Bài giảng Kiểm toán - Bài 5: Đánh giá kiểm soát nội bộ với lập Báo cáo tài chính - Phan Trung Kiên
5.1.1. Vai trò của kiểm soát nội bộ đối với lập báo tài chính ảnh hưởng tới ngoại kiểm
• Là tập hợp những thao tác, thủ tục, quy trình do nhà quản lý của đơn vị thiết lập trong một đơn vị, một tổ
chức, một doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu khác nhau:
Bảo vệ an toàn tài sản;
Đảm bảo độ tin cậy của thông tin;
Đảm bảo tuân thủ luật pháp và các quy định;
Đảm bảo hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý.
Cuối cùng vẫn là đảm bảo việc sử dụng các nguồn lực của doanh
nghiệp một cách tối ưu nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra!
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán - Bài 5: Đánh giá kiểm soát nội bộ với lập Báo cáo tài chính - Phan Trung Kiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán - Bài 5: Đánh giá kiểm soát nội bộ với lập Báo cáo tài chính - Phan Trung Kiên
BÀI 5: ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VỚI LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH PGS.TS. Phan Trung Kiên Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1 v2.0018102210 Mục tiêu bài học • Hiểu về bản chất của một hệ thống kiểm soát nội bộ. • Ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ tới kiểm toán báo cáo tài chính. • Hiểu và vận dụng quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong quy trình thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính. 2 v2.0018102210 Cấu trúc nội dung 3 5.1 Ảnh hưởng của hoạt động kiểm soát nội bộ với lập báo cáo tài chính tới kiểm toán Những bộ phận cấu thành và nguyên tắc của kiểm soát nội bộ 5.2 Kiểm soát nội bộ quá trình lập báo báo tài chính5.3 v2.0018102210 5.1. Ảnh hưởng của hoạt động kiểm soát nội bộ với lập báo cáo tài chính tới kiểm toán 4 Vai trò của kiểm soát nội bộ đối với lập báo tài chính ảnh hưởng tới ngoại kiểm 5.1.1 Bản chất của kiểm soát nội bộ 5.1.2 Kiểm soát tổng thể và kiểm soát nghiệp vụ 5.1.3 v2.0018102210 5.1.1. Vai trò của kiểm soát nội bộ đối với lập báo tài chính ảnh hưởng tới ngoại kiểm 5 • Là tập hợp những thao tác, thủ tục, quy trình do nhà quản lý của đơn vị thiết lập trong một đơn vị, một tổ chức, một doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu khác nhau: Bảo vệ an toàn tài sản; Đảm bảo độ tin cậy của thông tin; Đảm bảo tuân thủ luật pháp và các quy định; Đảm bảo hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý. Cuối cùng vẫn là đảm bảo việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp một cách tối ưu nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra! v2.0018102210 5.1.1. Vai trò của kiểm soát nội bộ đối với lập báo tài chính ảnh hưởng tới ngoại kiểm 6 Sự cần thiết của kiểm soát nội bộ Kiểm soát hướng tới những mục tiêu cơ bản: • Đảm bảo an toàn tài sản và chống lại hành vi lấy cắp. • Đảm bảo tuân thủ luật pháp, các quy định và chống lại hành vi vi phạm. • Đảm bảo độ tin cậy của thông tin và chống lại hành vi làm sai lệch thông tin. • Đảm bảo hiệu quả, hiệu năng và ngăn chặn hành vi không hiệu quả. Cuối cùng vẫn là đảm bảo việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp một cách tối ưu nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra! v2.0018102210 5.1.1. Vai trò của kiểm soát nội bộ đối với lập báo tài chính ảnh hưởng tới ngoại kiểm 7 Kiểm soát nội bộ ảnh hưởng tới kiểm toán • Kiểm soát nội bộ hướng tới mục tiêu độ tin cậy thông tin tài chính kế toán. • Kiểm soát nội bộ tác động vào quá trình hoạt động và quá trình kế toán. • Kiểm soát nội bộ ảnh hưởng tới các quyết định kiểm toán, từ chấp nhận khách hàng, lập kế hoạch kiểm toán, thiết kế chương trình kiểm toán, thực hiện thủ tục kiểm toán thu thập bằng chứng, kết luận và tư vấn của quản lý v2.0018102210 5.1.2. Bản chất của kiểm soát nội bộ 8 • COSO định nghĩa về kiểm soát nội bộ là: Một quá trình chịu ảnh hưởng bởi hội đồng giám đốc, ban quản trị và những cá nhân liên quan, được