Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 5: Các kỹ thuật kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc

Các kỹ thuật kiểm thử

• Test tĩnh (Static Verification)

– Thực hiện kiểm chứng mà không cần thực thi chương

trình

– Kiểm tra tính đúng đắn của các tài liệu có liên quan

được tạo ra trong quá trình xây dựng ứng dụng

– Đạt được sự nhất quán và hiểu rõ hơn về hệ thống

– Giảm thời gian lập trình, thời gian và chi phí test,

• Test động (Dynamic Testing)

– Thực hiện kiểm thử dựa trên việc thực thi chương trình

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 5: Các kỹ thuật kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 1

Trang 1

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 5: Các kỹ thuật kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 2

Trang 2

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 5: Các kỹ thuật kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 3

Trang 3

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 5: Các kỹ thuật kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 4

Trang 4

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 5: Các kỹ thuật kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 5

Trang 5

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 5: Các kỹ thuật kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 6

Trang 6

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 5: Các kỹ thuật kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 7

Trang 7

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 5: Các kỹ thuật kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 8

Trang 8

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 5: Các kỹ thuật kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 9

Trang 9

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 5: Các kỹ thuật kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 95 trang xuanhieu 9100
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 5: Các kỹ thuật kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 5: Các kỹ thuật kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 5: Các kỹ thuật kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc
 
