Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 2: Lập kế hoạch kiểm toán

Mục tiêu cơ bản của giai đoạn lập kế hoạch là:

 Xác định mục tiêu kiểm toán

 Thu thập thông tin liên quan về phạm vi kiểm

toán

 Nhận dạng những lĩnh vực có khả năng yếu

kém

 Thiết kế và quản lý chương trình kiểm toán

 

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 2: Lập kế hoạch kiểm toán trang 1

Trang 1

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 2: Lập kế hoạch kiểm toán trang 2

Trang 2

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 2: Lập kế hoạch kiểm toán trang 3

Trang 3

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 2: Lập kế hoạch kiểm toán trang 4

Trang 4

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 2: Lập kế hoạch kiểm toán trang 5

Trang 5

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 2: Lập kế hoạch kiểm toán trang 6

Trang 6

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 2: Lập kế hoạch kiểm toán trang 7

Trang 7

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 2: Lập kế hoạch kiểm toán trang 8

Trang 8

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 2: Lập kế hoạch kiểm toán trang 9

Trang 9

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 2: Lập kế hoạch kiểm toán trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang xuanhieu 9600
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 2: Lập kế hoạch kiểm toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 2: Lập kế hoạch kiểm toán

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 2: Lập kế hoạch kiểm toán
7/20/2015 
1 
Chương 2: 
Khái quát 1 
Thu thập thông tin 2 
Xác định khu vực rủi ro 3 
Thiết kế và quản lý chương trình 4 
Nội dung 
Mục tiêu cơ bản của giai đoạn lập kế hoạch là: 
 Xác định mục tiêu kiểm toán 
 Thu thập thông tin liên quan về phạm vi kiểm 
toán 
 Nhận dạng những lĩnh vực có khả năng yếu 
kém 
 Thiết kế và quản lý chương trình kiểm toán 
Khái quát 
7/20/2015 
2 
Trên cơ sở xác định mục tiêu kiểm toán thì việc thu 
thập thông tin cần đảm bảo nhanh chóng và đầy đủ 
cho mục đích lập kế hoạch và chương trình kiểm 
toán. 
Kiểm toán viên phải luôn đánh giá về tầm quan trọng 
của các vấn đề được xem xét để chọn lựa đối tượng 
kiểm tra trong chương trình kiểm toán. 
Cần sử dụng phối hợp nhiều thông tin, nhiều kỹ 
thuật khác nhau. 
Nguyên tắc 
Xác định cái gì mà cuộc kiểm toán hoạt động sẽ 
thực hiện cho những người sử dụng báo cáo 
kiểm toán dự định. 
Nếu mục tiêu kiểm toán không rõ ràng có thể xác 
định được đối tượng kiểm toán nhưng khó có thể 
xác định được các khía cạnh của hoạt động. 
Xác định mục tiêu kiểm toán 
Hiểu biết về đối tượng 
Thu thập 
tài liệu 
Phỏng 
vấn 
Quan sát 
Thu thập thông tin 
7/20/2015 
3 
 Văn bản pháp lý và các quy định hiện hành có liên 
