Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 1) - Ngô Quế Lân

Nội dung cơ bản của chương 2

1. Nền sản xuất hàng hóa, gồm 04 vấn đề chính:

Khái niệm, Điều kiện tồn tại và phát triển, Mâu thuẫn cơ bản, Ưu thế

2. Hàng hóa, gồm 03 vấn đề chính:

Khái niệm, Hai thuộc tính của hàng hóa, Lượng giá trị hàng hóa

3. Tiền tệ, gồm 02 vấn đề chính:

Lịch sử ra đời, Bản chất của tiền, Các chức năng của tiền

4. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường, gồm 03 vấn đề

Kinh tế thị trường, Quy luật của kinh tế thị trường, Các chủ thể tham gia

thị trường

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 1) - Ngô Quế Lân trang 1

Trang 1

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 1) - Ngô Quế Lân trang 2

Trang 2

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 1) - Ngô Quế Lân trang 3

Trang 3

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 1) - Ngô Quế Lân trang 4

Trang 4

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 1) - Ngô Quế Lân trang 5

Trang 5

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 1) - Ngô Quế Lân trang 6

Trang 6

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 1) - Ngô Quế Lân trang 7

Trang 7

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 1) - Ngô Quế Lân trang 8

Trang 8

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 1) - Ngô Quế Lân trang 9

Trang 9

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 1) - Ngô Quế Lân trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 5240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 1) - Ngô Quế Lân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 1) - Ngô Quế Lân