 = (số lượng values của cause 1) * * (số 
 lượng values của cause n) 
 Mỗi cause có 2 giá trị true, false 
 Tổng số phép kết hợp = 26 = 64 
 49 
B3: Điền giá trị các cột trong bảng 
 Combinations
 Causes Values 1 2 3 4 5 6 7 8
 Cause 1 Y, N Y Y Y Y N N N N
 Cause 2 Y, N Y Y N N Y Y N N
 Cause 3 Y, N Y N Y N Y N Y N
 Effects
 Effect 1 X X X
 Effect 2 X X X
 • Thuật toán: 
 – Xác định số lần lặp lại (RF) trong từng giá trị của cause bằng 
 cách lấy tổng số phép kết hợp còn lại chia cho số values mà 
 cause có thể nhận 
 – Điền dữ liệu cho dòng thứ i: điền RF lần giá trị đầu tiên của 
 cause i, tiếp theo RF lần giá trị tiếp theo của cause i cho đến 
 khi dòng đầy 
 – Chuyển sang dòng kế tiếp, quay lại bước 1 và tiếp tục thực hiện 
 50 
B3: Điền giá trị các cột trong bảng 
 • Ví dụ: 
 RF = 64 / 2 = 32 
 RF = 32 / 2 = 16 
 RF = 16 / 2 = 8 
 51 
B4: Giảm số phép kết hợp 
 • Duyệt qua tất cả các ô trong từng cột, ô nào mà 
 kết quả của nó không ảnh hưởng đến effect thì 
 đặt giá trị trên ô này là “-” (don’t care entry) 
 • Ghép các cột với nội dung giống nhau thành 1 cột 
 52 
B5: Kiểm tra độ bao phủ các phép kết hợp 
 • Tính rule-count trên từng cột (số lượng phép kết hợp) 
 mà cột này có thể thực hiện 
 • Với các dòng có giá trị là ‘-’ thì luỹ thừa 2 
 • Nếu tổng của các rule-count bằng với tổng số kết hợp 
 giữa các cause trong bước 2 thì bảng quyết định là đầy 
 đủ 
 53 
 B6: Bổ sung kết quả (effect) vào trong bảng 
• Duyệt qua từng cột và check vào kết quả (effect) 
• Nhiều cột khác nhau có thể cho ra cùng 1 kết quả giống nhau 
 54 
Ví dụ 
• Bảng quyết định hoàn chỉnh 
 55 
Ví dụ 1 
• Công ty Honda trao học bổng cho những bạn 
 sinh viên thỏa mãn ít nhất 1 trong 2 điều kiện 
 sau: Là sinh viên giỏi , là cán bộ lớp. 
• Nếu thỏa mãn cả 2 điều kiện sẽ được học 
 bổng 600$, nếu thỏa mãn là sinh viên giỏi 
 được học bổng 400$, nếu là cán bộ lớp được 
 học bổng là 300$. 
• Lập bảng hỗ trợ quyết định để thiết kế các ca 
 kiểm thử 
 56 
VD1: Bảng hỗ trợ quyết định 
 Luật 1 Luật2 Luật3 Luật4 
Điều kiện Là cán bộ lớp Y Y N N 
 Là học sinh giỏi Y N Y N 
Hành động Học bổng 600$ 300$ 400$ 0$ 
 Các ca kiểm thử 
 Ca Đầu vào Đầu ra mong đợi 
 1 Là cán bộ lớp, là sv giỏi 600$ 
 2 Là cán bộ lớp, ko fai là sv giỏi 300$ 
 3 Ko phải cán bộ lớp, là sv giỏi 400$ 
 4 Ko phải cán bộ lớp, ko phải sv giỏi 0$ 
 57 
VD 2 
• Chương trình quản lý tiền vé và số lượng mũ phát cho 
 khách hàng vào thăm quan bảo tàng được mô tả như 
 sau: 
• Vé bán có các mức sau: đối với trẻ em dưới 5 tuổi được 
 miễn phí, đối tượng từ 5 tuổi tới 65 tuổi phải trả 20$/vé, 
 đối tượng lớn hơn 65 tuổi phải trả 10$/vé. 
• Chương trình tặng mũ cho khách: với những đối tượng 
 là nữ sẽ tặng mũ hồng, đối tượng là nam sẽ tặng mũ 
