Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Mạch logic

 Là thiết bị điện tử hoạt động với 2 mức điện áp:

– Cao: thể hiện bằng giá trị luận lý (quy ước) là 1

– Thấp: thể hiện bằng giá trị luận lý (quy ước) là 0

• Được xây dựng từ những thành phần cơ bản là cổng luận lý (logic

gate)

– Cổng luận lý là thiết bị điện tử gồm 1 / nhiều tín hiệu đầu vào (input) -

1 tín hiệu đầu ra (output)

– output = F(input_1, input_2, , input_n)

– Tùy thuộc vào cách xử lý của hàm F sẽ tạo ra nhiều loại cổng luận lý

• Hiện nay linh kiện cơ bản để tạo ra mạch số là transistor

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Mạch logic trang 1

Trang 1

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Mạch logic trang 2

Trang 2

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Mạch logic trang 3

Trang 3

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Mạch logic trang 4

Trang 4

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Mạch logic trang 5

Trang 5

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Mạch logic trang 6

Trang 6

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Mạch logic trang 7

Trang 7

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Mạch logic trang 8

Trang 8

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Mạch logic trang 9

Trang 9

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Mạch logic trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 56 trang xuanhieu 6560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Mạch logic", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Mạch logic

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Mạch logic
Môn học: Kiến trúc máy tính 
• Là thiết bị điện tử hoạt động với 2 mức điện áp: 
 – Cao: thể hiện bằng giá trị luận lý (quy ước) là 1 
 – Thấp: thể hiện bằng giá trị luận lý (quy ước) là 0 
• Được xây dựng từ những thành phần cơ bản là cổng luận lý (logic 
 gate) 
 – Cổng luận lý là thiết bị điện tử gồm 1 / nhiều tín hiệu đầu vào (input) - 
 1 tín hiệu đầu ra (output) 
 – output = F(input_1, input_2, , input_n) 
 – Tùy thuộc vào cách xử lý của hàm F sẽ tạo ra nhiều loại cổng luận lý 
• Hiện nay linh kiện cơ bản để tạo ra mạch số là transistor 
 2 
 Tên cổng Hình vẽ đại diện Hàm đại số Bun 
AND x.y hay xy 
OR x + y 
XOR x  y 
NOT x’ hay x 
NAND (x .y)’ hay x.y 
NOR (x + y)’ hay x + y 
NXOR (x y)’ hay x y 
 3 
 AND OR NOT 
A B out A B out 
 A out 
0 0 0 0 0 0 
 0 1 
0 1 0 0 1 1 
 1 0 
1 0 0 1 0 1 
1 1 1 1 1 1 
 4 
 NAND NOR XOR 
A B out A B out A B out 
0 0 1 0 0 1 0 0 0 
0 1 1 0 1 0 0 1 1 
1 0 1 1 0 0 1 0 1 
1 1 0 1 1 0 1 1 0 
 5 
6 
7 
x + 0 = x x . 0 = 0 
x + 1 = 1 x . 1 = x 
x + x = x x . x = x 
x + x’ = 1 x . x’ = 0 
x + y = y + x xy = yx 
