Việc thường xuyên đánh giá và tổ chức các khóa đào tạo nhằm rèn luyện kĩ năng chính là chìa khóa giúp nhóm làm việc thành công. 2.6.3. Đánh giá kết quả làm việc nhóm 2.6.3.1. Chọn các tiêu chuẩn đánh giá Nỗ lực của nhóm chứa đựng một số yếu tố có thể đánh giá bằng việc thực hiện. Hãy tìm các tiêu chuẩn đánh giá tầm rộng khi phân tích việc thực hiện. Hãy đánh giá các tiêu chuẩn đó mà việc cải tiến của chúng bảo đảm các lợi ích kinh tế thực. Thông thường trong một doanh nghiệp thường có những nhóm tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn về kỹ năng như: Chuyên môn, tiếng anh, viết tài liệu, lập kế hoạch, quản lý.... Tiêu chuẩn về kết quả làm việc: Khối lượng công việc đã hoàn thành, chất lượng công việc, tiến độ công việc, xử lý công việc, quy trình làm việc và phối hợp tập thể 2.6.3.2. Đánh giá kết quả Việc đánh giá kết quả có quyết định trực tiếp tới quyền lợi của các thành viên trong nhóm. Vì thế, việc đánh giá cần phải có ý nghĩa, chính xác và thiết thực. Nếu cần, bạn có thể hỏi thêm những người bên ngoài để họ đánh giá. 2.6.3.3. Đo lường sự thực hiện của nhân viên Đánh giá tiến độ của toàn nhóm so với mục tiêu của đề án, kế hoạch thời gian, và tài chính. Tài chính: Chi phí thực tế; lãi so với dự kiến. Thời gian: Thành quả so với kế hoạch làm việc. Chất lượng: Độ chính xác; sự hài lòng của khách hàng. Sự tiến triển: Đóng góp với tập thể; khả năng. 2.6.3.4. Các loại đánh giá Đánh giá của trưởng nhóm với các thành viên Đánh giá hiệu quả của việc lãnh đạo nhóm trong việc hỗ trợ và hướng dẫn nhóm. Việc điều hành: Đạt được các kết quả như kế hoạch đã vạch ra. Ý kiến đánh giá ở trên: Thực hiện đạt tiến độ của nhóm. 64 PSD101_Bai 2_v1.0011104207 Bài 2: Kỹ năng tổ chức tham gia hoạt động nhóm Ý kiến đánh giá bên dưới: Thực hiện đạt chỉ tiêu bên trên. Tinh thần: Ý kiến của nhóm, khách hàng, những người có liên quan. Đánh giá tiểu nhóm Đánh giá hiệu quả của mỗi tiểu nhóm theo định mức của chỉ tiêu, như Các mục tiêu: những kết quả thực tế so với chỉ tiêu. Chất lượng: ý kiến đánh giá của nội bộ. Khách hàng: ý kiến đánh giá của khách hàng. Cải tiến: dự tính các kết quả tương lai. Các thành viên nhóm tự đánh giá Đánh giá sự đóng góp của cá nhân vào việc thực hiện kế hoạch toàn nhóm. Hiệu suất: so với chỉ tiêu. Ý kiến đánh giá: của cấp trên, của đồng nghiệp và của khách hàng. Tự đánh giá: so với đồng nghiệp. Giá trị khác: có đóng góp gì thêm không; ý thức trách nhiệm Dưới đây là mẫu tham khảo đánh giá thành viên: PSD101_Bai 2_v1.0011104207 65 PSD101_Bai 2_ PSD101_Bai BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN THAM GIA BÀI TẬP NHÓM Thể hiện Nộp bài Đóng góp Thể hiện Thể hiện v1.0011104207 Phối hợp Có sự Chủ Chia sẻ Có thể Tổng điểm sự hiểu Hoàn tập với thêm sự cam kết sự hiểu tốt với Tham dự chuẩn bị động thông thay thế (chấm biết thực thành hình thức nhiều nỗ với chất biết với Tên thành các thành các cuộc khi tham đóng góp tin, quan các thành theo thang 66 tế vai trò nhiệm vụ trình bày lực để đạt lượng của tất cả các viên nhóm viên khác họp đúng dự các vào nỗ niệm và viên khác điểm 10 của mình đúng thời có thể sử được các bản kế phần trong giờ cuộc họp lực của thông tin trong cho từng trong hạn dụng mục tiêu hoạch cuối trong kế nhóm nhóm nhóm phản hồi nhóm cột) nhóm được của nhóm cùng hoạch Ngô Thị A 9 9 9 9 9 7 9 7 8 6 8 6 Trần Thị B Bài2:K ỹ nă ng t ổ ch ứ c thamgiaho ạ t độ ng nhóm Bài 