quan đến hoạt động của đối tượng kiểm toán. 
 Các thông tin cơ bản về đối tượng kiểm toán. 
 Thông tin tài chính về đối tượng kiểm toán. 
 Quy trình, phương pháp và chính sách hoạt động 
của đối tượng kiểm toán. 
 Thông tin quản trị và các báo cáo quản trị. 
 Thông tin về các lĩnh vực có rủi ro. 
Thu thập tài liệu 
 Giúp KTV nắm được mục đích, phạm vi, trách nhiệm 
và quyền hạn của đối tượng kiểm toán để đánh giá 
hoạt động và đề xuất các kiến nghị. 
 Đối với mỗi quy định, KTV phải hiểu được các nội 
dung cơ bản như thời hiệu, cơ sở của quy định, mục 
tiêu, các trách nhiệm phải thực hiện, các giới hạn  
 Phải xem xét các biện hộ của nhà quản lý. 
 Chú ý cân đối giữa việc tuân thủ và hiệu quả hoạt 
động. 
Văn bản pháp lý 
 Quá trình hình thành và hoạt động của đơn vị. 
 Mục tiêu hoạt động chủ yếu, đặc thù và phương thức 
hoạt động. 
 Trách nhiệm và quyền hạn của từng phòng ban, bộ 
phận trong đơn vị. 
 Nguyên tắc phân chia trách nhiệm và quyền hạn. 
 Cơ cấu, quy mô tổ chức và vị trí của từng phòng ban 
trong đơn vị. 
 Điều lệ tổ chức và hoạt động, Quy chế quản lý, các 
văn bản pháp quy khác có liên quan đến quản lý và 
phân cấp quản lý... 
Các thông tin cơ bản 
7/20/2015 
4 
 Số lượng công nhân viên theo bộ phận và theo khu 
vực. 
 Đặc điểm và vị trí của tài sản, cũng như hiểu biết sơ 
lược về hình thức sổ sách kế toán mà đơn vị đang áp 
dụng. 
 Những thay đổi hiện tại hoặc sắp tới về công nghệ, loại 
hình, quy trình hoạt động. 
 Một số thuận lợi, khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đến tình 
hình hoạt động và tình hình tài chính của đơn vị. 
 Năng lực quản lý của Ban giám đốc, Ban quản trị. 
Các thông tin cơ bản 
 Một số chỉ tiêu chủ yếu về tình hình hoạt động trong 
năm được kiểm toán và một số năm trước đó. 
 Doanh thu thống kê theo từng năm, theo từng hoạt 
động. 
 Chi phí hoạt động theo từng năm, từng bộ phận, từng 
khoản mục 
 So sánh số liệu kế hoạch và thực tế của năm hiện tại 
và giai đoạn trước. 
 Báo cáo phân tích dòng tiền luân chuyển. 
 Các thông tin liên quan về các tỷ số tài chính của 
ngành 
Các thông tin tài chính 
 Các thông tin mang tính chất chiến lược hoặc định 
hướng 
 Các chính sách được thiết lập 
 Các quy trình thực hiện nghiệp vụ cụ thể 
Quy trình và chính sách hoạt động 
7/20/2015 
5 
 Biên bản họp thường niên và bất thường của Hội đồng 
quản trị. 
 Cơ cấu hiện tại của Hội đồng quản trị. 
 Các báo cáo quản trị như: báo cáo phân tích doanh 
thu và chi phí theo từng tuần, tháng và quý; báo cáo 
doanh số theo khu vực, theo nhóm sản phẩm; báo cáo 
biến động số lượng nhân viên hàng tháng; báo cáo lưu 
chuyển tiền tệ hàng tuần, hàng tháng; báo cáo hiệu 
suất sản xuất hàng tháng; báo cáo về các chỉ số hoạt 
động (KPI) 
 Các báo cáo quản trị được gửi đến từ bên trong hay 
