Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 7: Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp - Trần Trung Tuấn

1.1. LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM

• Quy luật khách quan: Giá trị cung cầu, cạnh tranh, quy luật giá trị.

• Văn bản pháp quy: Chính sách nhập khẩu, xuất khẩu, thuế suất, ngoại tệ

• Mục tiêu hoạt động: Tối đa hóa lợi nhuận hay công ích, mục tiêu xã hội  mức chi

phí giới hạn phù hợp.

• Hệ thống chi phí tiêu hao cho sản phẩm.

• Lý thuyết cơ bản kinh tế học vi mô về giá bán sản phẩm.

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 7: Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp - Trần Trung Tuấn trang 1

Trang 1

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 7: Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp - Trần Trung Tuấn trang 2

Trang 2

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 7: Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp - Trần Trung Tuấn trang 3

Trang 3

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 7: Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp - Trần Trung Tuấn trang 4

Trang 4

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 7: Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp - Trần Trung Tuấn trang 5

Trang 5

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 7: Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp - Trần Trung Tuấn trang 6

Trang 6

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 7: Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp - Trần Trung Tuấn trang 7

Trang 7

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 7: Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp - Trần Trung Tuấn trang 8

Trang 8

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 7: Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp - Trần Trung Tuấn trang 9

Trang 9

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 7: Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp - Trần Trung Tuấn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 48 trang xuanhieu 10280
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 7: Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp - Trần Trung Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 7: Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp - Trần Trung Tuấn

Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 7: Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp - Trần Trung Tuấn
ơn vị sản phẩm
Đơn giá bán = Chi phí nền + chi phí tăng thêm
Chi phí tăng thêm
đơn vị sản phẩm = 
Chi phí nền
đơn vị sản phẩm 
Tỷ lệ chi phí tăng thêm 
so với chi phí nền
18
v1.00151082228
VÍ DỤ 
19
Công ty Thủy sản Tây Bắc chuyên nuôi Cá tầm. Tổng vốn đầu tư của công ty là 1,2 tỷ đồng
cho việc nuôi cá mỗi năm với sản lượng 20.000 kg cá. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn là
30% mỗi năm. Tổng định phí sản xuất chung 360 triệu đồng, định phí bán hàng và định phí
quản lý doanh nghiệp 40 triệu đồng. Kế toán quản trị xây dựng các chỉ tiêu về định mức chi
phí như sau:
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho 1kg: 20.000 đồng.
• Chi phí nhân công trực tiếp cho 1kg: 8.000 đồng.
• Chi phí sản xuất chung cho 1kg: 28.000 đồng (trong đó định phí sản xuất là 18.000 đồng).
• Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp/1 kg: 4.000 đồng.
• Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp/1 kg: 2.000 đồng.
Yêu cầu: Định giá bán sản phẩm theo phương pháp trực tiếp.
v1.00151082228
VÍ DỤ (tiếp theo)
20
Theo phương pháp xác định chi phí trực tiếp, chi phí nền cho 1 đơn vị sản phẩm
được tính như sau:
• Chi phí nền: 20.000 + 8.000 + 10.000 + 4.000 = 42.000
• Chi phí tăng thêm = 42.000 90,48% = 38.002
• Vậy giá bán đơn vị sản phẩm là: 42.000 + 38.002 = 80.002 đồng
Tỷ lệ % tăng thêm
so với chi phí nền =
(1.200.000.000 30%) + (360.000.000 + 40.000.000) 100
42.000 20.000
= 90,48%
v1.00151082228
ĐỊNH GIÁ BÁN THEO PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ
21
Bước 1: Xác định Chi phí nền đơn vị sản phẩm.
Chi phí nền đơn vị sản phẩm = Chi phí sản xuất:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;
 Chi phí lao động trực tiếp;
 Chi phí sản xuất chung.
Bước 2: Xác định Tỷ lệ chi phí tăng thêm so với chi phí nền.
• Tổng chi phí nền sản phẩm:
• Tổng chi phí tăng thêm:
 Chi phí bán hàng;
 Chi phí quản lý doanh nghiệp;
 Lợi nhuận mong muốn.
Tổng chi phí nền = Số lượng sản phẩm Chi phí nền đơn vị sản phẩm
v1.00151082228
ĐỊNH GIÁ BÁN THEO PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ (tiếp theo)
22
• Chi phí tăng thêm theo phương pháp toàn bộ:
Bước 3: Xác định chi phí tăng thêm 1 sản phẩm.
Bước 4: Xác định giá bán đơn vị sản phẩm.
Đơn Giá bán = Chi phí nền + Chi phí tăng thêm
Tỷ lệ chi phí tăng thêm 
so với chi phí nền 
=
Lợi nhuận mong muốn + Chi 
phí bán hàng và quản lý 100
Tổng chi phí nền
Tỷ lệ chi phí tăng thêm so 
với chi phí nền =
(Vốn đầu tư tỷ lệ hoàn vốn) + Chi phí
bán hàng và quản lý doanh nghiệp 100
Tổng chi phí nền
Chi phí tăng thêm 
đơn vị sản phẩm = 
Chi phí nền
đơn vị sản phẩm 
Tỷ lệ chi phí tăng thêm
so với chi phí nền
v1.00151082228
VÍ DỤ 
23
Công ty Thủy sản Tây Bắc chuyên nuôi Cá tầm. Tổng vốn đầu tư của công ty là 1,2 tỷ đồng
cho việc nuôi cá mỗi năm với sản lượng 20.000 kg cá. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn là
30% mỗi năm. Tổng định phí sản xuất chung 360 triệu đồng, định phí bán hàng và định phí
quản lý doanh nghiệp 40 triệu đồng. Kế toán quản trị xây dựng các chỉ tiêu về định mức chi
phí như sau:
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho 1 kg: 20.000 đồng.
• Chi phí nhân công trực tiếp cho 1 kg: 8.000 đồng.
• Chi phí sản xuất chung cho 1kg: 28.000 đồng (trong đó định phí sản xuất là 18.000 đồng).
• Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp/1kg: 4.000 đồng.
• Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp/1kg: 2.000 đồng.
Yêu cầu: Định giá bán sản phẩm theo phương pháp toàn bộ.
v1.00151082228
VÍ DỤ (tiếp theo) 
24
Theo phương pháp xác định chi phí toàn bộ, chi phí nền cho 1 đơn vị sản phẩm được
tính như sau:
• Chi phí nền: 20.000 + 8.000 + 28.000 = 56.000
• Chi phí tăng thêm = 56.000 42,86% = 24.002
• Vậy giá bán đơn vị sản phẩm là: 56.000 + 24.002 = 80.002 đồng
Tỷ lệ % tăng thêm
so với chi phí nền =