2: Kỹ năng tổ chức tham gia hoạt động nhóm TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Làm việc theo nhóm là một xu thế tất yếu trong các doanh nghiệp hiện nay, với mô hình này, nhà quản lý sẽ dễ dàng hơn để đạt mục tiêu .Tuy nhiên để có được các nhóm làm việc hiệu quả không hề đơn giản. Bạn phải nắm rõ các quá trình xây dựng và phát triển nhóm như: tập hợp được những cá nhân xuất sắc, phân công nhiệm vụ phù hợp, gây dựng lòng tin, đảm bảo sự công bằng, thường xuyên kiểm tra và điều chỉnh kịp thời. Nhưng một vấn đề luôn làm bạn phải nặng đầu là làm thế nào để đánh giá hiệu quả làm việc của nhóm! Khi bạn có được một phương pháp đánh giá bạn sẽ xác định được những điểm mạnh và điểm yếu của nhóm để có biện pháp nhằm cải thiện và phát triển nhóm một cách hiệu quả và khoa học nhất. Trong phạm vi này, chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn về phương pháp tiếp cận cũng như hệ thống lại các vấn đề mà có thể bạn đã bắt gặp chúng rải rác đâu đó trong quá trình làm việc. Khi bạn hoàn tất việc đánh giá này chúng tôi sẽ cung cấp thêm cho bạn các công cụ nhằm giúp bạn có thể cải thiện và phát triển các kỹ năng quan trọng trong quá trình làm việc nhóm. PSD101_Bai 2_v1.0011104207 67 Bài 2: Kỹ năng tổ chức tham gia hoạt động nhóm CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Khi nào thì chúng ta nên làm việc nhóm? 2. Để thành lập nhóm làm việc thì cần phải qua những bước nào? 3. Họp nhóm gồm mấy giai đoạn? Và những vấn đề phát sinh thường xảy ra với việc họp nhóm là gì? 4. Lập kế hoạch giúp ích gì cho nhóm? Nêu phương pháp lập kế hoạch? 5. Mâu thuẫn nhóm thường xảy ra khi nào? Những phản ứng thường xảy ra với mâu thuẫn nhóm? 6. Đánh giá nhóm có lợi ích gì? Phương pháp đánh giá với nhóm thường sử dụng? 68 PSD101_Bai 2_v1.0011104207 Bài 2: Kỹ năng tổ chức tham gia hoạt động nhóm BÀI TẬP Bài 2.1: Đánh giá hiệu quả làm việc của nhóm và phát triển nhóm Sau đây là 15 câu hỏi sẽ giúp bạn đánh giá hiệu quả làm việc của nhóm và các vấn đề liên quan đến xây dựng, phát triển nhóm. Với mỗi câu hỏi hãy khoanh tròn câu trả lời theo bạn là phù hợp nhất. Sau khi hoàn tất 15 câu dưới bạn sẽ đối chiếu số điểm đạt được với số điểm đánh giá ở bảng bên dưới để đánh giá hiệu quả làm việc nhóm của bạn. Lưu ý: Một số câu trả lời được cho điểm từ 1-5 (từ thấp đến cao) và ngược lại từ 5-1 (cao đến thấp). Khi chọn câu trả lời bạn lưu ý đến mức độ của câu trả lời (Không có, Rất ít, Ít, Nhiều, Rất nhiều) Rất TT Câu hỏi Không Ít Nhiều Rất nhiều ít Nhóm được trang bị kiến thức chuyên sâu về các lĩnh vực 1 1 2 3 4 5 hoạt động của mình. Các thành viên được đối xử công bằng trong việc đánh giá hiệu quả làm việc Các thành viên nhận được sự khuyến khích làm việc từ cấp trên Có nhiều sự bất mãn và tinh thần làm việc của nhóm 5 4 3 2 1 xuống thấp Các thành viên không hiểu được các quyết định được đưa ra hoặc không đồng ý với các quyết định đó. Các thành viên nhận được sự động viên của cấp trên để 1 2 3 4 5 xây dựng các mối quan hệ tốt, một nhóm làm việc tốt. Các thành viên nhận được nhiều cơ hội phát triển nghề 1 2 3 4 5 nghiệp. Các cuộc họp của nhóm không hiệu quả và có nhiều chồng chéo. (Kỳ họp lần này với mục tiêu giải quyết các vấn đề của 5 4 3 2 1 cuộc họp lần trước và lập kế hoạch cho cuộc họp lần sau). Các thành viên được động viên và cam kết hướng đến mục tiêu chung, lãnh đạo nhóm giúp các thành viên hiểu được 1 2 