Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Chương 2: Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp hàng ngày

Ngôn ngữ cơ thể là gì?

● ● Ít gắn liền với ý thức,

biểu lộ vô thức.

● Thể hiện qua cử chỉ,

nụ cười, điệu bộ.

● Trao đổi thái độ giữa

người với người, đôi

khi dùng thay lời nói.

● Là một nghệ thuật

giao tiếp được sử

dụng trong cuộc sống

hàng ngày.

Đôi khi những gì anh ta

nói trái ngược với

những gì anh ta đang

nghĩ trong đầu?

Điều bạn nói không quan

trọng?

Cơ thể tiết lộ gì?

● Được kết hợp cùng lời nói nhằm tăng hiệu

quả giao tiếp

● Như các ngôn ngữ khác, có dạng thức,

chức năng và ý nghĩa

● Nét mặt, động tác, ánh mắt, nụ cười,

khoảng cách và tư thế rất quan trọng.

● Giải mã những tín hiệu cử chỉ sẽ giúp mỗi

người cải thiện kĩ năng nghe nói

Những khác biệt về văn

hóa

● Ngôn ngữ cử chỉ là tốt hay xấu tùy theo

quan niệm văn hóa từng nước.

● Không hiểu biết có thể dẫn đến những hậu

quả nghiêm trọng.

● Cách tốt nhất để hiểu được ngôn ngữ cử

chỉ ở một quốc gia là học từ dân bản địa.

● Hãy cùng tìm hiểu sự khác biệt về ý nghĩa

của một số cử chỉ khá thông dụng dưới

đây

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Chương 2: Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp hàng ngày trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Chương 2: Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp hàng ngày trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Chương 2: Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp hàng ngày trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Chương 2: Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp hàng ngày trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Chương 2: Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp hàng ngày trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Chương 2: Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp hàng ngày trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Chương 2: Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp hàng ngày trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Chương 2: Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp hàng ngày trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Chương 2: Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp hàng ngày trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Chương 2: Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp hàng ngày trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang duykhanh 4240
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Chương 2: Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp hàng ngày", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Chương 2: Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp hàng ngày