thiết kế nhằm cung cấp một sự đảm bảo hợp về việc đạt được những mục tiêu trong các hoạt động, lập báo cáo, và sự tuân thủ. v2.0018102210 5.1.2. Bản chất của kiểm soát nội bộ 9 Tìm hiểu hệ thống kế toán Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải bảo đảm các mục tiêu kiểm soát chi tiết: • Tính có thực; • Sự phê chuẩn; • Tính đầy đủ; • Sự đánh giá; • Sự phân loại; • Tính đúng kỳ; • Quá trình chuyển sổ và tổng hợp chính xác. v2.0018102210 5.1.2. Bản chất của kiểm soát nội bộ (tiếp theo) 10 Kiểm soát nội bộ và số dư tài khoản trên bảng cân đối kế toán • Kiểm toán viên thường phải đánh giá rủi ro kiểm soát cho từng cơ sở dẫn liệu quan trọng đối với mỗi loại nghiệp vụ và số dư các tài khoản. • Kiểm toán viên bắt đầu đánh giá đối với những bộ phận kiểm soát nội bộ của đơn vị bao gồm đánh giá môi trường kiểm soát, quá trình đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, và đánh giá hoạt động giám sát. • Kiểm toán viên phải xác định cơ cấu kiểm soát tổng thể có được áp dụng đối với bộ phận hay không, chẳng hạn như đối với các chi nhánh, hoặc các bộ phận phòng ban. v2.0018102210 5.1.2. Bản chất của kiểm soát nội bộ (tiếp theo) 11 Hệ thống kế toán ảnh hưởng tới kiểm toán • Kiểm toán viên cần đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với mỗi tổ chức vì hệ thống này ảnh hưởng tới quá trình xử lý các nghiệp vụ kế toán. • Kiểm toán viên chỉ cần phải giá chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hệ thống kế toán trên những số dư tài khoản trọng yếu. • Rủi ro kiểm soát đối với từng nghiệp vụ cụ thể, số dư tài khoản hoặc các cơ sở dẫn liệu được xác định bởi sự đánh giá tổng hợp về chất lượng của cơ cấu kiểm soát chung và các thủ tục kiểm soát cụ thể trong từng hệ thống kế toán quan trọng. • Để chứng minh rủi ro kiểm soát dưới mức tối đa, kiểm toán viên phải thu thập được bằng chứng về cơ cấu kiểm soát là được thiết kế hợp lý và hoạt động hiệu quả. v2.0018102210 5.1.3. Kiểm soát tổng thể và kiểm soát nghiệp vụ 12 • Những hoạt động kiểm soát tổng thể ảnh hưởng tới nhiều quy trình, nhiều nghiệp vụ, tài khoản và nhiều cơ sở dẫn liệu. • Những kiểm soát tổng thể thường được xem xét gồm: Những kiểm soát liên quan tới môi trường kiểm soát; Những kiểm soát đối với khả năng lạm dụng của ban quản trị; Quá trình đánh giá rủi ro của tổ chức; Quá trình xử lý tập trung và hoạt động kiểm soát, bao gồm cả môi trường dịch vụ được chia sẻ; Những kiểm soát đối với việc giám sát các kết quả hoạt động v2.0018102210 5.1.3. Kiểm soát tổng thể và kiểm soát nghiệp vụ 13 • Những kiểm soát khác chỉ ảnh hưởng tới những quy trình, những nghiệp vụ, tài khoản và những cơ sở dẫn liệu nhất định. • Kiểm soát nghiệp vụ cung cấp sự bảo đảm có giới hạn về nghiệp vụ/đối tượng được kiểm soát cụ thể, ví dụ: Phân chia trách nhiệm đối vơi nhận tiền và ghi chép nghiệp vụ tiền; Phân quyền đối với quá trình thực hiện hoạt động mua sắm; Dấu hiệu về những nghiệp vụ trên tài liệu thích hợp đối với những nghiệp vụ bán hàng; Những kiểm soát vật chất đối với sự an toàn tài sản, ví dụ: hàng tồn kho; Định kỳ thực hiện đối chiếu số dư tài khoản tiền gửi. v2.0018102210 5.2. Những bộ phận cấu thành và nguyên tắc của kiểm soát nội bộ 14 Môi trường kiểm soát 5.2.1 Đánh giá rủi ro 5.2.2 Hoạt động kiểm soát 5.2.3 Thông tin và truyền thông 5.2.4 Giám sát 5.2.5 v2.0018102210 5.2. Những bộ phận cấu thành và nguyên tắc của kiểm soát nội bộ 15 Các yếu tố cấu thành kiểm soát nội bộ Môi trường kiểm soát Đánh giá rủi ro Hoạt động kiểm soát Thông tin và truyền thông Hoạt động giám sát v2.0018102210 5.2.1. Môi trường kiểm soát • Những yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng tới hiệu lực của hoạt động kiểm soát Môi trường kiểm soát bên trong: Quan điểm, phong cách, nhận thức của ban giám đốc/quản trị Môi trường bên ngoài: Chính sách, tổ chức bên ngoài • Đánh giá Nguyên tắc 1: Cam kết về tính chính trực và giá trị đạo đức. Nguyên tắc 2: Hội đồng quản trị thực hiện trách nhiệm giám sát. Nguyên tắc 3: Ban quản trị thiết lập cấu trúc, phân quyền và trách nhiệm. Nguyên tắc 4: Tổ chức thể hiện cam kết về năng lực. Nguyên tắc 5: Tổ chức thực hiện trách nhiệm. 