(1.200.000.000 30%) + (6.000 20.000) 100
56.000 20.000
= 42,86%
v1.00151082228
3.1.2. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHI PHÍ LAO ĐỘNG VÀ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
• Phương pháp này áp dụng trong trường hợp, chi phí nhân công và nguyên vật liệu
thường chiếm tỷ trọng lớn trong sản phẩm: Dịch vụ tư vấn, sửa chữa, du lịch, sản
xuất theo đơn đặt hàng, hoạt động truyền hình, gia công
• Giá bán gồm 2 thành phần: Chi phí lao động và chi phí nguyên vật liệu.
25
Giá bán 1 đơn vị
sản phẩm =
Chi phí nguyên vật liệu 
1 đơn vị sản phẩm +
Chi phí lao động
1 đơn vị sản phẩm
v1.00151082228
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
26
Chi phí nguyên vật liệu gồm 2 bộ phận tính theo công thức:
Trong đó:
• Giá mua nguyên vật liệu: Giá ghi trên hóa đơn.
• Chi phí tăng thêm gồm có:
 Chi phí vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, hành chính...
 Lợi nhuận mong muốn tính cho chi phí nguyên vật liệu.
Chi phí
nguyên vật liệu =
Giá nguyên vật liệu
theo hóa đơn + Chi phí tăng thêm
Chi phí tăng thêm = Giá nguyên vật liệutheo hóa đơn Tỷ lệ % tăng thêm
v1.00151082228
CHI PHÍ LAO ĐỘNG
Chi phí lao động gồm 2 bộ phận tính theo công thức:
Trong đó:
• Lương công nhân trực tiếp: Giá lao động định mức (lương, phụ cấp).
• Chi phí tăng thêm gồm có:
 Chi phí tuyển dụng, đào tạo, hành chính, quản lý
 Lợi nhuận mong muốn tính cho chi phí lao động.
27
Chi phí lao động = Giá lao động định mức + Chi phí tăng thêm
Chi phí tăng thêm = Giá lao động định mức Tỷ lệ % tăng thêm
v1.00151082228
VÍ DỤ
Công ty Cổ phần Hùng Dũng chuyên sửa chữa ô tô hạng sang. Trong tháng 5/2013,
công ty nhận 1 đơn đặt hàng với khách hàng Hằng Nga, các tài liệu về chi phí sản xuất
theo dự toán cho đơn đặt hàng như sau (đơn vị tính: 1.000 đồng):
• Nguyên vật liệu: 22.000
• Tỷ lệ tăng thêm của nguyên vật liệu: 20%
• Tỷ lệ lợi nhuận của nguyên vật liệu: 12%
• Chi phí nhân công theo dự toán: 42.000
• Tỷ lệ tăng thêm chi phí khác và lợi nhuận mong muốn của nhân công là: 35%
Yêu cầu: Hãy xác định giá bán của đơn đặt hàng theo chi phí lao động và chi phí nguyên
vật liệu?
Bài giải:
• Phần chi phí nguyên vật liệu: 22.000 + 22.000 20% + 22.000 12% = 29.040
• Phần chi phí nhân công: 42.000 + 42.000 35% = 56.700
• Giá bán của sản phẩm: 29.040 + 56.700 = 85.740
28
v1.00151082228
3.1.3. ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM MỚI
• Những sản phẩm hiện chưa có trên thị trường hoặc đã có nhưng khác nhau về mẫu
mã, kiểu dáng
• Hai cách định giá sản phẩm mới:
 Định giá bán cao rồi giảm dần.
 Định giá bán thấp rồi tăng dần.
29
v1.00151082228
3.1.4. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO CHU KÝ SỐNG SẢN PHẨM 
• Giai đoạn thâm nhập thị trường;
• Giai đoạn tăng trưởng;
• Giai đoạn bão hòa;
• Giai đoạn suy thoái.
30
v1.00151082228
ĐỊNH GIÁ BÁN GIAI ĐOẠN THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG
• Đặc điểm: Sản xuất, tiêu thụ hạn chế, chi phí còn cao (chi phí quảng cáo, giới thiệu
sản phẩm), khách hàng chưa tin tưởng
• Cần quan tâm:
 Các khoản chi phí sản phẩm.
 Nếu là sản phẩm mới hoàn toàn áp dụng chiến lược sản phẩm mới.
 Nếu là sản phẩm tương đương cần chú ý: giá bán sản phẩm cùng loại, cạnh
tranh, khác biệt sản phẩm so với sản phẩm cùng loại.
31
v1.00151082228
ĐỊNH GIÁ BÁN GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG
• Nếu sản phẩm bị cạnh tranh mạnh, nền kinh tế
tăng trưởng bền vững, khách hàng đã yên tâm
về chất lượng và các chính sách bảo hành, có
thể giữ nguyên giá hoặc giảm giá bán nhằm
tăng tính cạnh tranh.
• Nếu sản phẩm độc quyền, thiết yếu cạnh tranh
thấp, nền kinh tế biến động như tốc độ lạm phát
tăng có thể đưa ra quyết định tăng giá bán
nhằm thu lợi nhuận tối đa.
32
v1.00151082228
ĐỊNH GIÁ BÁN GIAI ĐOẠN BÃO HÒA
Đặc điểm:
• Tiêu thụ có xu hướng giảm, chi phí có xu hướng gia tăng.
• Người mua đã quen biết sản phẩm, tạo ra sự nhàm chán đối với khách hàng.
• Trường hợp sản phẩm độc quyền vẫn có thể giữ được vị thế trên thị trường.
