Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 6: Kiểm thử tự động - Nguyễn Thị Thanh Trúc
Nội dung
• 6.1. Tổng quan kiểm thử tự động
• 6.2. Quy trình kiểm thử tự động
• 6.3. Ưu, nhược điểm của kiểm thử tự động
• 6.4. Kiểm thử tự động với JUnit
36.1. Tổng quan kiểm thử tự động
• Kiểm thử tự động: áp dụng các công cụ giúp thực hiện
việc kiểm thử phần mềm.
• Nên sử dụng công cụ tự động khi:
– • Không đủ tài nguyên
– • Kiểm thử hồi quy
– • Kiểm tra khả năng vận hành của phần mềm trong môi
trường đặc biệt.
• Test script: nhóm mã lệnh đặc tả kịch bản dùng để tự
động hóa một trình tự kiểm thử.
• Test scipt: có thể tạo thủ công hoặc tạo tự động dùng
công cụ kiểm thử tự động
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 6: Kiểm thử tự động - Nguyễn Thị Thanh Trúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 6: Kiểm thử tự động - Nguyễn Thị Thanh Trúc
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM KIỂM THỬ PHẦN MỀM (Software Testing) GV: ThS. Nguyễn Thị Thanh Trúc Khoa: Công nghệ Phần mềm Email: trucntt@uit.edu.vn 1 Bài 6 KIỂM THỬ TỰ NGĐỘ 2 Nội dung • 6.1. Tổng quan kiểm thử tự động • 6.2. Quy trình kiểm thử tự động • 6.3. Ưu, nhược điểm của kiểm thử tự động • 6.4. Kiểm thử tự động với JUnit 3 6.1. Tổng quan kiểm thử tự động • Kiểm thử tự động: áp dụng các công cụ giúp thực hiện việc kiểm thử phần mềm. • Nên sử dụng công cụ tự động khi: – • Không đủ tài nguyên – • Kiểm thử hồi quy – • Kiểm tra khả năng vận hành của phần mềm trong môi trường đặc biệt. • Test script: nhóm mãlệnh đặc tả kịch bản dùng để tự động hóa một trình tự kiểm thử. • Test scipt: có thể tạo thủ công hoặc tạo tự động dùng công cụ kiểm thử tự động 4 6.2. Quy tr.nh kiểm thử tự động 5 6.2 Quy trình kiểm thử tự động • 1. Tạo test script – Giai đoạn này ta dùng test tool để ghi lại các thao tác lên PM cần kiểm tra và tự động sinh ra test script • 2. Chỉnh sửa test script – chỉnh sửa lại test script thực hiện kiểm tra theo đúng yêu cầu đặt ra, cụ thể là làm theo test case cần thực hiện • 3. Chạy test script để kiểm thử tự động – Giám sát hoạt động kiểm tra phần mềm của test script • 4. Đánh giá kết quả – Kiểm tra kết quả thông báo sau khi thực hiện kiểm thử tự động. Sau đó bổ sung, chỉnh sửa những sai sót 6 6.3. Ưu, nhược điểm của kiểm thử tự động • Ưu điểm: – Kiểm thử phần mềm không cần can thiệp của tester – Giảm chi phí thực hiện kiểm tra số lượng lớn các test case hoặc test case lặp lại nhiều lần – Giả lập t.nh huống khó có thể thực hiện bằng tay • Nhược điểm: – Mất chi phí tạo các script để thực hiện kiểm thử tự động – Tốn chi phí dành cho bảo trì các script – Đòi hỏi tester phải có kỹ năng tạo và thay đổi script cho phù hợp testcase – Không áp dụng tìm được các lỗi mới cho phần mềm 7 6.4. Kiểm thử tự động với JUnit • Sinh viên tự nghiên cứu thuyết trình 8 Câu hỏi kiểm tra • 1. Khái niệm kiểm thử đơn vị. Nêu mối quan hệ giữa kiểm thử đơn vị và tạo lập mã nguồn. • 2. Tại sao kiểm thử dữ liệu qua giao diện lại có đặc trưng liên quan đến định dạng và số lượng. • 3. Nêu khái niệm cuống và bánh lái. Khi nào cần sử dụng cuống và bánh lái, lấy ví dụ. 9 • Khái niệm phần mềm, chất lượng phần mềm • Trình bày về lỗi, sai sót, hỏng hóc, phân tích và minh họa các nguyên nhân gây ra lỗi • Trình bày về quy trình kiểm thử, các sản phẩm của quy trình kiểm thử • Trình bày sự khác biệt của kiểm thử hộp đen và hộp trắng, lấy các ví dụ minh họa 10
File đính kèm:
- bai_giang_kiem_thu_phan_mem_bai_6_kiem_thu_tu_dong_nguyen_th.pdf