 xanh 
• Dùng bảng hỗ trợ quyết định xây dựng các ca kiểm thử 
 cho chương trình trên 
 58 
 VD2 
 Luật 1 Luật2 Luật3 Luật4 Luật 5 Luật 6 
Điều Tuổi <5 Y Y 
kiện 
 5<=tuổi<=65 Y Y 
 Tuổi >65 Y Y 
 Giới tính Y N Y N Y N 
Hành Miễn phí Y Y 
động 
 Giá10 $ Y Y 
 Giá20 $ Y Y 
 Tặng mũ xanh Y Y Y 
 Tặng mũ hồng Y Y Y 
 59 
 VD2 
• Các ca kiểm thử dựa trên bảng hỗ trợ quyết định 
 Ca Đầu vào Đầu ra mong đợi 
 1 Tuổi <5, giới tính: Nữ Miễn phí vé vào, tặng mũ đỏ
 2 Tuổi <5, giới tính: Nam Miễn phí vẽ vào, tặng mũ xanh 
 3 5<= tuổi<= 65, giới tính: Nữ Giá vé 20$, tặng mũ đỏ
 4 5<= tuổi<= 65, giới tính: Nam Giá vé 20$, tặng mũ xanh 
 5 Tuổi >65, giới tính: Nữ Giá vé 10$, tặng mũ đỏ
 6 Tuổi >65, giới tính: Nam Giá vé 10$, tặng mũ xanh 
 60 
 Các kỹ thuật kiểm thử hộp đen (4) 
• Kỹ thuật dựa trên giá trị biên (Boundary Value 
 Testing) 
• Kỹ thuật phân lớp tương đương (Equivalence 
 Class Testing) 
• Kỹ thuật dựa trên bảng quyết định (Decision 
 Table-Based Testing) 
• Kỹ thuật dựa trên đồ thị nguyên nhân – kết quả 
 (causes-effects) 
•  
 61 
Đồ thị nguyên nhân – kết quả 
• Là kỹ thuật thiết kế test case dựa trên đồ thị 
• Tập trung vào việc xác định các mối kết hợp 
 giữa các conditions và kết quả mà các mối 
 kết hợp này mang lại 
 62 
Các bước xây dựng đồ thị 
• Bước 1: Phân chia hệ thống thành các vùng hoạt động 
• Bước 2: Xác định các nguyên nhân (causes), kết quả 
 (effects) 
• Bước 3: Chuyển nội dung ngữ nghĩa trong đặc tả 
 thành đồ thị liên kết các cause và effects 
• Bước 4: Chuyển đổi đồ thị thành bảng quyết định 
• Bước 5: Thiết lập danh sách test case từ bảng quyết 
 định. Mỗi test case tương ứng với một cột trong bảng 
 quyết định 
 63 
Bước 1 
 • Phân chia hệ thống thành các vùng hoạt động 
 – Phân rã các yêu cầu chức năng thành danh sách các 
 functions hay sub-functions 
 64 
Bước 2 
 • B 2.1: Dựa vào đặc tả, xác định các causes và chỉ định 
 mỗi causes này 1 định danh ID 
 – Một cause có thể được xem như là 1 input conditions 
 hoặc là đại diện của 1 lớp tương đương input 
 conditions 
 • B 2.2: Dựa vào đặc tả, xác định effects hoặc sự thay đổi 
 trạng thái của hệ thống và chỉ định mỗi effect 1 định 
 danh ID 
 – Effect có thể là output action, output condition hay là 
 đại diện của 1 lớp tương đương output conditions 
 65 
Xác định các causes, effects 
 • Ví dụ: Xét đặc tả hệ thống tính phí bảo hiểm xe hơi 
 – Đối với nữ < 65 tuổi, phí bảo hiểm là: 500$ 
 – Đối với nam < 25 tuổi, phí bảo hiểm là: 3000$ 
 – Đối với nam từ 25 đến 64, phí bảo hiểm là: 1000$ 
 – Nếu tuổi từ 65 trở lên, phí bảo hiểm là: 1500$ 
 Có 2 yếu tố xác định phí bảo hiểm: giới tính và tuổi 
 66 
Bước 3 
 • Chuyển nội dung ngữ nghĩa trong đặc tả thành đồ thị 