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Chương 2: Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp hàng ngày
 8/25/2014 
 Ngôn ngữ cơ thể 
 trong giao tiếp 
 THẠC BÌNH CƯỜNG 
 hàng ngày cuongtb@soict.hust.edu.vn 
Charlie Chaplin 
 1 
 8/25/2014 
 Ngôn ngữ cơ thể là gì? 
 ● ● Ít gắn liền với ý thức, 
 biểu lộ vô thức. 
 ● Thể hiện qua cử chỉ, 
 nụ cười, điệu bộ. 
 ● Trao đổi thái độ giữa 
 người với người, đôi 
 khi dùng thay lời nói. 
 ● Là một nghệ thuật 
 giao tiếp được sử 
 dụng trong cuộc sống 
 hàng ngày. 
Đôi khi những gì anh ta Điều bạn nói không quan 
nói trái ngược với trọng? 
những gì anh ta đang 
nghĩ trong đầu? 
 2 
 8/25/2014 
 Những khác biệt về văn 
Cơ thể tiết lộ gì? 
 hóa 
● Được kết hợp cùng lời nói nhằm tăng hiệu ● Ngôn ngữ cử chỉ là tốt hay xấu tùy theo 
 quả giao tiếp quan niệm văn hóa từng nước. 
● Như các ngôn ngữ khác, có dạng thức, ● Không hiểu biết có thể dẫn đến những hậu 
 chức năng và ý nghĩa quả nghiêm trọng. 
● Nét mặt, động tác, ánh mắt, nụ cười, ● Cách tốt nhất để hiểu được ngôn ngữ cử 
 khoảng cách và tư thế rất quan trọng. chỉ ở một quốc gia là học từ dân bản địa. 
● Giải mã những tín hiệu cử chỉ sẽ giúp mỗi ● Hãy cùng tìm hiểu sự khác biệt về ý nghĩa 
 người cải thiện kĩ năng nghe nói của một số cử chỉ khá thông dụng dưới 
 đây 
Ở Ý 
 Ở NHật 
 3 
 8/25/2014 
 Khác biệt về văn hóa dân tộc 
 Ngôn ngữ cử chỉ Sự khác biệt 
 Dấu hiệu OK(ngón cái và ngón trỏ) -Mĩ: “tốt!” 
 -Đức: “đồ ngu” 
 -Pháp: “vô giá trị” 
 -Hy Lạp: “sự sỉ nhục” 
 Gật đầu -Đồng ý ở đa số các nước 
 -Không đồng ý ở Hy Lạp, Bungari, 
 Nhướn lông mày -Thái Lan: “đồng ý” 
 -Philipines: “xin chào” 
 Vỗ nhẹ lên mũi -Anh: “bí mật” 
 -Ý : “hãy coi chừng!” 
 Mắt lim dim -Mĩ : “chán quá” hay “buồn ngủ” 
 -Nhật: “tôi đang nghe đây” 
 Khác biệt trong văn hóa giới tính Khác biệt giữa những vị trí trong xã 
 hội 
Ngôn ngữ cử chỉ Nam Nữ Cử chỉ Sếp Nhân viên 
Nói chuyện Nói ít, nhìn thẳng, vờ chăm Nói nhiều, nhìn mọi nơi, Nhìn thẳng, nghiêm nghị Đang xem xét, “thử” nhân Tự tin và quyết tâm hoàn 
 chú không quan tâm đối viên thành công việc 
 phương có nghe ko 
 Cười nhẹ, thoải mái Khích lệ nhân viên, hài lòng Sung sướng vì hoàn thành 
 công việc 
Ánh mắt Hiền, nhìn thẳng, đôi lúc Khó lường, thay đổi liên tục 
 hay mơ màng theo cảm xúc thất thường Nhíu mày Không hài lòng, nhắc nhở Không hiểu rõ yêu cầu của 
 sếp 
 Không nhìn vào mắt người Rất không hài lòng, nguy Người kém tự tin, và không 
Sự vô thức Bao dung hơn, kiên nhẫn Hay làm dáng, lắc lư, mâm đối thoại, không trả lời hiểm!!! yêu thích công việc. 
 hơn mê tóc, 
 Học cách sử dụng ngôn ngữ cơ thể để 
 đem lại hiệu quả trong công việc của bạn! 
 Để là một người 
 tinh tế, hãy luôn 
 quan tâm tới 
 người khác để 
 nắm bắt được 
 thông điệp của 
 họ qua ngôn 
 ngữ cơ thể! 
 4 
 8/25/2014 
Ngôn ngữ cơ thể biểu 
 Mắt 
hiện trên đôi mắt 
● Đôi mắt ● Trong những điều 
● Phụ nữ giỏi giải mã các tín hiệu từ mắt kiện ánh sáng nhất 
 định con ngươi sẽ 
● Một số điệu bộ về mắt giãn ra hay thu lại tùy 
● Các kiểu nhìn theo thái độ, tâm 
 trạng của con người. 
● Khi phỏng vấn 
Một số điệu bộ bằng Một số điệu bộ bằng 
mắt: mắt: 
● Nhướn lông mày. ● Nhướn lông mày. 
 ● Tròn xoe mắt 
Một số điệu bộ bằng 
 Các kiểu nhìn: 
mắt: 
● Nhướn lông mày. ● Nhìn xã giao 
● Tròn xoe mắt 
● Cụm điệu bộ nhìn lên 
 5 
 8/25/2014 
Các kiểu nhìn: Các kiểu nhìn: 
● Nhìn xã giao ● Nhìn xã giao 
● Nhìn thân mật ● Nhìn thân mật 
 ● Nhìn quyền uy 
Ngôn ngữ cơ thể biểu 
 Định nghĩa 
hiện trên nụ cười 
● Khái niệm về cười ● Cười là một phản ứng của loài người, 
● Các kiểu cười phổ là hành động thể hiện trạng thái cảm 