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 1) - Ngô Quế Lân
 16/03/2020
 CHƯƠNG 2:
 HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA 
 CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
 HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 Giảng viên: Ngô Quế Lân
 lan.ngoque@hust.edu.vn
 Năm học 2019 - 2020
 Nội dung cơ bản của chương 2
 1. Nền sản xuất hàng hóa, gồm 04 vấn đề chính:
 Khái niệm, Điều kiện tồn tại và phát triển, Mâu thuẫn cơ bản, Ưu thế
 2. Hàng hóa, gồm 03 vấn đề chính:
 Khái niệm, Hai thuộc tính của hàng hóa, Lượng giá trị hàng hóa
 3. Tiền tệ, gồm 02 vấn đề chính:
 Lịch sử ra đời, Bản chất của tiền, Các chức năng của tiền
 4. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường, gồm 03 vấn đề
 Kinh tế thị trường, Quy luật của kinh tế thị trường, Các chủ thể tham gia
 thị trường
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 1. Nền sản xuất hàng hóa
 Câu hỏi cơ bản đặt ra khi nghiên cứu nền kinh tế: “Mô hình tổ chức sản xuất kinh
 tế của xã hội loài người là như thế nào ?”
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 1
 16/03/2020
 1. Nền sản xuất hàng hóa
 Câu trả lời: “Lịch sử nhân loại trải qua 02 mô hình tổ chức sản xuất kinh tế cơ bản 
 là Sản xuất tự cung tự cấp và Sản xuất hàng hóa ”
 Sản xuất
 hàng hóa
 Sản xuất
 tự cung Sản xuất ra sản phẩm để trao đổi, bán
 tự cấp => Nền kinh tế hàng hóa, khi phát triển cao 
 hơn nữa thì gọi là nền kinh tế thị trường
 Sản xuất ra sản phẩm để tự tiêu dùng
 => Nền kinh tế tự nhiên
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 1. Nền sản xuất hàng hóa
 1.1 Khái niệm
 o Mô hình tổ chức sản xuất kinh tế
 o Sản phẩm được sản xuất để trao đổi, bán ra thị trường
 Như vậy, sản xuất hàng hóa có tác dụng quan trọng là:
 o Phá vỡ sự bảo thủ, trì trệ, khép kín của hoạt động kinh tế
 o Tạo điều kiện xây dựng nền sản xuất lớn, vì mở ra sản lượng lớn
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 1. Nền sản xuất hàng hóa
 Sản xuất tự cung tự cấp:
 o Người tiêu dùng là 
 Yếu tố Tiêu thụ
 Sản xuất
 Đầu vào đầu ra người sản xuất
 o Quá trình kinh tế bị 
 đóng khung khép kín
 Sản xuất hàng hóa:
 Yếu tố Tiêu thụ o Người tiêu dùng tách 
 Sản xuất
 Đầu vào đầu ra biệt với người sản xuất
 o Quá trình kinh tế được 
 xã hội hóa
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 2
 16/03/2020
 1. Nền sản xuất hàng hóa
 1.2 Điều kiện tồn tại và phát triển nền sản xuất hàng hóa
 o Phân công lao động xã hội đạt trình độ nhất định (tức là ĐK về kinh tế - kỹ thuật)
 o Tồn tại sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa các nhà sản xuất (tức là ĐK về kinh
 tế - xã hội)
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 1. Nền sản xuất hàng hóa
 1.2 Điều kiện tồn tại và phát triển nền sản xuất hàng hóa
 o Phân công lao động xã hội đạt trình độ nhất định (ĐK về kinh tế - kỹ thuật)
 - Khái niệm: Là sự phân chia nguồn lực lao động sản xuất của xã hội vào các
 ngành kinh tế, theo hướng chuyên môn hóa, tuân theo các quy luật khách quan
 - Tác dụng khi phân công LĐXH đạt trình độ cao: làm cho tính chuyên môn hóa
 sản xuất ngày càng cao, dẫn tới 02 hệ quả:
 Thứ nhất, NSLĐ tăng => SP dư thừa nhiều => NSX không dùng hết => trao đổi
 Thứ hai, mỗi NSX chỉ tạo ra một số SP, mà nhu cầu lại cần nhiều SP => trao đổi
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 1. Nền sản xuất hàng hóa
 1.2 Điều kiện tồn tại và phát triển nền sản xuất hàng hóa
 o Tồn tại sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa các nhà sản xuất (ĐK về kinh tế-xã hội)
 - Khái niệm: Là sự độc lập về sở hữu, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của người SXKD
 - Tác dụng của sự tách biệt về kinh tế giữa những nhà sản xuất là:
 Tạo nên sự sòng phẳng, minh bạch trong hoạt động kinh tế => thị trường mua bán, 