 liên kết các cause và effects 
 – CEG #1: Đối với nam từ 25 đến 64, phí bảo hiểm là 
 1000$ 
 – CEG #2: Đối với nam < 25 tuổi, phí bảo hiểm là 
 3000$ 
 67 
Bước 3 
 • CEG #3: Nếu tuổi từ 65 trở lên, phí bảo hiểm là: 1500$ 
 • CEG #4: Đối với nữ < 65 tuổi, phí bảo hiểm là: 500$ 
 68 
Bước 4: Chuyển đổi đồ thị thành 
Bảng quyết định 
 69 
Bước 5: Lập danh sách test case từ 
Bảng quyết định 
 70 
Bài tập 1 
• Nếu bạn đi xe điện chuyến trước 9:30 sáng 
 hoặc từ sau 4:00 chiều đến 7:30 tối (giờ cao 
 điểm), thì bạn phải mua vé thường. Vé tiết kiệm 
 (giá thấp hơn vé thường) có hiệu lực cho các 
 chuyến xe từ 9:30 sáng đến 4:00 chiều và sau 
 7:30 tối. Tàu hoạt động từ 4:00 sáng tới 23:00 
 đêm 
• Thiết kế các ca kiểm thử để kiểm tra yêu cầu 
 trên dựa vào phương pháp phân vùng tương 
 đương và phân tích giá trị biên. 
 71 
Bài tập 2 
• TPPM “ xét đơn cầm cố nhà” với đặc tả như 
 sau: mỗi lần nhận 1 đơn xin cầm cố, phần 
 mềm sẽ ra quyết định chấp thuận nếu 4 điều 
 kiện sau thỏa mãn: 
 – Thu nhập hàng tháng của người nộp đơn 
 nằm trong khoảng từ 1000$ với 83333$ 
 – Số nhà xin cầm cố từ 1-5 
• Dùng phương pháp phân hoạch tương 
 đương và phân tích giá trị biên để thiết kế 
 các trường hợp kiểm thử cho TPPM trên. 
 72 
Bài tập 3 
• Viết chương trình dịch, trong đó có câu lệnh 
 FOR, đặc tả câu lệnh FOR như sau: “Lệnh FOR 
 chỉ chấp nhận một tham số duy nhất là biến 
 đếm. Tên biến không được sử dụng quá hai ký 
 tự khác rỗng. Sau kýhiệu = là cận dưới và cận 
 trên của biến đếm. Các cận trên và cận dưới là 
 các số nguyên dương và được đặt giữa từ khóa 
 TO”. 
• Dùng phương pháp phân hoạch tương 
 đương, thiết kế các ca kiểm thử cho cậu lệnh 
 FOR 
 73 
 Bài tập 4 
• Bài toán tìm nghiệm thực cho phương trình bậc 2: 
• Biết a,b,c là các số thực € [-10, 100] 
• Đầu ra có thể gặp sau khi nhập bộ 3 số a,b,c và bấm nút 
 Calculate là: 
 – 1. Không phải là phương trình bậc 2. 
 – 2. Phương trình vô nghiệm 
 – 3. Phương trình có một nghiệm (đưa ra giá trị của nghiệm) 
 – 4. Phương trình có 2 nghiệm (đưa ra giá trị của 2 nghiệm) 
 – 5. Nhập sai dữ liệu 
• Thiết kế các ca kiểm thử dùng phương pháp phân hoạch 
 tương đương 
 74 
Bài tập 5 
• Chương trình tính chi phí cho bệnh nhân dựa 
 trên độ tuổi và giới tính có màn hinh và các 
 yêu cầu như sau: 
 75 
 Bài tập 5 
• Mô tả chức năng: 
 – 1. Khởi tạo màn hình: 
 – Item 2 được check mặc định ở "Male" 
 – Item 3 và 5 null 
 – Item 4 ở trạng thái enable (có thể click được) 
 – 2. Mô tả xử lýchính: 
 – Khi click vào item 4 thì xử lýnhư sau: 
 + Nếu là Male 
 ++ Độ tuổi từ 18 đến 35 thì nhận được 100€ 
 ++ Độ tuổi từ 36 đến 50 thì nhận được 120€ 
 ++ Độ tuổi từ 51 đến 145 thì nhận được 140€ 
