Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 2: Kiểm toán doanh thu bán hàng & nợ phải thu

I. Nội dung và đặc điểm của khoản mục Nợ phải thu

1. Nội dung

Nợ phải thu khách hàng được trình bày trên BCĐKT: phần A “Tài sản ngắn

hạn” và phần B “Tài sản dài hạn”.

Phản ánh số nợ phải thu thuần

2. Đặc điểm

- Là tài sản nhạy cảm với những gian lận như bị nhân viên chiếm dụng hoặc tham ô.

- Là khoản mục có liên quan đến kết quả kinh doanh, là đối tượng để thổi phồng

doanh thu và lợi nhuận.

- Được trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiện được => nhiều sai sót và khó

kiểm tra do dự phòng thường dựa vào sự ước tính.

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 2: Kiểm toán doanh thu bán hàng & nợ phải thu trang 1

Trang 1

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 2: Kiểm toán doanh thu bán hàng & nợ phải thu trang 2

Trang 2

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 2: Kiểm toán doanh thu bán hàng & nợ phải thu trang 3

Trang 3

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 2: Kiểm toán doanh thu bán hàng & nợ phải thu trang 4

Trang 4

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 2: Kiểm toán doanh thu bán hàng & nợ phải thu trang 5

Trang 5

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 2: Kiểm toán doanh thu bán hàng & nợ phải thu trang 6

Trang 6

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 2: Kiểm toán doanh thu bán hàng & nợ phải thu trang 7

Trang 7

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 2: Kiểm toán doanh thu bán hàng & nợ phải thu trang 8

Trang 8

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 2: Kiểm toán doanh thu bán hàng & nợ phải thu trang 9

Trang 9

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 2: Kiểm toán doanh thu bán hàng & nợ phải thu trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 43 trang xuanhieu 4880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 2: Kiểm toán doanh thu bán hàng & nợ phải thu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 2: Kiểm toán doanh thu bán hàng & nợ phải thu