bên ngoài đơn vị có liên quan đến phạm vi kiểm toán. 
Thông tin và báo cáo quản trị 
 Trong giai đoạn này, việc phỏng vấn thường giới hạn 
đối với các cấp quản lý nhất định nhằm thu thập bổ 
sung về những thông tin tổng quan, giúp kiểm toán 
viên có tầm nhìn tổng quát về những hoạt động của 
đơn vị. 
Phỏng vấn 
 Kiểm toán viên cần quan sát tổng thể về những hoạt 
động đang diễn ra thực tế tại đơn vị, bao gồm việc 
tham quan thực tế để quan sát các hoạt động thực tiễn 
đang diễn ra tại các phạm vi cần kiểm toán. 
 Kiểm toán viên cần tập trung quan sát, ghi nhận lại 
những hoạt động chính, trọng yếu mà các bộ phận đó 
đang thực thi, áp dụng. 
Quan sát 
7/20/2015 
6 
Thảo luận 
BỘ PHẬN CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG 
SIÊU THỊ K 
 Anh (chị) đang lập kế hoạch kiểm toán hoạt động tại 
bộ phận Chăm sóc khách hàng của Siêu thị K. Đây là 
một bộ phận mới thành lập trong hai năm gần đây với 
nhiệm vụ mang lại lợi ích cho khách hàng hiện hữu và 
khách hàng tiềm năng của Siêu thị qua các chương 
trình Khách hàng thân thiết, Khuyến mãi đặc biệt, Liên 
kết thanh toán với Ngân hàng và các dịch vụ hậu 
mãi. 
 Yêu cầu 
 Xác lập các tài liệu cần thu thập phục vụ cho việc lập 
kế hoạch kiểm toán. Đối với mỗi loại tài liệu, hãy chỉ ra 
nguồn cung cấp. 
 Theo anh (chị), kiểm toán viên có cần tham quan siêu 
thị hay không? Nếu có, hãy nêu những thông tin có thể 
thu thập được. 
Thảo luận 
Nhận dạng các hoạt động then chốt, 
Nghiên cứu báo cáo quản trị, 
Tham quan thực tế, 
Thảo luận với nhà quản lý đơn vị, 
Xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ, 
Phân tích báo cáo tài chính. 
Nhận dạng rủi ro 
7/20/2015 
7 
Nhận dạng các hoạt động then chốt 
Mua hàng 
Xác định 
Số lượng 
Chất lượng 
Chọn nhà 
Cung cấp 
Lập Đơn 
Đặt hàng 
Theo dõi 
Nhận hàng 
Danh sách 
nhà 
Cung cấp 
So sánh 
Các bản 
Chào giá 
Nhận dạng các hoạt động then chốt của bộ phận 
bán chịu 
Thảo luận 
 Các dấu hiệu rủi ro 
 Biến động bất thường 
 Các xu hướng bất lợi 
 Các kết quả thấp hơn mức mong đợi hoặc bình 
quân ngành 
 Mâu thuẫn số liệu 
Nghiên cứu báo cáo quản trị 
7/20/2015 
8 
 Những vấn đề cần lưu ý: 
Kiểm soát nội bộ yếu kém 
Tình trạng thừa/thiếu thiết bị/dụng cụ/nguồn lực 
Các dấu hiệu lãng phí, kém hiệu quả 
Sắp xếp mặt bằng 
Các vấn đề về an toàn lao động, phòng cháy chữa 
cháy... 
Tham quan thực tế 
Các vấn đề đã ghi nhận qua các bước trước 
(phân tích báo cáo quản trị, tham quan...) 
Những vấn đề mà nhà quản lý đang quan tâm 
hoặc cho là cần phải khắc phục 
Thảo luận với nhà quản lý 
Môi trường 
Kiểm soát 
Đánh giá 
Rủi ro 
Các hoạt động 
Kiểm soát 
Giám sát 
Thông tin và 
Truyền thông 
Rủi ro 
Hệ thống kiểm soát nội bộ 
7/20/2015 
9 
 Tìm hiểu KSNB thông qua: 
Trao đổi với nhà quản lý và nhân viên 
Đọc các tài liệu (quy chế, điều lệ, quy trình, báo 