 trao đổi mới tồn tại và phát triển
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 3
 16/03/2020
 1. Nền sản xuất hàng hóa
 1.3 Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa
 Là vừa tồn tại TÍNH CHẤT XÃ HỘI, vừa tồn tại
 TÍNH CHẤT TƯ NHÂN
 => Còn gọi là mâu thuẫn giữa LAO ĐỘNG XÃ HỘI
 với LAO ĐỘNG CÁ BIỆT
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 1. Nền sản xuất hàng hóa
 1.3 Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa
 o Nền sản xuất hàng hóa có TÍNH CHẤT XÃ HỘI vì:
 - Thứ nhất, sản phẩm được sản xuất ra để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội
 - Thứ hai, quá trình sản xuất 01 sản phẩm luôn là sự liên kết nhiều nhà sản xuất
 o Nền sản xuất hàng hóa có TÍNH CHẤT TƯ NHÂN, CÁ BIỆT vì:
 Mỗi chủ thể SXKD là độc lập, tự chủ => nên ý chí chủ quan của các nhà đầu tư,
 chủ doanh nghiệp  sẽ chi phối các quá trình kinh tế, chi phối thị trường
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 1. Nền sản xuất hàng hóa
 1.3 Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa
 o Tác dụng của mâu thuẫn giữa LAO ĐỘNG XÃ HỘI với LAO ĐỘNG CÁ BIỆT
 - Thứ nhất, tạo nên động lực thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển, vì mỗi nhà
 đầu tư, chủ DN đều phải cố gắng tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu xã hội
 - Thứ hai, tạo nên rủi ro khủng hoảng kinh tế, khi ý chí chủ quan của các nhà đầu
 tư, chủ doanh nghiệp áp đặt quyết định đầu tư SXKD không phù hợp xu thế của
 thị trường trong xã hội
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 4
 16/03/2020
 1. Nền sản xuất hàng hóa
 1.4 Ưu thế của nền sản xuất hàng hóa
 Thúc đẩy Năng suất
 Sản xuất Lực lượng
 phân công lao động
 chuyên môn sản xuất
 lao động xã ngày càng
 hóa sâu phát triển
 hội cao
 Nền sản xuất Tạo động lực Đổi mới Phát huy sự
 hàng hóa thúc đẩy mọi công nghệ & năng động, 
 dựa trên sáng tạo của
 doanh phương
 tính cạnh nguồn nhân
 nghiệp pháp quản lý
 tranh lực
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 1. Nền sản xuất hàng hóa
 1.4 Ưu thế của nền sản xuất hàng hóa
 Thúc đẩy các quốc Tạo điều kiện
 Tạo nên xu thế phát huy các lợi
 gia hội nhập thị toàn cầu hóa thế so sánh của
 trường thế giới mỗi quốc gia
 Tạo điều kiện tiếp
 Thúc đẩy hợp tác Tạo nên sự giao thu các giá trị văn
 kinh tế giữa các lưu các nền văn minh nhân loại, 
 quốc gia hóa xây dựng nền văn
 hóa tiên tiến
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 KẾT THÚC
 BÀI GIẢNG VỀ NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA
 SINH VIÊN LƯU Ý, TÌM HIỂU TRƯỚC BÀI TIẾP THEO
 LÀ NỘI DUNG VỀ HÀNG HÓA
 5
 16/03/2020
 Dựa trên nội dung của bài trước
 Nền sản xuất hàng hóa là mô hình tổ chức sản xuất ra sản phẩm để bán
 Đây là nền kinh tế hướng ra thị trường
 Do đó, mọi quá trình kinh tế đều phải xoay quanh 02 yếu tố cơ bản của 
 thị trường. Đó là:
 HÀNG TIỀN TỆ
 HÓA
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 2. Hàng hóa
 2.1 Khái niệm
 Được sản xuất
 o Là kết quả từ lao động sản xuất của ra nhằm mục
 đích trao đổi
 con người
 Có thể thỏa
 mãn nhu cầu
 o Có thể thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng tiêu dùng
 của con người
 o Được sản xuất ra nhằm mục đích Kết quả từ
 trao đổi, bán ra thị trường LĐSX của con 
 người
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 2. Hàng hóa
 2.2 Hai thuộc tính của hàng hóa
 o Giá trị sử dụng
 o Giá trị (kinh tế)
 Giá trị Giá trị
 sử dụng
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 6
 16/03/2020
 2. Hàng hóa
 2.2 Hai thuộc tính của hàng hóa
 o Thuộc tính Giá trị sử dụng (GTSD)
 - Khái niệm: Là toàn bộ công năng, ích lợi của hàng hóa, để đáp ứng nhu cầu tiêu
 dùng của con người trên cả 02 mặt: VẬT CHẤT & TINH THẦN
