Bài giảng Kỹ năng đối thoại và lắng nghe của đại biểu dân cư khi tiếp xúc cử tri

VAI TRÒ CHỦ THỂ CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN VÀ QUYỀN TỐI THƯỢNG CỦA NGƯỜI ỦY THÁC

ĐBDC là người đại diện hợp pháp cho ý chí, nguyện vọng và quyền lợi của nhân dân.

 Cử tri là người đã dùng quyền hợp pháp thể hiện sự tín nhiệm của mình đối với ĐBDC thông qua lá phiếu bầu,  là người ủy thác cho ĐBDC quyền đại diện hợp pháp cho ý chí, nguyện vọng và quyền lợi của mình.

Vai trò đại diện là một trong những vai trò có ý nghĩa đặc trưng nhất của ĐBDC. Trong mọi hoạt động ĐBDC đều phải thực hiện vai trò đại diện của mình. Tiếp xúc cử tri là hình thức hoạt động tích cực giúp ĐBDC thực hiện vai trò đại diện của ĐBDC.

Cử tri có quyền đòi hỏi ĐBDC đáp ứng những yêu cầu chính đáng của mình với tư cách là người ủy thác  Ý chí, nguyện vọng chính đáng của cử tri là yêu cầu tối thượng đối với ĐBDC.

Tiếp xúc chủ động định kỳ của ĐBDC

Thời gian, địa điểm và thành phần tham gia tiếp xúc được định trước

Mục đích, nội dung hoạt động tiếp xúc về cơ bản được xác định.

Thuận lợi: ít tình huống bất ngờ, khó xử lý

Hạn chế: có thể diễn ra một cách hình thức, tiếp xúc tẻ nhạt, thông tin thiếu chiều sâu và độ xác thực mang hơi thở cuộc sống.

 

Bài giảng Kỹ năng đối thoại và lắng nghe của đại biểu dân cư khi tiếp xúc cử tri trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ năng đối thoại và lắng nghe của đại biểu dân cư khi tiếp xúc cử tri trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ năng đối thoại và lắng nghe của đại biểu dân cư khi tiếp xúc cử tri trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ năng đối thoại và lắng nghe của đại biểu dân cư khi tiếp xúc cử tri trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ năng đối thoại và lắng nghe của đại biểu dân cư khi tiếp xúc cử tri trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ năng đối thoại và lắng nghe của đại biểu dân cư khi tiếp xúc cử tri trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ năng đối thoại và lắng nghe của đại biểu dân cư khi tiếp xúc cử tri trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ năng đối thoại và lắng nghe của đại biểu dân cư khi tiếp xúc cử tri trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ năng đối thoại và lắng nghe của đại biểu dân cư khi tiếp xúc cử tri trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ năng đối thoại và lắng nghe của đại biểu dân cư khi tiếp xúc cử tri trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 20 trang duykhanh 4240
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng đối thoại và lắng nghe của đại biểu dân cư khi tiếp xúc cử tri", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng đối thoại và lắng nghe của đại biểu dân cư khi tiếp xúc cử tri