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 2: Kiểm toán doanh thu bán hàng & nợ phải thu
oán 
7/2/2019 16 
Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ NPT 
Câu hỏi 
Trả lời Ghi 
chú Có Không Yếu kém 
Quan 
trọng 
Thứ 
yếu 
6. Hóa đơn có được kiểm tra độc lập trước khi gửi đi hay 
không? 
7. Hàng tháng có gửi bảng sao kê công nợ cho khách hàng 
hay không? 
8. Việc ghi nhận hàng trả lại có sự phê duyệt của người có 
thẩm quyền không? 
9. Đơn vị có thực hiện đối chiếu giữa tài khoản chi tiết các 
khoản phải thu khách hàng với tài khoản nợ phải thu khách 
hàng trên sổ cái? 
10. . 
7/2/2019 16 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 17 
 2.2. Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát: 
 - Sự hữu hiệu của các thủ tục kiểm soát. 
2. NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 
7/2/2019 17 
Rủi ro tiềm tàng Thủ tục KS 
Lập lệnh bán hàng sai: số lượng, chủng loại, đơn giá Lập lệnh bán hàng phải dựa vào đơn đặt hàng đã được kiểm 
tra 
Các nghiệp vụ bán chịu không được phê chuẩn thích hợp Phải có chính sách bán chịu rõ ràng 
Bán hàng không lập hóa đơn Lập hóa đơn ngay khi giao hàng, hóa đơn được đánh số liên 
tục 
Ghi nhận nghiệp vụ bán hàng không có thực Kiểm tra hóa đơn và các chứng từ giao hàng 
Ghi sai doanh thu trên hóa đơn Kiểm tra độc lập hóa đơn 
Ghi sổ nhằm khách hàng Đối chiếu nợ phải thu hàng tháng 
Doanh thu và NPT ghi sai niên độ Ban hành hướng dẫn về điều kiện ghi nhận doanh thu cho nhân 
viên 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 18 
 2.2. Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát: 
 - Sự hữu hiệu của các thủ tục kiểm soát. 
2. NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 
7/2/2019 18 
Rủi ro tiềm tàng Thủ tục KS 
Hàng bán bị trả lại hoặc giảm giá hàng bán không được phê chuẩn 
thích hợp 
Chính sách đối với hàng bán bị trả lại và giảm giá 
Hàng bán trả lại và giảm giá hàng bán không ghi giảm nợ phải thu 
hoặc ghi sai niên độ 
Hướng dẫn về ghi nhận của kế toán, đối chiếu công nợ thường 
xuyên 
Hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán bị tính toán sai Kiểm tra độc lập việc lập hóa đơn 
Tính toán sai, ghi nhận sai chiết khấu thanh toán Phải có chính sách chiết khấu rõ ràng 
Mức dự phòng lập không hợp lý hoặc không đầy đủ Hướng dẫn phương pháp xác định mức dự phòng cần lập 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 19 
 2.2. Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát: 
2. NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 
7/2/2019 19 
Thủ tục kiểm soát 
hữu hiệu 
RRKS thấp 
Giới hạn phạm vi TNCB 
, thực hiện TNKS 
Thủ tục kiểm soát 
Yếu kém 
RRKS cao 
Thực hiện thử nghiệm 
cơ bản phù hợp 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 20 
 2.3. Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát: 
2. NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 
7/2/2019 20 
Thủ tục kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát 
- Có xét duyệt việc bán chịu 
- Có xét duyệt hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán 
-Có thường xuyên cập nhật giá bán 
- Có bộ phận độc lập kiểm tra hóa đơn 
- Đối chiếu với đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, hoá đơn 
trước khi ghi nhận nợ phải thu 
- Kiểm tra số tổng cộng của từng loại hàng, từng hóa 
đơn 
Quan sát 
Phỏng vấn 
Kiểm tra tài liệu 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 21 
Ví dụ: Thử nghiệm kiểm soát 
 Chọn mẫu từ các hóa đơn phát hành trong kỳ để: 
 Đối chiếu với đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, chứng từ chuyển hàng về 
chủng loại, quy cách, số lượng, giá cả, ngày gửi hàng, chữ ký,... 
 Kiểm tra chữ ký xét duyệt bán chịu và cơ sở xét duyệt. 
 Xem xét số tổng cộng của từng loại hàng, tổng cộng từng HĐ, so sánh 
giá trên HĐ với bảng giá được duyệt tại mỗi thời điểm. 
21 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 22 
 2.2. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản: để 
nhận diện các điểm yếu và điểm mạnh của hệ thống kiểm soát nội bộ, nhằm 