 ++ Độ tuổi khác thì hiển thị thông báo lỗi: "Xin vui lòng nhập độ tuổi chính xác" 
 + Nếu là Female 
 ++ Độ tuổi từ 18 đến 35 thì nhận được 80€ 
 ++ Độ tuổi từ 36 đến 50 thì nhận được 110€ 
 ++ Độ tuổi từ 51 đến 145 thì nhận được 140€ 
 ++ Độ tuổi khác thì hiển thị thông báo lỗi: "Xin vui lòng nhập độ tuổi chính xác" 
 76 
Bài tập 5 
• Dùng phương pháp phân hoạch tương 
 đương và phân tích giá trị biên để xây dựng 
 các ca kiểm thử cho chương trình trên. 
 77 
 BT1 (Giải) 
• Bảng phân vùng tương đương 
Lịch 00:00- 4:00- 9:30- 16:01- 19:31- 23:00- 
 3:59 9:29 16:00 19:30 22:59 23:59 
Loại vé Vé Vé tiết Vé Vé tiết 
 thường kiệm thường kiệm 
Lớp tương Ko Hợp lệ Hợp lệ Hợp lệ Hợp lệ Hợp lệ Ko Hợp 
đương lệ 
 Ca Đầu vào Đầu ra mong đợi 
 1 Xuất phát lúc 2h Không hợp lệ 
• Các ca kiểm thử 
 2 Xuất phát lúc 6h Vé thường 
 – (Bảng 1) 3 Xuất phát lúc 12h Vé tiết kiệm 
 4 Xuất phát lúc 18h Vé thường 
 5 Xuất phát lúc 21h Vé tiết kiệm 
 6 Xuất phát lúc 23h30 Không hợp lệ 78 
BT1 
• Các giá trị biên cần kiểm thử (Bảng 2) 
 Ca Đầu vào Đầu ra mong đợi 
 1 Xuất phát lúc 0h Không hợp lệ 
 2 Xuất phát lúc 3h59 Không hợp lệ 
 3 Xuất phát lúc 4h Vé thường 
 4 Xuất phát lúc 9h29 Vé thường 
 5 Xuất phát lúc 9h30 Vé tiết kiệm 
 6 Xuất phát lúc 16h Vé tiết kiệm 
 7 Xuất phát lúc 16h01 Vé thường 
 8 Xuất phát lúc 19h 30 Vé thường 
 9 Xuất phát lúc 19h31 Vé tiết kiệm 
 10 Xuất phát lúc 22h59 Vé tiết kiệm 
 11 Xuất phát lúc 23h Không hợp lệ 
 79 
 BT1 
• Kết hợp Bảng 1 &2 ta có ca kiểm thử: 
 Ca Đầu vào Đầu ra mong đợi 
 1 Xuất phát lúc 0h Không hợp lệ 
 2 Xuất phát lúc 2h Không hợp lệ 
 3 Xuất phát lúc 3h59 Không hợp lệ 
 4 Xuất phát lúc 4h Vé thường 
 5 Xuất phát lúc 6h Vé thường 
 6 Xuất phát lúc 9h29 Vé thường 
 7 Xuất phát lúc 9h30 Vé tiết kiệm 
 8 Xuất phát lúc 12h Vé tiết kiệm 
 9 Xuất phát lúc 16h Vé tiết kiệm 
 10 Xuất phát lúc 16h01 Vé thường 
 11 Xuất phát lúc 18h Vé thường 
 12 Xuất phát lúc 19h30 Vé thường 
 13 Xuất phát lúc 19h31 Vé tiết kiệm 
 14 Xuất phát lúc 21h Vé tiết kiệm 
 15 Xuất phát lúc 22h59 Vé tiết kiệm 
 16 
 Xuất phát lúc 23h Không hợp lệ 80 
 17
 Xuấ t phát lúc 23h30 Khôngp lệ hợ 
 Bài tập 2 (Giải) 
• Thu nhập hàng tháng 
 Đầu vào Lớp hợp lệ Đánh dấu Lớp ko Đánh dấu 
 hợp lệ 
 Thu nhập [1000$ H1 <1000$ K1 
 hàng tháng ,83333$] 
 >8333$ K2 
 Số nhà [1,5] H2 <1 K3 
 cầm cố 
 >5 K4 
• Các ca kiểm thử TC1(H1,H2), TC2(H1,K3), 
 TC3(H1,K4), TC4(K1,H2), TC5(K2, H2) 
 81 
BT2 
• Các giá trị biên cần kiểm tra 
 – Với Thu nhập hàng tháng {999$, 1000$, 
 83333$,83334$} 
 – Với số nhà cầm cố {0,1,5,6} 
 82 
BT2: Các ca kiểm thử 
 TC Đầu vào Đầu ra mong đợi 
 Thu nhập Số lượng nhà 
 1 1000$ 1 Được thế chấp 
 2 5000$ 3 Được thế chấp 
 3 83333$ 1 Được thế chấp 