• Thường giảm giá bán hoặc giữ nguyên tùy theo các sản phẩm cụ thể trên thị trường.
33
v1.00151082228
ĐỊNH GIÁ BÁN GIAI ĐOẠN SUY THOÁI
• Đặc điểm: Chi phí tăng cao, sản lượng tiêu thụ
giảm nhanh.
• Nhà quản trị thường nghiên cứu để tạo ra sản
phẩm mới.
• Cần định giá bán sản phẩm một cách linh hoạt có
thể chỉ bù đắp những khoản chi phí tối thiểu như
biến phí và rút ngắn thời gian của giai đoạn này
nhằm bảo đảm an toàn và phát triển vốn.
34
v1.00151082228
3.2. ĐỊNH GIÁ BÁN NGẮN HẠN
3.2.1. Định giá bán trong trường hợp đặc biệt
3.2.2. Định giá bán tiêu thụ nội bộ
35
v1.00151082228
3.2.1. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
• Các trường hợp đặc biệt:
 Khó khăn về thị trường tiêu thụ;
 Có nhiều đối thủ cạnh tranh;
 Phải đấu thầu để có hợp đồng;
 Chưa hoạt động hết công suất
• Căn cứ định giá bán:
 Công suất, năng lực sản xuất máy móc thiết bị.
 Mức chi phí tối thiểu sản phẩm để bù đắp các khoản biến phí.
 Khả năng tiêu thụ của thị trường truyền thống.
 Tính cạnh tranh của sản phẩm.
• Công thức tính:
36
Giá bán linh hoạt = Biến phí sản phẩm + Phần tiền cộng thêm
v1.00151082228
ĐỊNH GIÁ BÁN MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
• Nếu công suất của máy móc, thiết bị chưa khai thác hết, có thể chấp nhận giá bán
thấp vì định phí sản xuất là chi phí chìm.
• Gặp khó khăn về sản xuất, tiêu thụ, khối lượng sản phẩm giảm nhanh, có thể chấp
nhận phương án giảm giá bán cho các đơn đặt hàng.
• Phải cạnh tranh đấu thầu, biết được phạm vi mức linh hoạt của giá bán để đưa ra giá
trúng thầu đảm bảo việc tăng lợi nhuận, có thể linh hoạt hạ bớt giá, chỉ cần thu được
một mức lợi nhuận góp nhằm tạo ra lợi nhuận và hiệu quả của quá trình kinh doanh.
37
v1.00151082228
3.2.2. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM NỘI BỘ
• Nguyên tắc xác định giá bán.
• Định giá bán sản phẩm theo biến phí sản xuất.
• Định giá bán theo giá thị trường hoặc giá thỏa thuận.
38
v1.00151082228
NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ BÁN
• Đảm bảo lợi ích kinh tế các đơn vị trong cùng một hệ thống.
• Là cơ sở hạch toán nội bộ giữa các đơn vị.
• Khai thác hết những thế mạnh, khắc phục những hạn chế.
• Việc định giá bán các sản phẩm có thể theo một trong các
phương pháp sau: Theo biến phí sản xuất sản phẩm, theo
giá thị trường, theo giá thỏa thuận.
39
v1.00151082228
ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM THEO BIẾN PHÍ SẢN XUẤT
• Giá bán tiêu thụ nội bộ gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực
tiếp, biến phí sản xuất chung, biến phí khác.
• Công thức:
• Hạn chế của phương pháp: Không đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh các đơn vị
thành viên qua chỉ tiêu ROI, ROA, ROE vì không có sản phẩm bán ra ngoài.
 Không xác định được lợi nhuận. Ngoài ra, các chỉ tiêu định mức chi phí chưa kiểm
soát toàn bộ vì các đơn vị thành viên chưa thực hiện khâu cuối cùng, các khoản chi phí
được chuyển nội bộ cho nhau, chưa xác định rõ trách nhiệm của đơn vị thành viên.
40
Giá tiêu thụ nội bộ = Biến phí sản phẩm + Lợi nhuận góp cộng thêm
v1.00151082228
ĐỊNH GIÁ BÁN THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG HOẶC GIÁ THỎA THUẬN
• Nguyên tắc:
 Thống nhất giữa đơn vị bán và đơn vị mua về giá cả và các điều kiện khác theo cơ
chế thị trường.
 Phân tích thuận lợi khó khăn, năng lực sản xuất, nhu cầu cạnh tranh, mức độ hạch
toán nội bộ.
• Công thức:
 Việc chuyển giao cần xác định giá tối thiểu để có cơ sở các bộ phận hạch toán theo
những mục tiêu của mình. Giá chuyển giao tối thiểu là giá thấp nhất mà các bên có
thể chấp nhận được, không bị thiệt hại so với bán ra thị trường bên ngoài.
 Chi phí cơ hội đó là phần lợi ích bị mất đi nếu sản phẩm được chuyển giao nội bộ.
Giá chuyển giao 
tối thiểu =
Biến phí tính cho
1 đơn vị sản phẩm + Chi phí cơ hội
41
v1.00151082228
VÍ DỤ
Công ty May 20 Tổng cục Hậu cần có 2 phân xưởng, phân xưởng cắt và phân xưởng