cáo...) 
Tham quan thực tế 
Tìm hiểu hệ thống quản trị rủi ro của đơn vị (nếu có) 
Hệ thống kiểm soát nội bộ 
Kiểm soát nội bộ - Rủi ro 
Công ty Dược VietPharm 
Thảo luận 
 Công ty Dược VietPharm nhập khẩu và phân phối các loại 
dược phẩm cho thị trường đồng bằng sông Cửu Long 
thông qua mạng lưới các đại diện. Mỗi tỉnh có đại diện là 
một người có kinh nghiệm và quan hệ chặt chẽ với các nhà 
thuốc và bệnh viện. Các đại diện này nắm nhu cầu và lập 
Phiếu đặt hàng hàng tuần để gửi về công ty. Sau khi nhận 
thuốc, họ phân phối và thu tiền chuyển về công ty. 
 Để bảo đảm khả năng thu được tiền, công ty yêu cầu mỗi 
đại diện phải ký quỹ 300 triệu đồng, khoản này được trả lãi 
cho người đại diện theo lãi suất ngân hàng. Một số đại diện 
tại các tỉnh miền sâu có đề nghị một mức thấp hơn nhưng 
công ty cho rằng cần áp dụng một chính sách thống nhất. 
 Gần đây, có hai người đại diện bỏ trốn và không thanh toán 
số tiền nợ lên đến hàng tỷ đồng. 
Công ty dược ViệtPharm 
7/20/2015 
10 
 Các thủ tục phân tích hữu hiệu thường được sử dụng là: 
So sánh. 
Phân tích xu hướng. 
Phân tích tỷ trọng. 
Phân tích tỷ số. 
Phân tích báo cáo tài chính 
 Đọc lướt nhanh các thay đổi trên BCTC 
 Đối với BCKQHĐKD, các vấn đề là: 
 Sự thay đổi doanh thu 
 Biến động chi phí 
 Tác động đến lợi nhuận 
 Đối với Bảng CĐKT 
 Sự thay đổi tài sản 
 Sự thay đổi nguồn tài trợ 
 Mối quan hệ giữa tình hình kinh doanh và tình hình tài 
chính 
 Cần đặt trong bối cảnh của ngành, của nền kinh tế và 
chiến lược của đơn vị 
So sánh 
Còn gọi là phân tích ngang 
Phân tích xu hướng đi sâu hơn vào mức biến 
động so với kỳ gốc 
Có thể thấy được các xu hướng mang tính ổn 
định khác với các biến động tạm thời 
Có thể thấy được tương quan giữa các xu 
hướng 
Phân tích xu hướng 
7/20/2015 
11 
 Còn gọi là phân tích dọc 
 Chú ý các tỷ trọng của chi phí và lợi nhuận trên doanh 
thu và tỷ trọng của các loại tài sản và nguồn vốn trên 
tổng tài sản. 
 Xem xét sự thay đổi tỷ trọng. 
Phân tích tỷ trọng 
 Phân tích tỷ trọng dựa trên BCTC của công ty Vinh Hưng 
 Nhận định các rủi ro 
Thảo luận 
Phân tích tỷ số 
Các tỷ số 
Về khả năng tồn tại 
Các tỷ số 
Về kết quả hoạt động 
Các tỷ số 
Thanh toán ngắn hạn 
Các tỷ số 
Thanh toán dài hạn 
Vốn lưu chuyển 
Thanh toán ngắn hạn 
Thanh toán nhanh 
Nợ trên vốn chủ 
Nợ trên tài sản 
Đảm bảo lãi vay 
Phân tích tỷ số 
7/20/2015 
12 
Phân tích tỷ số 
Tỷ số thanh toán hiện hành 
Tài sản ngắn hạn 
Nợ ngắn hạn 
Tỷ số thanh 
toán nhanh 
Tiền & 
tương 
đượng tiền 
Nợ ngắn hạn 
+ Đầu tư 
ngắn hạn 
Nợ phải 
thu 
+ 
Tỷ số thanh toán ngắn hạn 
Phân tích tỷ số 
Tỷ số thanh toán ngắn hạn 
Taøi saûn 
ngaén haïn 
Nôï ngaén haïn 
Khaû naêng thanh toaùn 
Taøi saûn daøi haïn 
Nôï daøi haïn 
Voán chuû sôû höõu 
Phân tích tỷ số 
Tỷ số thanh toán dài hạn 
Tỷ số nợ trên VCSH 