điều chỉnh chương trình cho phù hợp. 
2. NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 
7/2/2019 22 
RRKS thấp 
Giảm thiểu các thử 
nghiệm cơ bản 
RRKS cao 
Mở rộng các thử 
nghiệm cơ bản 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 23 
3. Thử nghiệm cơ bản 
 3.1. Thủ tục chung 
 - Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm 
trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế 
toán hiện hành. 
 - Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm 
trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với 
Bảng CĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước 
(nếu có). 
7/2/2019 23 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 24 
3. Thử nghiệm cơ bản 
 3.2. Thực hiện thủ tục phân tích 
 - So sánh số dư phải thu khách hàng bao gồm cả số dư dự phòng năm nay 
với năm trước kết hợp với phân tích biến động của doanh thu thuần, dự 
phòng phải thu khó đòi giữa 2 năm. 
 - So sánh hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày thu tiền bình 
quân năm nay với năm trước, với chính sách tín dụng bán hàng trong kỳ 
của đơn vị để đánh giá tính hợp lý của số dư nợ cuối năm cũng như khả 
năng lập dự phòng (nếu có) 
7/2/2019 24 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 25 
3. Thử nghiệm cơ bản 
 3.3. Thử nghiệm chi tiết 
 - Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết các khoản phải thu KH và KH trả tiền trước theo 
từng đối tượng KH: 
 Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (Sổ Cái, sổ chi tiết theo đối tượng, 
BCĐPS, BCTC). 
 Xem xét Bảng tổng hợp để xác định các khoản mục bất thường (số dư lớn, các 
bên liên quan, nợ lâu ngày số dư không biến động, các khoản nợ không phải là 
KH,...). Thực hiện thủ tục kiểm tra (nếu cần). 
 - Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài 
khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng 
(nếu cần). 
7/2/2019 25 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 26 
3. Thử nghiệm cơ bản 
 3.3. Thử nghiệm chi tiết 
- Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1): 
 + Chọn mẫu kiểm tra đến chứng từ gốc đối với các số dư có giá trị 
lớn. 
 + Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính 
để chứng minh cho số dư đầu kỳ. 
 + Gửi thư xác nhận (nếu cần). 
 + Xem xét tính đánh giá đối với số dư gốc ngoại tệ - nếu có. 
 + Kiểm tra số dư dự phòng nợ phải thu khó đòi tại ngày đầu kỳ. 
7/2/2019 26 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 27 
3. Thử nghiệm cơ bản 
 3.3. Thử nghiệm chi tiết 
 - Lập và gửi TXN số dư nợ phải thu KH và KH trả tiền trước. Tổng hợp kết quả 
nhận được, đối chiếu với các số dư trên sổ chi tiết. Giải thích các khoản chênh 
lệch (nếu có). 
 - Trường hợp thư xác nhận không có hồi âm (1): Gửi thư xác nhận lần 2 (nếu 
cần). 
 Thực hiện thủ tục thay thế: Thu thập và đối chiếu số liệu sổ chi tiết với các BB đối 
chiếu nợ của đơn vị - nếu có. Kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau ngày 
kết thúc kỳ kế toán hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của nghiệp 
vụ bán hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng, ...) trong năm. 
7/2/2019 27 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 28 
3. Thử nghiệm cơ bản 
 3.3. Thử nghiệm chi tiết 
 - Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư xác nhận (1): Thu thập giải trình 
bằng văn bản của BGĐ/BQT về nguyên nhân không cho phép và thực hiện các thủ tục 
thay thế khác. 
 Kiểm tra các khoản dự phòng nợ khó đòi và chi phí dự phòng: 
 - Tìm hiểu chính sách tín dụng của đơn vị, cập nhật các thay đổi so với năm trước (nếu 
có). 
 - Tìm hiểu và đánh giá phương pháp, các phân tích hoặc giả định mà đơn vị sử dụng để 
lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, những thay đổi trong phương pháp hoặc giả định được 
sử dụng ở kỳ này so với kỳ trước. Thảo luận với BGĐ đơn vị về các giả định quan trọng 
đã được sử dụng và kinh nghiệm của đơn vị trong việc thu hồi các khoản nợ phải thu. 
 - Kiểm tra các chứng từ có liên quan tới các khoản phải thu đã lập dự phòng, đánh giá 