3 4 5 vai trò của mình Các thành viên thường nhận được các cơ hội để làm những công việc thú vị và nhiều thử thách để học hỏi và tự khẳng 1 2 3 4 5 định mình Nhóm hiểu rõ được điều gì cần phải hoàn thành và làm thế 1 2 3 4 5 nào để hoàn thành. Vấn đề mâu thẫn và chống đối giữa các thành viên đang lan tỏa và dường như không có dấu hiệu nào cho thấy sẽ 5 4 3 2 1 tốt hơn. Các thành viên cảm thấy chưa được khen thưởng xứng 5 4 3 2 1 đáng và họ không biết cấp trên kỳ vọng điều gì ở họ. Các thành viên cân bằng được các nhu cầu cá nhân/ mục 1 2 3 4 5 tiêu cá nhân với nhu cầu/ mục tiêu chung của nhóm. Mối quan hệ công tác giữa các thành viên không được tốt 5 4 3 2 1 và thiếu sự điều phối Cộng điểm PSD101_Bai 2_v1.0011104207 69 Bài 2: Kỹ năng tổ chức tham gia hoạt động nhóm Kết quả Bây giờ bạn cộng tất cả các con số mà bạn đã khoanh tròn. Điểm của nhóm: Tối đa là 75 Điểm kết quả: 46-75: Xin chúc mừng, bạn đang sở hữu một nhóm làm việc rất hiệu quả. Nếu điểm số của bạn thấp hơn 75, bạn nên xem xét nhóm của bạn còn điểm nào chưa được hoàn thiện và cần phải được cải thiện. Bên dưới sẽ cung cấp cho bạn một số công cụ cơ bản để bạn có thể xây dựng được một nhóm làm việc mạnh mẽ và hiệu quả nhất. 31-45: Nhóm của bạn làm việc khá hiệu quả, tuy nhiên chưa đồng bộ, nhóm của bạn cần hoàn thiện những điểm còn yếu 15-30: Đây là điều khiến bạn phải lo lắng nhưng bây giờ là thời điểm mà bạn có được cơ hội tuyệt vời để cải thiện hiệu quả công việc của nhóm. Bài 2.2: Đánh giá khả năng làm việc nhóm của cá nhân Mức độ đánh giá: (1) Thường xuyên liên tục; (2) Thỉnh thoảng một vài lần; (3) Rất hiếm ít khi; (4) Không bao giờ. Vấn đề 1 2 3 4 1 Bạn thường mất bình tĩnh khi tranh luận với đồng nghiệp 2 Đồng nghiệp nhận xét rằng bạn hơi nhút nhát và thiếu cởi mở 3 Bạn tin tưởng toàn bộ vào mệnh lệnh của sếp 4 Bạn rất khoái những câu chuyện “ngượng chưa kìa” của dồng nghiệp 5 Bạn có đủ kiên nhận để chờ đồng nghiệp hoàn thành công việc một cách ì ạch 6 Bạn ngại phải xếp hàng chờ tính tiền trong siêu thị 7 Trong một buổi họp nhóm, chưa bao giờ bạn nói với đồng nghiệp rằng bạn đã phải đợi họ rất lâu 8 Bạn coi ý kiến của mình là quan trọng, còn những ý kiến của người khác chỉ mang tính chất tham khảo. 9 Bạn không ngại ngắt lời người khác để nói ý tưởng của mình 10 Bạn sẵn sàng làm mọi việc được giao kể cả không phù hợp với năng lực 11 Bạn làm việc chăm chỉ tới mức không còn thời gian để xếp lại công việc hàng ngày 12 Bạn thấy không cần thiết phải ghi chép tổng kết ý kiến của đồng nghiệp trong một cuộc họp nhóm 13 Ý kiến của bạn bị cả nhóm bỏ qua vì chưa đủ thuyết phục 14 Bạn ngại nhất là phải báo cáo công việc của mình với mọi người trong nhóm 15 Khi có quá nhiều ý kiến khác nhau trong nhóm, bạn thường theo số đông 16 Bạn thích góp ý với đồng nghiệp bằng e mail hơn là trao đổi trực tiếp 17 Bạn thích môi trường làm việc không có nhiều bất ngờ 18 Bạn rất dễ căng thẳng và bối rối khi mọi việc không diễn ra đúng như dự kiến 19 Đồng nghiệp gọi bạn là “lạnh lùng”, bạn ít giao tiếp và không biết đùa 20 Bạn thường tránh nhìn vào mắt người khác khi thuyết phục họ Đánh giá kết quả: Tổng số điểm: Điểm 30 – 40, bạn là người có khả năng làm việc nhóm rất tốt Điểm từ 20 đến 29, khả năng làm việc nhóm của bạn tốt Điểm từ 10 đến 19, khả năng làm việc nhóm của bạn là bình thường 70 PSD101_Bai 2_v1.0011104207 Bài 2: Kỹ năng tổ chức tham gia hoạt động nhóm Dưới 