 => Lưu ý rằng, xã hội càng phát triển thì:
 Nhu cầu tinh thần ngày càng quan trọng hơn
 GTSD về tinh thần là yếu tố khiến cho hàng hóa có sức cạnh tranh
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 2. Hàng hóa
 2.2 Hai thuộc tính của hàng hóa
 o Thuộc tính Giá trị sử dụng (GTSD)
 - Đặc điểm của phạm trù giá trị sử dụng:
 + Là phạm trù vĩnh viễn, luôn tồn tại cùng với xã hội loài người
 + GTSD chỉ thể hiện trong lĩnh vực tiêu dùng
 + GTSD mang trên mình một Giá trị trao đổi
 - Giá trị trao đổi: Là quan hệ tỷ lệ về lượng khi trao đổi hàng hóa cho nhau
 Ví dụ: 1 XE MÁY đổi được 20 TẤN THÓC
 => Tỷ lệ 20 / 1 là giá trị trao đổi của xe máy lấy tấn thóc
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 2. Hàng hóa
 2.2 Hai thuộc tính của hàng hóa
 Câu hỏi đặt ra là: “Tại sao giá trị trao đổi của xe máy lấy tấn thóc lại là con số 20/1 mà 
 không phải một con số khác”
 Câu trả lời: “Sở dĩ có tỷ lệ trao đổi đó là vì giá trị kinh tế của xe máy gấp 20 lần tấn thóc”
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 7
 16/03/2020
 2. Hàng hóa
 2.2 Hai thuộc tính của hàng hóa
 o Thuộc tính Giá trị
 - Nguyên nhân hình thành phạm trù giá trị ?
 Do sự trao đổi hàng hóa => cần xác định giá trị của mỗi hàng hóa, để xác lập 
 tỷ lệ trao đổi phù hợp
 - Cơ sở nào tạo nên giá trị , để từ đó có thể so sánh giá trị các hàng hóa ? 
 => Phải là một cơ sở chung, một nền tảng chung, tồn tại trong mọi hàng hóa
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 2. Hàng hóa
 2.2 Hai thuộc tính của hàng hóa
 Được sản xuất
 ra nhằm mục
 o Thuộc tính giá trị đích trao đổi
 => nhìn lại khái niệm hàng hóa, thì Có thể thỏa
 mãn nhu cầu
 yếu tố chung duy nhất của mọi tiêu dùng
 hàng hóa là gì
 Kết quả từ
 LĐSX của con 
 người
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 2. Hàng hóa
 2.2 Hai thuộc tính của hàng hóa
 o Thuộc tính Giá trị
 - Nguyên nhân hình thành phạm trù giá trị ?
 Do sự trao đổi hàng hóa => cần xác định giá trị của mỗi hàng hóa, để xác lập 
 tỷ lệ trao đổi phù hợp
 - Cơ sở nào tạo nên giá trị , để từ đó có thể so sánh giá trị các hàng hóa ? 
 => Phải là một cơ sở chung, một nền tảng chung, tồn tại trong mọi hàng hóa
 => Cơ sở chung duy nhất của mọi hàng hóa là đều kết tinh lao động xã hội
 => Vậy lao động là yếu tố duy nhất tạo nên giá trị hàng hóa
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 8
 16/03/2020
 2. Hàng hóa
 2.2 Hai thuộc tính của hàng hóa
 o Thuộc tính Giá trị
 - Khái niệm giá trị hàng hóa:
 Là hao phí LĐXH của nhà sản xuất kết tinh trong hàng hóa
 - Đặc điểm của phạm trù giá trị:
 + Là phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại khi có sự trao đổi hàng hóa
 + Được thể hiện trong lĩnh vực lưu thông trao đổi, mua bán
 + Giá trị là nội dung, giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 2. Hàng hóa
 Giá cả
 trao đổi, mua bán Giá trị Giá
 trị
 sử
 dụng
 HÀNG HÓA
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 2. Hàng hóa
 Một số điều cần lưu ý:
 o Nền sản xuất hàng hóa là mô hình tổ chức SX kinh tế mà sản phẩm để trao đổi
 o Sản xuất hàng hóa phát triển cao thì tạo ra nền kinh tế thị trường
 o Điều kiện để phát triển sản xuất hàng hóa và kinh tế thị trường là: Phân công
 LĐXH đạt trình độ cao và Các chủ thể kinh tế tách biệt với nhau
 o Giá trị sử dụng là công năng, ích lợi của hàng hóa, nó khác với giá trị (kinh tế)
 o Chỉ khi nào mua bán trao đổi, mới cần xác định giá trị.
 o Giá trị hàng hóa được xác định bởi hao phí lao động xã hội để sản xuất
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 9
 16/03/2020
 KẾT THÚC
 BÀI GIẢNG VỀ HÀNG HÓA
SINH VIÊN LƯU Ý, TÌM HIỂU TRƯỚC BÀI TIẾP THEO
 LÀ NỘI DUNG VỀ TIỀN TỆ
 10

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_chinh_tri_chuong_2_hang_hoa_thi_truong_va.pdf