x + (y + z) = (x + y) + z x(yz) = (xy)z 
x(y + z) = xy + xz x + yz = (x + y)(x + z) 
(x + y)’ = x’.y’ (De Morgan) (xy)’ = x’ + y’ (De Morgan) 
(x’)’ = x 
 8 
• Gồm n ngõ vào (input); m ngõ ra (output) 
 – Mỗi ngõ ra là 1 hàm luận lý của các ngõ vào 
• Mạch tổ hợp không mang tính ghi nhớ: 
 Ngõ ra chỉ phụ thuộc vào Ngõ vào hiện 
 tại, không xét những giá trị trong quá khứ 
 9 
• The 7400 chip, 
 containing four 
 NAND gate 
• The two 
 additional pins 
 supply power (+5 
 V) and connect 
 the ground. 
 10 
• Bằng ngôn ngữ 
• Bằng bảng chân trị 
 – n input – m output 
 – 2n hàng – (n + m) cột 
• Bằng công thức (hàm luận lý) 
• Bằng sơ đồ 
 11 
• Thường trải qua 3 bước: 
 – Lập bảng chân trị A B F 
 0 0 1 
 0 1 1 
 1 0 1 
 1 1 0 
 – Viết hàm luận lý 
 F = (AB)’ 
 – Vẽ sơ đồ mạch và thử nghiệm 
 12 
• Giả sử đã có bảng chân trị cho mạch n đầu vào x1,,xn và 1 
 đầu ra f 
• Ta dễ dàng thiết lập công thức (hàm) logic theo thuật toán 
 sau: 
 – Ứng với mỗi hàng của bảng chân trị có đầu ra = 1 ta tạo thành 
 1 tích có dạng u1.u2un với: 
 xi nếu xi = 1 
 ui = 
 (xi)’ nếu xi = 0 
 – Cộng các tích tìm được lại thành tổng công thức của f 
 13 
14 
• Trường hợp số hàng có giá trị đầu ra = 1 
 nhiều hơn = 0, ta có thể đặt g = (f)’ 
• Viết công thức dạng SOP cho g 
• Lấy f = (g)’ = (f’)’ để có công thức dạng 
 POS (Tích các tổng) của f 
 15 
16 
• Sau khi viết được hàm logic, ta có thể vẽ sơ đồ của mạch tổ 
 hợp từ những cổng luận lý cơ bản 
 – Ví dụ: f = xy + xz 
• Tuy nhiên ta có thể viết lại hàm logic sao cho sơ đồ mạch sử 
 dụng ít cổng hơn 
 – Ví dụ: f = xy + xz = x(y + z) 
• Cách đơn giản hoá hàm tổng quát? Một số cách phổ biến: 
 – Dùng đại số Boole (Xem lại bảng 1 số đẳng thức cơ bản để áp 
 dụng) 
 – Dùng bản đồ Karnaugh (Cac-nô) 
 17 
• Dùng các phép biến đổi đại số Boole để lược 
 giản hàm logic 
• Khuyết điểm: 
 – Không có cách làm tổng quát cho mọi bài toán 
 – Không chắc kết quả cuối cùng đã tối giản chưa 
• Ví dụ: Đơn giản hoá các hàm sau 
 – F(x,y,z) = xyz + x’yz + xy’z + xyz’ 
 18 
• Mỗi tổ hợp biến trong bảng chân trị gọi là bộ trị (tạm 
 hiểu là 1 dòng) 
 Biểu diễn hàm có n biến thì sẽ cho ra tương ứng 2n bộ 
 trị, với vị trí các bộ trị được đánh số từ 0 
 Thông tin trong bảng chân trị có thể cô đọng bằng cách: 
 – Liệt kê vị trí các bộ trị (minterm) với giá trị đầu ra = 1 (SOP) 
 – Liệt kê vị trí các bộ trị (maxterm) với giá trị đầu ra = 0 (POS) 
 19 
• F(x,y,z) = m1 + m4 + m5+ m6 + m7 = Σ(1,4,5,6,7) 
• F(x,y,z) = M0M2M3 = Π(0,2,3) 
Vị trí x y z minterm maxterm F 
 0 0 0 0 m0 = x’y’z’ M0 = x + y + z 0 
 1 0 0 1 m1 = x’y’z M1 = x + y + z’ 1 
 2 0 1 0 m2 = x’yz’ M2 = x + y’ + z 0 
 3 0 1 1 m3 = x’yz M3 = x + y’ + z’ 0 
 4 1 0 0 m4 = xy’z’ M4 = x’ + y + z 1 