10 điểm, khả năng làm việc nhóm của bạn yếu, bạn cần chịu khó quan sát, cởi mở và rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm tốt hơn. Bài 2.3: Lâm là nhóm trưởng một nhóm trong phòng marketing của công ty du lịch Blue Sky. Nhóm của anh gồm 7 người cả nam và nữ ở các độ tuổi khác nhau, nên giữa họ có cách suy nghĩ, năng lực, sở thích chẳng giống nhau. Điều đó khiến cho công việc điều hành nhóm của Lâm chẳng hề đơn giản. Gần đây, nhóm của Lâm lại tiếp nhận thêm một thành viên mới, anh này có quan hệ họ hàng thân thiết với giám đốc công ty. Vì là người nhà với nhau nên người giám đốc thường thông báo các chính sách của công ty cho nhóm hoặc các quyết định của ông về công việc của nhóm qua người này mà không thông báo trực tiếp cho Lâm. Người nhân viên đó cũng dựa trên mối quan hệ của mình với giám đốc mà nhiều lần anh ta đã có những hành động vượt quyền hạn khiến cho Lâm rất khó xử. Tệ hại hơn nữa, các thành viên trong nhóm bắt đầu có ý coi thường Lâm, họ tập hợp xung quanh người nhân viên mới để lấy lòng anh ta vì mục đích cá nhân. Câu hỏi: 1. Nếu ở địa vị Lâm trong tình huống này, anh (chị) sẽ giải quyết vấn đề như thế nào? 2. Theo anh (chị) người nhân viên mới trong nhóm của Lâm trong tình huống này nên cư xử như thế nào với nhóm trưởng và các thành viên trong nhóm làm việc của mình? Bài 2.4: Trong nhiều trường hợp, nguyên nhân mâu thuẫn giữa các cá nhân hay nhóm là do các thành viên không thể lắng nghe. Trong khi một bên giải thích quan điểm và trình bày dữ liệu bảo vệ quan điểm của mình. Khả năng giảm bớt mâu thuẫn sẽ cao hơn nêu mỗi bên chăm chú lắng nghe và thực sự mong muốn tìm hiểu suy nghĩ của đối phương. Sau đây là một bài tập đóng vai mà nhóm bạn có thể áp dụng để tăng sự hiểu biết và giảm mâu thuẫn giữa các thành viên. Nếu Tâm là người phát biểu quan điểm và Thảo là người lớn tiếng chỉ trích, bạn hãy để họ đổi vai cho nhau. Hãy yêu cầu Thảo đứng vào vị trí của Tâm và yêu cầu Tâm trình bày ý kiến phản đối. Dĩ nhiên, để có thể đóng vai trò mới, họ phải biết rõ các chi tiết mà trước đây họ không nhận thấy hay cố tình bỏ qua. Hãy yêu cầu từng bên trao đổi với bên kia và tiếp thu lập luận và chứng cứ của người kia. Bài tập này có thể không thay đổi quan điểm các của bện, nhưng nếu người tham gia công bằng, họ sẽ thấy cần phải tôn trọng bên kia hơn. Sự tôn trọng đó sẽ giảm thiểu mâu thuẫn và tạo điều kiện giải quyết vấn đề theo cách mà hai bên đều có thể ủng hộ. Bài 2.5: Bài tập đánh giá phát triển kỹ năng làm việc nhóm Hoạt động tập thể của nhóm bạn trong thời gian qua (từ ngày.. đến ngày.) Hoạt động Các bạn đã sử dụng công cụ và phương pháp gì □ Liệt kê công tác chuẩn bị □ Họp nhóm □ Biên bản họp □ Khác □ Đánh giá □ Giải quyết vấn đề theo nhóm □ Phương pháp Khi tham gia các hoạt động trên, các bạn đã có những thể hiện gì (03 thể hiện cụ thể nhất) PSD101_Bai 2_v1.0011104207 71 Bài 2: Kỹ năng tổ chức tham gia hoạt động nhóm Thể hiện cá nhân trong quan hệ với các thành Hành động cụ thể viên trong nhóm □ Liệt kê chuẩn bị □ Tạo quan hệ làm việc hiệu quả □ Biên bản họp □ Chia sẻ mục tiêu □ Đánh giá đúng mực □ Tư tưởng làm việc nhóm Những kỹ năng nền tảng gì dã được bạn sử dụng hiệu quả/còn yếu (03 kỹ năng cụ thể nhất) Thể hiện Các kỹ năng cá nhân Tích cực Chưa tích cực □ Kiên nhẫn. 72 PSD101_Bai 2_v1.0011104207
File đính kèm:
- bai_giang_ky_nang_to_chuc_bai_2_ky_nang_to_chuc_tham_gia_hoa.pdf