tính hợp lý của việc ước tính, tính toán và ghi nhận. 
28 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 29 
3. Thử nghiệm cơ bản 
 3.3. Thử nghiệm chi tiết 
 - Thu thập Bảng phân tích tuổi nợ: 
 + Đối chiếu tổng của Bảng phân tích tuổi nợ với Bảng CĐKT; 
 + Chọn mẫu 1 số đối tượng để kiểm tra lại việc phân tích tuổi nợ (đối chiếu 
về giá trị, ngày hết hạn, ngày hóa đơn được ghi trên Bảng phân tích 
 + Thảo luận với đơn vị về khả năng thu hồi nợ và dự phòng nợ phải thu khó 
đòi. 
 + Xem xét các dự phòng bổ sung có thể phải lập, đối chiếu với câu trả lời của 
bên thứ ba (KH, luật sư,...) 
 - Đảm bảo đã xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán, có liên 
hệ và có thể ảnh hưởng tới nợ phải thu KH. 
7/2/2019 29 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 30 
3. Thử nghiệm cơ bản 
 3.3. Thử nghiệm chi tiết 
 - Kiểm tra tính đúng kỳ: Kiểm tra việc hạch toán đúng kỳ của các khoản phải thu 
hoặc kiểm tra các khoản thu tiền sau ngày kết thúc kỳ kế toán (kết hợp với việc 
kiểm tra tính đúng kỳ tại phần doanh thu). 
 - Các khoản KH trả tiền trước: Kiểm tra đến chứng từ gốc (Hợp đồng, chứng từ 
chuyển tiền), đánh giá tính hợp lý của các số dư qua việc xem xét lý do trả 
trước, mức độ hoàn thành giao dịch tại ngày kết thúc kỳ kế toán. 
 - Kiểm tra các nghiệp vụ bù trừ nợ (1): Xem xét hợp đồng, biên bản thỏa 
thuận, biên bản đối chiếu và chuyển nợ giữa các bên. 
 7/2/2019 30 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 31 
3. Thử nghiệm cơ bản 
 3.3. Thử nghiệm chi tiết 
 - Đối với các KH là bên liên quan (1): Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá 
cả, khối lượng giao dịch 
 - Đối với các giao dịch và số dư có gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra việc áp dụng tỷ 
giá quy đổi, xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá đã thực hiện/chưa thực 
hiện đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ. 
 - Phỏng vấn đơn vị để xác định các khoản phải thu KH được dùng làm tài sản 
thế chấp, cầm cố (kết hợp với các phần hành liên quan (vay, nợ,)). 
 - Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản phải thu KH trên BCTC. 
7/2/2019 31 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 32 
7/2/2019 32 
IV. KIỂM TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG 
 Mục tiêu kiểm toán 
 Đảm bảo rằng các khoản doanh thu từ bán hàng và cung 
cấp dịch vụ là có thực; được ghi nhận chính xác, đầy đủ, 
đúng kỳ và được phân loại và trình bày phù hợp với khuôn 
khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng. 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 33 
7/2/2019 33 
Đặc điểm 
-Trong nhiều trường hợp, việc xác định thời điểm thích hợp và số tiền 
ghi nhận doanh thu đòi hỏi sự xét đoán, 
- Doanh thu có quan hệ mật thiết với kết quả lãi lỗ, nên những sai lệch 
về doanh thu thường dẫn đến lãi lỗ trình bày không hợp lý. 
-Doanh thu là cơ sở để đánh giá kết quả hoặc thành tích nên chúng có 
khả năng thổi phồng cao hơn thực tế. 
-Doanh thu có quan hệ chặt chẽ với thuế GTGT đầu ra nên cũng có 
khả năng bị khai thấp hơn thực tế để trốn thuế hay tránh thuế. 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 34 
Thử nghiệm cơ bản 
 Thủ tục chung 
 - Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm trước 
và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện 
hành. 
 - Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước. Đối chiếu 
các số liệu trên bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS và giấy tờ làm 
việc của kiểm toán năm trước (nếu có). 
7/2/2019 34 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 35 
Thử nghiệm cơ bản 
 Thực hiện thủ tục phân tích 
 - So sánh doanh thu bán hàng và doanh thu hàng bán bị trả lại, tỷ lệ 
các khoản mục giảm trừ doanh thu trên tổng doanh thu giữa năm 
nay và năm trước, giải thích những biến động bất thường và đánh 
giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận. 
 - Phân tích sự biến động của tổng doanh thu, doanh thu theo từng 