Bài giảng Kỹ năng đối thoại và lắng nghe của đại biểu dân cư khi tiếp xúc cử tri
1 
KỸ NĂNG ĐỐI THOẠI VÀ LẮNG NGHECỦA ĐBDC KHI TIẾP XÚC CỬ TRI 
TS. Nguyễn Viết Chức 
Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng 
2 
NỘI DUNG CHÍNH 
Vai trò chủ thể của người đại diện và yêu cầu tối thượng của người ủy thác; 
Hoạt động tiếp xúc cử tri của ĐBDC là hoạt động giao tiếp có chủ đích; 
Hoạt động tiếp xúc cử tri là hoạt động có nhiều nội dung và tình huống ngoài dự kiến; 
Kỹ năng đối thoại và lắng nghe: Đôi điều cùng trao đổi. 
3 
I. VAI TRÒ CHỦ THỂ CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN VÀ QUYỀN TỐI THƯỢNG CỦA NGƯỜI ỦY THÁC 
ĐBDC là người đại diện hợp pháp cho ý chí, nguyện vọng và quyền lợi của nhân dân. 
 Cử tri là người đã dùng quyền hợp pháp thể hiện sự tín nhiệm của mình đối với ĐBDC thông qua lá phiếu bầu, là người ủy thác cho ĐBDC quyền đại diện hợp pháp cho ý chí, nguyện vọng và quyền lợi của mình. 
4 
I. VAI TRÒ CHỦ THỂ CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN VÀ QUYỀN TỐI THƯỢNG CỦA NGƯỜI ỦY THÁC 
Vai trò đại diện là một trong những vai trò có ý nghĩa đặc trưng nhất của ĐBDC. Trong mọi hoạt động ĐBDC đều phải thực hiện vai trò đại diện của mình. Tiếp xúc cử tri là hình thức hoạt động tích cực giúp ĐBDC thực hiện vai trò đại diện của ĐBDC. 
Cử tri có quyền đòi hỏi ĐBDC đáp ứng những yêu cầu chính đáng của mình với tư cách là người ủy thác Ý chí, nguyện vọng chính đáng của cử tri là yêu cầu tối thượng đối với ĐBDC. 
5 
II. HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI LÀ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 
Tiếp xúc chủ động định kỳ của ĐBDC 
Thời gian, địa điểm và thành phần tham gia tiếp xúc được định trước 
Mục đích, nội dung hoạt động tiếp xúc về cơ bản được xác định. 
Thuận lợi: ít tình huống bất ngờ, khó xử lý 
Hạn chế: có thể diễn ra một cách hình thức, tiếp xúc tẻ nhạt, thông tin thiếu chiều sâu và độ xác thực mang hơi thở cuộc sống. 
6 
II. HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI LÀ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 
Tiếp xúc chủ động không định kỳ của ĐBDC 
Thời gian, địa điểm và thành phần tham gia tiếp xúc có thể được xác định bằng thỏa thuận, nhưng không cố định. 
Mục đích, nội dung hoạt động tiếp xúc đa dạng, phong phú, người chủ động là ĐBDC 
Thuận lợi : tính chủ động cao, mục đích rõ, nội dung và hình thức dễ cuốn hút cử tri. 
Hạn chế : Thiếu sự hỗ trợ của các tổ chức hữu quan. 
7 
II. HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI LÀ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 
Tiếp xúc không chủ động của ĐBDC 
Thời gian, địa điểm và thành phần tiếp xúc về cơ bản không được định trước. 
Mục đích, nội dung cuộc tiếp xúc thường không được xác định trước. 
Thuận lợi: Phát huy tính tích cực của cử tri, Có thể tiếp nhận được những thông tin mới và trung thực phản ánh tâm tư nguyện vọng của cử tri 
Khó khăn: Bị động trong tiếp xúc, có thể có những tình huống bất ngờ, khó xử lý. 
8 
III. HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐBDC LÀ HOẠT ĐỘNG CÓ NHIỀU NỘI DUNG VÀ TÌNH HUỐNG NGOÀI DỰ KIẾN 
Nội dung ngoài dự kiến thường do cử tri đưa ra khi tiếp xúc. 
Nội dung không phù hợp với mục đích, chương trình cuộc tiếp xúc 
Nội dung có chiều hướng tiêu cực 
Nội dung mà ĐBDC thiếu thông tin và sự hiểu biết 
9 
III. HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐBDC LÀ HOẠT ĐỘNG CÓ NHIỀU NỘI DUNG VÀ TÌNH HUỐNG NGOÀI DỰ KIẾN 
Tình huống đã hết thời gian cuộc tiếp xúc 
Tình huống còn thời gian, nhưng còn nhiều nội dung trong chương trình cần giải quyết 
Tình huống cử tri trong tình trạng bị kích động và có những hành vi, lời nói khiếm nhã 
. 
10 
III. HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐBDC LÀ HOẠT ĐỘNG CÓ NHIỀU NỘI DUNG VÀ TÌNH HUỐNG NGOÀI DỰ KIẾN 
ĐBDC nên : 
 + Bình tĩnh giữ chuẩn mực trong hành vi và lời nói 
 + Chủ động tạo không khí thân thiện, giảm kích động nếu có từ phía cử tri 