may hạch toán độc lập. Phân xưởng cắt đang sản xuất bán thành phẩm A bán ra ngoài
40.000 đồng/sản phẩm, biến phí đơn vị là 15.000 đồng. Phân xưởng may mua thành
phẩm A tương tự, nhưng chất lượng kém hơn từ thị trường với giá 35.000 đồng/sản
phẩm. Giám đốc Công ty muốn phân xưởng cắt chuyển giao sản phẩm A cho phân
xưởng may khi đó biến phí đơn vị giảm chỉ còn là 13.000 đồng.
Yêu cầu: Xác định giá tối thiểu phân xưởng cắt chuyển giao cho phân xưởng may?
Bài giải:
• Biến phí đơn vị sản phẩm chuyển giao: 13.000 đồng.
• Lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm bị mất đi khi chuyển giao: 25.000 đồng.
• Giá chuyển giao tối thiểu đơn vị sản phẩm: 38.000 đồng.
Với giá chuyển giao tối thiểu là 38.000 đồng/sản phẩm, phân xưởng cắt sẽ chuyển giao
sản phẩm A cho phân xưởng may.
42
v1.00151082228
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 
43
• Theo phương pháp xác định chi phí trực tiếp, chi phí nền cho 1 đơn vị sản phẩm
được tính như sau:
 Chi phí nền: 20.000 + 8.000 + 10.000 + 4.000 = 42.000
 Chi phí tăng thêm = 42.000 100% = 42.000
 Vậy giá bán đơn vị sản phẩm là: 42.000 + 42.000 = 84.000 đồng
Tỷ lệ % tăng thêm 
so với chi phí nền =
(2.200.000.000 20%) + ( 360.000.000 + 40.000.000) 100
42.000 20.000
= 100%
v1.00151082228
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG (tiếp theo) 
44
• Theo phương pháp xác định chi phí toàn bộ, chi phí nền cho 1 đơn vị sản phẩm
được tính như sau:
 Chi phí nền: 20.000 + 8.000 + 28.000 = 56.000
 Chi phí tăng thêm = 56.000 50% = 28.000
 Vậy giá bán đơn vị sản phẩm là: 56.000 + 28.000 = 84.000 đồng
Tỷ lệ % tăng thêm 
so với chi phí nền =
(2.200.000.000 20%) + (6.000 20.000) 100
56.000 20.000
= 50%
v1.00151082228
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Quyết định về định giá bán sản phẩm phải xuất phát từ những quy luật:
A. Quy luật tự nhiên.
B. Quy luật đám đông.
C. Quy luật tình cảm.
D. Quy luật cung cầu.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: D. Quy luật cung cầu.
• Vì: Đây là 1 trong những quy luật của nền kinh tế thị trường liên quan đến giá bán
sản phẩm.
45
v1.00151082228
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Quyết định về định giá bán sản phẩm phải xuất phát từ những quy luật:
A. Quy luật di truyền.
B. Quy luật đám đông.
C. Quy luật tình cảm.
D. Quy luật cạnh tranh.
Trả lời:
• Đáp án đúng: D. Quy luật cạnh tranh.
• Vì: Đây là 1 trong những quy luật của nền kinh tế thị trường liên quan đến giá bán
sản phẩm.
46
v1.00151082228
BÀI TẬP
Công ty Phương Thảo chuyên sản xuất và sửa chữa xe máy. Trong tháng 10 có đơn đặt
hàng với khách hàng A, chi phí sản xuất theo dự toán cho đơn đặt hàng như sau (đơn vị
tính: 1.000 đồng):
• Nguyên vật liệu: 12.000
• Tỷ lệ tăng thêm của nguyên vật liệu: 30%
• Tỷ lệ lợi nhuận của nguyên vật liệu: 15%
• Chi phí nhân công theo dự toán: 32.000
• Tỷ lệ tăng thêm chi phí khác và lợi nhuận mong muốn là: 30%
Yêu cầu: Hãy xác định giá bán của đơn đặt hàng theo chi phí nguyên vật liệu và nhân công?
Bài giải:
• Phần chi phí nguyên vật liệu: 12.000 + 12.000 30% + 12.000 15% = 17.400
• Phần chi phí nhân công: 32.000 + 32.000 30% = 41.600
• Vậy giá bán của sản phẩm là: 17.400 + 41.600 = 59.000
47
v1.00151082228
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Quyết định về giá bán là một trong những quyết định khó khăn và nhiều thách thức
đối với các nhà quản lý.
• Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá bán: nhu cầu của khách hàng,
hành động của đối thủ cạnh tranh, chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch
vụ và các vấn đề về luật pháp, chính trị
• Các quyết định về giá bán có thể chia làm 2 nhóm chính:
 Định giá bán sản phẩm trong dài hạn thường quan tâm tới tốc độ tăng trưởng
bền vững của doanh nghiệp.
 Định giá bán sản phẩm trong ngắn hạn, thường giải quyết những tình huống cụ
thể nhằm phục vụ chiến lược phát triển dài hạn của doanh nghiệp.
48

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_can_ban_bai_7_dinh_gia_ban_san_pham_tron.pdf