16 v2.0018102210 5.2.2. Đánh giá rủi ro • Mục đích của việc đánh giá rủi ro của khách thể là gì? Để xác định, phân tích và quản lý những rủi ro ảnh hưởng tới khả năng khách thể hoàn thành những mục tiêu chủ yếu. Nguyên tắc 6: Cụ thể hóa những mục tiêu liên quan. Nguyên tắc 7: Nhận diện và phân tích rủi ro. Nguyên tắc 8: Đánh giá rủi ro. Nguyên tắc 9: Nhận diện và phân tích những thay đổi quan trọng. 17 v2.0018102210 5.2.3. Hoạt động kiểm soát • Các hoạt động kiểm soát: Là những chính sách và thủ tục tạo nên một sự đảm bảo đối với các chủ trương, đường lối của ban quản trị được thực hiện đúng cách và đúng thời gian. Nguyên tắc 10: Lựa chọn và phát triển những hoạt động kiểm soát. Nguyên tắc 11: Lựa chọn và phát triển những kiểm soát chung với công nghệ. Nguyên tắc 12: Tổ chức thích hợp những chính sách và thủ tục. 18 v2.0018102210 5.2.4. Thông tin và truyền thông • Khả năng đưa ra những quyết định phù hợp trong quản trị, trong kiểm soát các hoạt động của thực thể pháp lý và để chuẩn bị các báo cáo tài chính phụ thuộc vào tính hiệu quả của hệ thống thông tin bao gồm cả hệ thống kế toán. • Hệ thống kế toán: Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải bảo đảm các mục tiêu kiểm soát chi tiết. Chúng là: Tính có thực; Sự phê chuẩn; Tính đầy đủ; Sự đánh giá; Sự phân loại; Tính đúng kỳ; Quá trình chuyển sổ và tổng hợp chính xác. Nguyên tắc 13: Sử dụng thông tin liên quan. Nguyên tắc 14: Trao đổi nội bộ. Nguyên tắc 15: Trao đổi với bên ngoài. 19 v2.0018102210 5.2.5. Giám sát • Giám sát liên quan tới việc đánh giá bởi một cá nhân về việc thiết kế và hoạt động của hệ thống kiểm soát trên cơ sở thời gian và sự phù hợp của các hành động kiểm soát. • Giám sát có thể được hoàn thành từ các hoạt động đang thực hiện hoặc từ những đánh giá riêng rẽ. • Tại sao kiểm soát nội bộ cần giám sát? Nguyên tắc 16: Thực hiện đánh giá riêng rẽ và liên tục. Nguyên tắc 17: Đánh giá và trao đổi những thiếu sót kiểm soát nội bộ. 20 v2.0018102210 5.3. Kiểm soát nội bộ quá trình lập báo báo tài chính 21 Trách nhiệm của ban quản trị với kiểm soát nội bộ quá trình lập báo báo tài chính 5.3.1 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán tài chính 5.3.2 v2.0018102210 5.3.1. Trách nhiệm của ban quản trị với kiểm soát nội bộ quá trình lập báo báo tài chính • Ban quản trị có thể được xem như bộ phận tạo ra tuyến phòng thủ thứ nhất trong việc lập báo cáo tài chính tin cậy. • Ban quản trị có trách nhiệm thiết kế, thực hiện và duy trì kiểm soát nội bộ hiệu lực trong lập báo cáo tài chính. • Ban quản trị cần duy trì những tài liệu thích hợp liên quan tới kiểm soát nội bội với quá trình lập báo cáo tài chính. • Đánh giá kiểm soát nội bộ: Bước 1: Nhận diện rủi ro và những kiểm soát lập báo cáo tài chính đã thực hiện để giảm rủi ro. Bước 2: Đánh giá hiệu lực hoạt động của kiểm soát nội bộ với việc lập báo cáo tài chính. Bước 3: Cung cấp báo cáo về hiệu lực của kiểm soát nội bộ với lập báo cáo tài chính. 22 v2.0018102210 5.3.2. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán tài chính • Bước 1: Đạt được sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ. • Bước 2: Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát. • Bước 3: Thực hiện kiểm tra hoạt động kiểm soát. • Bước 4: Đánh giá bổ sung về rủi ro kiểm soát. 23 v2.0018102210 Tổng kết bài học Trong bài này, người học sẽ được tiếp cận các nội dung: • Bản chất của kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp theo quan điểm của COSO. • Vai trò của kiểm soát nội bộ với kiểm toán báo cáo tài chính. • Đánh giá rủi ro kiểm soát. • Sử dụng kết quả đánh giá rủi ro kiểm soát để thiết kế và thực hiện thủ tục kiểm toán cơ bản. 24 v2.0018102210
File đính kèm:
- bai_giang_kiem_toan_bai_5_danh_gia_kiem_soat_noi_bo_voi_lap.pdf