 biến xúc thoải mái, vui mừng, hay cố tình 
● Tác dụng của nụ cười tạo cho người đối diện hiểu là mình có 
 cảm xúc ấy. 
 ● Có khi cười còn là tâm trạng khi xúc 
 động hoặc cười còn để xã giao. 
Phân biệt cười chân thật và 
 2. Các kiểu cười phổ biến 
cười không chân thật 
● Có 2 bộ cơ điều ● Cười mím chặt môi 
 khiển nụ cười: cơ 
 lớn ở xương gò 
 má và cơ mắt. 
 6 
 8/25/2014 
● Cười méo xệch ● Cười trễ hàm xuống 
 3. Tác dụng của nụ cười 
● Cười toe toét 
 ●Một nụ cười bằng 10 thang 
 thuốc bổ 
 ● Trong quan hệ xã 
● Góp phần xây dựng hệ thống miễn 
 hội nó phát huy tác 
 dịch 
 dụng rất mạnh mẽ: 
● Bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật 
 ● Hai người khi lần 
● Làm lành các vết thương đầu gặp mặt, nụ 
 cười làm cho 
● Kéo dài cuộc sống. 
 khoảng cách đôi 
 bên thu lại gần 
 hơn. 
 7 
 8/25/2014 
● Làm tăng doanh ● Đừng bao giờ tiết kiệm nụ cười của bạn 
 số bán hàng: ngay cả khi bạn buồn, vì có thể bạn sẽ 
● Quảng cáo hài không bao giờ biết được có ai đó sẽ yêu 
 bạn vì nụ cười đó. 
 hước cùng với 
 một người nổi 
 tiếng thường dễ 
 được đón nhận 
 hơn. 
 Ngôn ngữ cơ thể biểu 
Tóm lại 
 hiện trên đôi tay 
● Trên thế giới này ● Bắt tay 
 chẳng có cái gì giúp ● Tạo rào chắn bằng đôi tay 
 chúng ta được việc 
 mà giá lại rẻ hơn nụ ● Các chuyển động của đôi tay 
 cười. 
 ĐÔI TAY CỦA BẠN NÓI LÊN 
 ĐIỀU GÌ? 
 ● 
NGÔN NGỮ CƠ THỂ THÔNG 
QUA ĐÔI TAY ● Một cử chỉ đơn lẻ của đôi tay của chúng 
 ta có thể không nói lên điều gì.Nhưng một 
 tổ hợp các cử chỉ lại mang nhiều ý 
 nghĩa.Trong giao tiếp đôi tay của chúng ta 
 nói lên địa vị của mình,sự tự tin,tâm 
 trạng,thái độ trong giao tiếp. 
 8 
 8/25/2014 
Bắt tay Tạo rào chắn bằng đôi tay 
● Nguồn gốc của bắt 
 tay 
● Tại sao bắt tay lại 
 quan trọng 
● Các kiểu bắt tay 
 thường gặp 
 Khoanh tay Hai bàn tay nắm chặt 
Các chuyển động của 
đôi tay 
● Động tác tay đơn điệu 
● Động tác tay đơn lẻ 
● Động tác tay đồng điệu 
● Động tác tay phối hợp 
 9 
 8/25/2014 
 Một số hành vi phổ biến khác 
Kết luận 
● Đôi tay là bộ phận rất quan trọng của con 
 người hãy biết tận dụng hết khả năng của 
 nó để giúp bạn phô diễn nhưng điểm 
 mạnh của mình và che đi nhưng điểm yếu 
 khi giao tiếp 
Khi vui Khi sợ hãi 
 Đe dọa ai đó 
 Nhún vai không hiểu 
 10 
 8/25/2014 
Không đồng ý Ba quy tắc chính xác 
 ● Hiểu các điệu bộ theo cụm 
 ● Gồm có từ, câu và dấu câu 
 ● Mỗi cử chỉ như một từ đơn 
 ● Chỉ hiểu đơn lẻ từng cử chỉ 
 sẽ khiến ta mắc sai lầm 
 Ba quy tắc chính xác Ba quy tắc chính xác 
 ● Tìm kiếm sự 
 phù hợp giữa điệu 
 bộ cơ thể và lời nói ● Hiểu điệu bộ 
 trong từng ngữ cảnh 
 =>Tránh bị hiểu lầm 
 Hành động phản cảm, đáng trách Chỉ là một hành động dỗ dành người yêu 
 11 
 8/25/2014 
Sự tự tin Sự chống đối 
● Không giấu tay túi ● Đưa tay ra sau cổ, 
 quần ngoảnh mặt đi 
 ● Cựa quậy nhúc nhích 
● Không cắn móng tay không yên 
● Giữ cho ánh mắt ● Đặt tay sau lưng 
 thẳng ● Đặt một bàn tay che 
 miệng, 
● Đứng thẳng thở dài 
● Không ưỡn ngực quá ● Nắm tay, khoanh tay 
 trước ngực 
● Sải bước rộng ● Đảo mắt liếc nhanh, 
● Tỏa sáng không chú ý 
Sự nhàm chán Sự đồng tình lắng nghe 
 ● Ngẩng đầu, nheo mắt 
 ● Tháo kính mắt 
 ● Bóp nhẹ sống mũi 
 ● Đặt tay lên ngực 
 ● Chống nhẹ tay vào 
 má, 
 ● Vuốt cằm 
 ● Chân không vắt chéo, 
 ● Nghiêng về phía 
 trước 
Sự tập trung Sự nói dối 
 ● Che miệng 
 ● Sờ mũi, ngứa mũi 
 12 
 8/25/2014 
Sự nói dối Sự nói dối 
● Giụi mắt ● Kéo cổ áo 
 ● Đút ngón tay vào 
● Nắm lấy tai, gãi tai miệng 
● Gãi cổ 
 13 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nang_giao_tiep_chuong_2_ngon_ngu_co_the_trong_g.pdf