loại hoạt động giữa năm nay với năm trước, giải thích những biến 
động bất thường và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận. 
7/2/2019 35 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 36 
c. Thử nghiệm chi tiết: 
 - Thu thập Bảng tổng hợp doanh thu theo khách hàng, nhóm hàng 
hóa, dịch vụ đã cung cấp theo các tháng trong năm: 
 + Đối chiếu với các tài liệu có liên quan: Sổ Cái, sổ chi tiết, Báo cáo 
của phòng bán hàng, phòng xuất khẩu, về số lượng, giá trị và giải 
thích chênh lệch (nếu có). 
 + Phân tích biến động theo tháng, theo cùng kỳ năm trước, giải thích 
nguyên nhân biến động. 
 + Đối chiếu doanh thu hạch toán với doanh thu theo tờ khai VAT 
trong năm. Giải thích chênh lệch (nếu có). 
Thử nghiệm cơ bản 
7/2/2019 36 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 37 
c. Thử nghiệm chi tiết: 
 - Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, 
tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra 
tương ứng (nếu cần). 
 - Chọn mẫu các khoản doanh thu ghi nhận trong năm và kiểm tra đến chứng 
từ gốc liên quan. 
 - Các khoản giảm trừ doanh thu (1): Kiểm tra đến chứng từ gốc đối với các 
khoản giảm trừ doanh thu lớn trong năm và các khoản giảm trừ doanh thu 
năm nay nhưng đã ghi nhận doanh thu trong năm trước, đảm bảo tuân thủ 
các quy định bán hàng của DN cũng như luật thuế. 
Thử nghiệm cơ bản 
7/2/2019 37 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 38 
c. Thử nghiệm chi tiết: 
 - Kiểm tra tính đúng kỳ của doanh thu: 
 + Kiểm tra hóa đơn bán hàng, vận đơn, phiếu xuất kho, hợp đồng của 
các lô hàng được bán trước _____ ngày và sau ____ ngày kể từ ngày 
kết thúc kỳ kế toán và kiểm tra tờ khai thuế các tháng sau ngày kết 
thúc kỳ kế toán để đảm bảo doanh thu đã được ghi chép đúng kỳ. 
Kiểm tra tính hợp lý của các lô hàng bị trả lại hoặc giảm giá hàng bán phát 
sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán kế toán, đánh giá ảnh hưởng đến 
khoản doanh thu đã ghi nhận trong năm. 
Thử nghiệm cơ bản 
7/2/2019 38 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 39 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 
7/2/2019 39 
CÂU 1 
 Doanh thu là một trong những khoản mục được đánh 
giá là có rủi ro sai sót trọng yếu cao. Hãy cho 3 ví 
dụ/tình huống có thể dẫn đến mỗi loại sai sót sau đây: 
 - Doanh thu bị khai khống 
 - Doanh thu bị khai thiếu 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 40 
7/2/2019 40 
CÂU 2 
 Cho biết các thủ tục kiểm soát nào có thể ngăn ngừa 
được từng loại rủi ro sau, và cho biết kiểm toán viên sẽ 
áp dụng thử nghiệm kiểm soát tương ứng như thế nào? 
 - Doanh thu ghi nhận trên sổ kế toán là không có thật 
 - Doanh thu không được ghi nhận đầy đủ trên sổ sách 
 - Các khoản phải thu khách hàng không được trích lập 
dự phòng đầy đủ 
7/2/2019 41 
7/2/2019 41 
CÂU 3 
 Hãy nêu cụ thể 5 thủ tục kiểm soát cần lưu ý khi tìm 
hiểu về kiểm soát nội bộ của chu trình bán hàng – thu 
tiền có liên quan đến đến khoản mục doanh thu bán 
hàng. 
 Hãy cho biết những thử nghiệm kiểm soát tương ứng 
với 5 thủ tục kiểm soát trên? 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 42 
7/2/2019 42 
CÂU 4 
Dưới đây là các thủ tục kiểm soát đang được thực hiện 
trong chu trình bán hàng và thu tiền bán hàng của Công ty Đông Đô: 
- Khi phát hành hóa đơn, nội dung chi tiết trên hóa đơn phải được đối 
chiếu với đơn đặt hàng và chứng từ vận chuyển. 
- Hàng tháng, phải lập báo cáo bán hàng/nợ phải thu và gửi cho 
khách hàng để đối chiếu. 
- Phiếu thu phải được đánh sẵn số thứ tự liên tục cho mỗi lần bán 
hàng thu tiền mặt. 
Yêu cầu: 
1.1 Cho biết các thủ tục kiểm soát nêu trên giúp hạn chế những rủi ro sai sót đối với cơ sở 
dẫn liệu nào của số dư tài khoản nợ phải thu khách hàng và/hoặc doanh thu bán hàng? 
1.2 Thiết kế một thử nghiệm kiểm soát tương ứng với mỗi thủ tục kiểm soát nêu trên? 
Bộ môn Kiểm toán 
7/2/2019 43 
7/2/2019 43 
KẾT THÚC CHƢƠNG 2 
Bộ môn Kiểm toán 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_can_ban_chuong_2_kiem_toan_doanh_thu_ban.pdf