 5 1 0 1 m5 = xy’z M5 = x’ + y + z’ 1 
 6 1 1 0 m6 = xyz’ M6 = x’ + y’ + z 1 
 7 1 1 1 m7 = xyz M7 = x’ + y’ + z’ 1 
 20 
 B B 
21 B BC 
 A 0 1 A 00 01 11 10 
 0 0 1 0 0 1 3 2 
 A 1 2 3 A 1 4 5 7 6 
 C C 
 CD 
 AB 00 01 11 10 
 00 0 1 3 2 
 01 4 5 7 6 
 B 
 11 12 13 15 14 
 A 
 10 8 9 11 10 
 D 
• F(A, B, C) = Σ(1, 4, 5, 6, 7) 
 B B 
 BC BC 
 A 00 01 11 10 A 00 01 11 10 
 0 0 1 0 0 0 1 
 == 
 A 1 1 1 1 1 A 1 1 1 1 1 
 C C 
 22 
• Bộ trị giữa 2 ô liền kề trong bản đồ chỉ khác 
 nhau 1 biến 
 – Biến đó bù 1 ô, không bù ở ô kế hoặc ngược lại 
 Các ô đầu / cuối của các dòng / cột là các ô 
 liền kề 
 4 ô nằm ở 4 góc bản đồ cũng coi là ô liền kề 
 23 
• Hàm logic F biểu diễn bảng chân trị được đưa vào bản đồ bằng các 
 trị 1 tương ứng 
• Các ô liền kề có giá trị 1 được gom thành nhóm sao cho mỗi nhóm 
 sau khi gom có tổng số ô là luỹ thừa của 2 (2, 4, 8,) 
• Các nhóm có thể dùng chung ô có giá trị 1 để tạo thành nhóm lớn 
 hơn. Cố gắng tạo những nhóm lớn nhất có thể 
• Nhóm 2/4/8 ô sẽ đơn giản bớt 1/2/3 biến trong số hạng 
• Mỗi nhóm biểu diễn 1 số hạng nhân (Product), Cộng (Sum – OR) 
 các số hạng này ta sẽ được biểu thức tối giản của hàm logic F 
 24 
• F(A, B, C) = Σ(3, 4, 6, 7) 
 B B 
 BC BC 
 A 00 01 11 10 A 00 01 11 10 
 0 1 0 1 
 A 1 1 1 1 A 1 1 1 1 
 C C 
 F(A, B, C) = BC + AC’ 
 25 
• F(A, B, C) = Σ(0, 2, 4, 5, 6) 
 B B 
 BC BC 
 A 00 01 11 10 A 00 01 11 10 
 0 1 1 0 1 1 
 A 1 1 1 1 A 1 1 1 1 
 C C 
 F(A, B, C) = C’ + AB’ 
 26 
• F(A, B, C, D) = Σ(0, 1, 2, 6, 8, 9, 10) 
 C C 
 CD CD 
 AB 00 01 11 10 AB 00 01 11 10 
 00 1 1 1 00 1 1 1 
 01 1 01 1 
 B B 
 11 11 
A A 
 10 1 1 1 10 1 1 1 
 D D 
 F(A, B, C) = B’D’ + B’C’ + A’CD’ 
 27 
• Đôi khi biểu diễn dạng tổng các tích (SOP) sẽ khó làm khi số 
 bộ trị có đầu ra = 1 < số bộ trị có đầu ra = 0 
 Dùng phương pháp tích các tổng (POS) 
• Hoàn toàn giống phương pháp đơn giản hàm theo dạng SOP, 
 chỉ khác ta nhóm các ô liền kề = 0 thay vì 1 
 Tìm được F’ 
 F = (F’)’ 
 28 
• F(A, B, C, D) = Σ(0, 1, 2, 5, 8, 9, 10) 
 C C 
 CD CD 
 AB 00 01 11 10 AB 00 01 11 10 
 00 1 1 0 1 00 1 1 0 1 
 01 0 1 0 0 01 0 1 0 0 
 B B 
 11 0 0 0 0 11 0 0 0 0 
A A 
 10 1 1 0 1 10 1 1 0 1 
 D D 
 F’(A, B, C) = CD + BD’ + AB 
 F = (F’)’ = (A’ + B’)(C’ + D’)(B’ + D) 29 
• Trong 1 số trường hợp ta không cần quan tâm đến 
 giá trị ngõ ra của 1 số bộ trị nào đó (1 hay 0 đều 
 được) 
• Trong bản đồ ta sẽ ghi tương ứng những ô đó là x 
 (gọi là giá trị tuỳ chọn /không cần) 
• x có thể dùng để gom nhóm với các ô liền kề nhằm 
 đơn giản hàm 
• Lưu ý: Không được gom nhóm bao gồm toàn những 
 ô có giá trị x 
 30 
• F(A, B, C) = Σ(0, 2, 6) 
• d(A, B, C) = Σ(1, 3, 5) 
 Vị trí A B C F 
 0 0 0 0 1 
 1 0 0 1 x 
 2 0 1 0 1 
 3 0 1 1 x 
 4 1 0 0 0 