Nợ phải trả 
VCSH 
Tỷ số nợ trên tài sản 
Nợ phải trả 
Tài sản 
Tỷ số khả năng 
trả lãi vay 
EBIT 
Chi phí lãi vay 
7/20/2015 
13 
Các tỷ số 
Về hoạt động 
Các tỷ số 
Về khả năng sinh lời 
Vòng quay nợ phải thu 
Vòng quay hàng tồn kho 
Vòng quay tài sản 
LN thuần trên doanh thu 
LN gộp trên doanh thu 
LN trên vốn đầu tư 
Phân tích tỷ số 
Phân tích tỷ số 
Các tỷ số 
Về khả năng tồn tại 
Các tỷ số 
Về kết quả hoạt động 
 Tính các tỷ số của công ty Vinh Hưng và nhận xét 
Thảo luận 
Chương trình kiểm toán là việc hoạch định chi 
tiết về các công việc cần được tiến hành khi 
thực hiện kiểm toán. 
Chương trình kiểm toán phù hợp giúp cho công 
việc kiểm toán đạt được hiệu quả và hiệu suất 
tối ưu. 
Thiết kế chương trình kiểm toán 
7/20/2015 
14 
Xác định các 
phạm vi hoạt động 
 then chốt, 
hoạt động kiểm soát, 
rủi ro đi kèm 
Triển khai 
các vấn đề, 
công việc cần làm 
để đánh giá 
các lĩnh vực có rủi ro 
Xác định 
các bước kế tiếp 
để giải đáp 
những vấn đề đặt ra 
Phát triển 
các công việc 
cho từng phần hành 
cần kiểm tra 
Các bước thiết kế 
Kiểm tra công tác bảo dưỡng định kỳ 
Tại nhà máy hóa chất 
Ví dụ 
 Liệt kê các công việc then chốt 
 Cơ cấu tổ chức, 
 Hệ thống quy định về tiêu chuẩn, quy trình, 
 Quy trình thực hiện, 
 Hệ thống theo dõi, giám sát, 
 Báo cáo định kỳ. 
 Xem xét hệ thống kiểm soát và rủi ro 
Bước 1: Các công việc then chốt 
7/20/2015 
15 
 Giả sử KTV quan tâm đến quy trình, các vấn đề có thể 
đặt ra là: 
 Các quy trình có được cập nhật tại Bộ phận bảo 
trì hay không? 
 Nhân viên bảo trì có được huấn luyện đầy đủ 
hay không? 
 Người quản lý Bộ phận bảo trì có giám sát cấp 
dưới đầy đủ hay không? 
 Các báo cáo về tình trạng và kết quả bảo trì có 
được lập đầy đủ và kịp thời không? 
Bước 2: Triển khai các vấn đề 
 Xác định các bước kế tiếp để giải đáp các vấn đề được đặt ra: 
 Xem xét các quy định hiện tại về trách nhiệm của các bên. 
 Yêu cầu cung cấp và đối chiếu quy trình bảo trì mới nhất ở 
Phòng Kỹ thuật và ở Bộ phận bảo trì. Vẽ sơ đồ quy trình 
hiện hành tại Bộ phận bảo trì. 
 Thu thập thông tin về đội ngũ nhân viên bảo trì, các tài liệu 
về phân chia nhiệm vụ và quyền hạn. Vẽ lưu đồ minh họa. 
 Phỏng vấn người quản lý Bộ phận bảo trì về cách thức họ 
bảo đảm quy trình được vận hành đúng trong thực tế. 
 Yêu cầu cung cấp và kiểm tra các sổ sách ghi chép quá trình 
bảo trì. Thực hiện một số phép thử walk-through để xem quá 
trình thực hiện có đúng như quy trình hay không?... 
Bước 3: Xác định các bước kế tiếp 
 Từ kết quả bước 3, phát triển thành các công việc cụ 
thể: 
 Xác định các kỹ thuật, phương pháp thực hiện 
 Phân công nhân sự 
 Dự trù ngân sách thời gian 
Bước 4: Phát triển công việc 
7/20/2015 
16 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_hoat_dong_chuong_2_lap_ke_hoach_kiem_toa.pdf