+ Tìm lý do thích hợp, không gây hiểu nhầm về thái độ, trách nhiệm của ĐBDC đối với cử tri, “thoát”ra khỏi tình huống khó xử. 
11 
III. HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐBDC LÀ HOẠT ĐỘNG CÓ NHIỀU NỘI DUNG VÀ TÌNH HUỐNG NGOÀI DỰ KIẾN 
ĐBDC nên: 
+ Với các nội dung mình thiếu thông tin và sự hiểu biết cần chân thành trước cử tri để tranh thủ sự đồng tình và nên tỏ rõ sự hợp tác để nghiên cứu, tìm hiểu, xem xét và phản ảnh theo thẩm quyền 
+ Tranh thủ trợ giúp tối đa của đại diện các tổ chức đoàn thể hữu quan, nhường diễn đàn và sự quyết dịnh cho họ. 
12 
III. HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI CỦA ĐBDC LÀ HOẠT ĐỘNG CÓ NHIỀU NỘI DUNG VÀ TÌNH HUỐNG NGOÀI DỰ KIẾN 
ĐBDC không nên : 
+ Nóng nảy, có hành vi và lời nói thiếu chuẩn mực; 
 + Đối thoại gay gắt, tranh cãi theo chiều hướng áp đặt phần thắng, phần đúng theo quan điểm cá nhân; 
 + Ngắt lời, không lắng nghe hoặc có hành vi thiếu tôn trọng khi cử tri nói; 
 + Dừng tiếp xúc với thái độ khó chịu, mất thiện cảm của các cử tri khác; 
 + 
13 
IV. KỸ NĂNG ĐỐI THOẠI VÀ LẮNG NGHE: ĐÔI ĐIỀU CÙNG TRAO ĐỔI 
Đối thoại giữa người với người là hoạt động diễn ra thường xuyên, chuẩn mực của nó được quy định bởi văn hóa giao tiếp và văn hóa ứng xử. Có những chuẩn mực mang bản sắc và quy chuẩn riêng của từng cộng đồng, từng dân tộc, có những chuẩn mực mang tính phổ quát, nhân loại. 
14 
IV. KỸ NĂNG ĐỐI THOẠI VÀ LẮNG NGHE: ĐÔI ĐIỀU CÙNG TRAO ĐỔI 
Đối thoại của ĐBDC trong tiếp xúc cử tri 
+ Kỹ năng chuẩn bị đối thoại : 
Nghiên cứu để nắm chắc mục đích, nội dung và đối tượng đối thoại ( Biết mình, biết người đối thoại mới thành công) 
Chuẩn bị địa điểm, thời gian, không gianthích hợp cho đối thoại. 
Chuẩn bị cá nhân với trang phục phù hợp, hành vi, phong thái chuẩn mực . 
Dự kiến tình huống có thể xảy ra và cách ứng phó khi gặp phải trong đối thoại. 
15 
IV. KỸ NĂNG ĐỐI THOẠI VÀ LẮNG NGHE: ĐÔI ĐIỀU CÙNG TRAO ĐỔI 
 + Kỹ năng đối thoại : 
Nhập cuộc đối thoại ( tự nhiên, gợi mở, thân thiện). Tránh đột ngột, khiên cưỡng, áp đặt. 
Dẫn dắt đối thoại ( Đối thoại trong tiếp xúc cử tri là đối thoại hướng đích, nên ĐBDC phải chủ động dẫn dắt đối thoại, chủ động tốt nhất là chủ động để cuộc đối thoại diễn ra một cách tự nhiên nhất). Tránh độc thoại, gò ép, căng thẳng. 
16 
IV. KỸ NĂNG ĐỐI THOẠI VÀ LẮNG NGHE: ĐÔI ĐIỀU CÙNG TRAO ĐỔI 
 + Kỹ năng đối thoại : 
Kết thúc đối thoại tốt nhất khi cả hai bên cảm thấy thỏa mãn về những điều đã trao đổi. Ngay cả khi còn nhiều điều chưa đồng thuận hoặc chưa giải quyết được, ĐBDC cũng phải thể hiện được thái độ trân trọng kết quả cuộc đối thoại, bằng lời nói và tình cảm để cử tri thấy được cuộc đối thoại là bổ ích và mong muốn của ĐBDC có các cuộc đối thoại tiếp theo với cử tri); 
 Tránh kết thúc đột ngột, kết thúc như là sự chấm hết, kết thúc khi không khí đối thoại đang căng thẳng 
17 
IV. KỸ NĂNG ĐỐI THOẠI VÀ LẮNG NGHE: ĐÔI ĐIỀU CÙNG TRAO ĐỔI 
 Nói và nghe trong đối thoại khi tiếp xúc cử tri của ĐBDC 
Trong tiếp xúc cử tri ĐBDC lấy nghe làm chính (lắng nghe để thấu hiểu, thấu hiểu để làm tròn bổn phận người đại diện). Tránh nghe lấy lệ, thái độ thờ ơ, không tôn trọng người đối thoại 
18 
IV. KỸ NĂNG ĐỐI THOẠI VÀ LẮNG NGHE: ĐÔI ĐIỀU CÙNG TRAO ĐỔI 
 Nói và nghe trong đối thoại khi tiếp xúc cử tri của ĐBDC 
Trong đối thoại ĐBDC chỉ nói khi cử tri cần nghe, ngôn từ chuẩn mực, dễ hiểu, có nội dung (trúng vấn đề), ngắn gọn, âm thanh vừa đủ nghe, giọng điệu chân thành, gợi mở tránh căng cứng, lên gân, dùng ngôn từ “ đao to, búa lớn”, thái độ trịch thượng, áp đặt, cướp lời, gay gắt, phủ nhận, chỉ trích trực diện 
19 
IV. KỸ NĂNG ĐỐI THOẠI VÀ LẮNG NGHE: ĐÔI ĐIỀU CÙNG TRAO ĐỔI 
 Lắng nghe của ĐBDC trong tiếp xúc cử tri 
Nghe và Lắng nghe 
Thái độ (trân trọng, nghiêm túc) 
Biểu cảm (thích thú, tán đồng) 
Ghi chép, tiếp nhận và xử lý; 
20 
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ!... 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_nang_doi_thoai_va_lang_nghe_cua_dai_bieu_dan_cu.ppt