 5 1 0 1 x 
 6 1 1 0 1 
 7 1 1 1 0 
 31 
 F(A, B, C) = Σ(0, 2, 6) 
 d(A, B, C) = Σ(1, 3, 5) 
 B B 
 BC BC 
 A 00 01 11 10 A 00 01 11 10 
 0 1 x x 1 0 1 x x 1 
 A 1 x 1 A 1 x 1 
 C C 
 F(A, B, C) = A’ + BC’ 
 32 
• Yêu cầu: Thiết kế mạch tổ hợp 3 ngõ vào, 
 1 ngõ ra, sao cho giá trị logic ở ngõ ra là 
 giá trị nào chiếm đa số trong các ngõ vào 
 33 
• Gọi các ngõ vào là x, y, z - ngõ ra là f 
 f(x, y, z) = Σ(3, 5, 6, 7) 
 34 
 f(x, y, z) = Σ(3, 5, 6, 7) 
 y y 
 yz yz 
 x 00 01 11 10 x 00 01 11 10 
 0 1 0 1 
 x 1 1 1 1 x 1 1 1 1 
 z z 
 f(x, y, z) = xz + xy + yz = x.(y+z) + yz 
 35 
36 
• Mạch tính toán số học 
 – Mạch cộng/ trừ 
 – Mạch nhân 
• Mạch so sánh 
• Mạch dồn/ tách 
• Thiết kế ALU 
 37 
• Mạch tổ hợp thực hiện phép cộng số học 3 bit 
• Gồm 3 ngõ vào (A, B: bit cần cộng – Ci: bit nhớ) và 2 ngõ ra 
 (kết quả có thể từ 0 đến 3 với giá trị 2 và 3 cần 2 bit biểu 
 diễn – S: ngõ tổng, C0: ngõ nhớ) 
 A B Ci S C0 S = F(A, B, Ci) 
 0 0 0 0 0 = Σ(1, 2, 4, 7) 
 0 1 0 1 0 
 1 0 0 1 0 C0 = F(A, B, Ci) 
 1 1 0 0 1 = Σ(3, 5, 6, 7) 
 0 0 1 1 0 
 0 1 1 0 1 
 1 0 1 0 1 
 1 1 1 1 1 38 
 A A 
 AB AB 
 Ci 00 01 11 10 Ci 00 01 11 10 
 0 1 1 0 1 
 Ci 1 1 1 Ci 1 1 1 1 
 B B 
S = F(A, B, Ci) = Σ(1, 2, 4, 7) C0 = F(A, B, Ci) = Σ(3, 5, 6, 7) 
S = A’BCi’ + AB’Ci’ + A’B’Ci + ABCi C0 = AB + BCi + ACi 
S = A  B Ci 
(Lưu ý: x y = x’y + xy’) 
 39 
• Có 2n (hoặc ít hơn) ngõ vào, n ngõ ra 
• Quy định chỉ có duy nhất một ngõ vào mang giá trị = 1 
 tại một thời điểm 
• Nếu ngõ vào = 1 đó là ngõ thứ k thì các ngõ ra tạo 
 thành số nhị phân có giá trị = k 
 40 
• Ngõ vào: X0, X1, X2, X3 
• Ngõ ra: Y0, Y1 
Y0 = X1+ X3 
Y1 = X2 + X3 
 41 
• Các ngõ vào được xem như có độ ưu tiên 
• Giá trị ngõ ra phụ thuộc vào các ngõ vào 
 có độ ưu tiên cao nhất 
• Ví dụ: Độ ưu tiên ngõ vào x3 > x2 > x1 > 
 x0 
 y0 = (x2 + x0x1’).x3’ 
 y1 = (x2 + x1).x3’ 
 y2 = x3 
 42 
y0 = (x2 + x0x1’).x3’ 
y1 = (x2 + x1).x3’ 
y2 = x3 
 43 
• Có n ngõ vào, 2n (hoặc ít hơn) ngõ ra 
• Quy định chỉ có duy nhất một ngõ ra mang giá trị = 1 tại một thời 
 điểm 
• Nếu các ngõ vào tạo thành số nhị phân có giá trị = k thì ngõ ra = 1 
 đó là ngõ thứ k 
 44 
45 
• Còn gọi là mạch chọn dữ liệu 
• Chọn n ngõ trong 2n ngõ vào để quyết 
 định giá trị của duy nhất 1 ngõ ra 
• Mạch dồn 2n – 1 có 2n ngõ nhập, 1 ngõ 
 xuất và n ngõ nhập chọn 
 46 
47 
48 
49 
• Chọn n ngõ trong 2n ngõ vào để quyết 
 định giá trị của duy nhất 1 ngõ ra 
• Mạch DEMUX 1-2n có 1 ngõ nhập, 2n ngõ 
 xuất và n ngõ nhập chọn 
 50 
51 
52 
• F = (5X + 2Y) % 4 
• Input: X (2 bit), Y (2 bit) 
• Output: F (2 bit) 
 Có 4 ngõ vào, 2 ngõ ra (mỗi ngõ có 1 tín hiệu biểu diễn 
 cho 1 bit) 
 53 
54 
55 
56 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_mach_logic.pdf