 4 1000$ 5 Được thế chấp 
 5 8333$ 5 Được thế chấp 
 6 1000$ 0 Không được thế chấp 
 7 8333$ 6 Không được thế chấp 
 8 8333$ 0 Không được thế chấp 
 9 8333$ 6 Không được thế chấp 
 10 999$ 1 Không được thế chấp 
 11 8334$ 1 Không được thế chấp 
 12 999$ 5 Không được thế chấp 
 13 8334$ 5 Không được thế chấp 83 
 BT3: bảng phân vùng tương đương 
Đầu vào Họp lệ Đánh Ko Hợp lệ Đánh 
 dấu dấu 
Tên biến 1-2 k. tự H1 Rỗng K1 
 >2 k. tự K2 
Số lượng biến 1 H2 0 K3 
 >1 K4 
Cận trên Số H3 Không phải số nguyên dương K5 
 Nguyên dương 
 Không phải số nguyên K6 
 Không phải số K7 
 Rỗng K8 
Cận dưới Số nguyên H4 Không phải số nguyên dương K9 
 dương 
 Không phải số nguyên K10 
 Không phải số K11 
 Rỗng K12 
Toán tử gán = H5 K. tự khác dấu = K13 
 84 
Từ khóa To To H6 K. tự khác To K14 
BT3 Test case 
 85 
BT4 (Giải) 
• Bảng phân hoạch tương đương 
 86 
Các ca kiểm thử 
• Test case 
 87 
Các ca kiểm thử (tiếp) 
• Test case 
 88 
Bài tập 1 (Bảng quyết định) 
• Nếu bạn có thẻ đường sắt "over 60s" thì được giảm giá 
 34% trên tất cả các vé bạn mua. 
• Khi bạn đi cùng với trẻ em (dưới 16 tuổi), thì bạn sẽ được 
 giảm 50% nếu bạn có thẻ "family rail card", trong trường 
 hợp ko có thẻ bạn chỉ được giảm 10% 
• Bạn chỉ được sử dụng 1 hình thức khuyến mại trong 1 giao 
 dịch 
• Hãy viết bảng quyết định liệt kê toàn bộ các kết hợp loại 
 thẻ và kết quả giảm giá. Và viết test case từ bảng quyết 
 định này 
 89 
Bài tập 2 (Bảng quyết định) 
• Một chương trình phân loại kết quả học của sinh viên dựa trên tổng 
 điểm. Biết tổng điểm của sinh viên (tối đa là 100) trong một kỳbằng 
 điểm thành phần cộng điểm thi. 
• Trong đó điểm thi tối đa là 75 điểm, điểm thành phần tối đa là 25 điểm 
• Kết quả được phân loại như sau 
 Tổng điểm TĐ Kết quả 
 – TĐ>70 A 
 – 50<TĐ<=70 B 
 – 30< TĐ<=50 C 
 – TĐ<=30 D 
• Xây dựng các ca kiểm thử dựa trên: 
 – 1. PP phân hoạch tương đương 
 – 2. PP phân tích giá trị biên 
 – 3. PP bảng hỗ trợ quyết định 
 90 
 BT1 (Giải) 
 • Lập bảng quyết định 
 L1 L2 L3 L4 L5 L6 L7 L8 
 Điều kiện Thẻ over 60s Y Y Y Y N N N N 
 Thẻ family Y Y N N Y Y N N 
 Đi cùng trẻ Y N Y N Y N Y N 
 em <16t 
 Hành Giám giá 34% Y Y Y 
 động 
 Giám giá 50% Y Y 
 Giám giá 10% Y 
 Không giảm Y Y 
Rút gọn L2,4 và L6,8 
 91 
BT1 
• Xây dựng testcase (có tất cả 6 testcase) 
TC Inputs Expected outputs 
1 Gia đình Smiths có thẻ over 60s, có thẻ Được giảm 50% 
 family rail card, đi cùng Oliver (10 tuổi) 
2 Gia đình Smiths có thẻ over 60s, không Được giảm 34% 
 đi cùng trẻ em 
3 Gia đình Smiths có thẻ over 60s, đi Được giảm 34% 
 cùng Oliver (10 tuổi) 
4 Gia đình Smiths ko có thẻ over 60s, có Được giảm 50% 
 thẻ family raid card, đi cùng Oliver (10t) 
5 Ông Smith ko có thẻ over 60s, ko có Được giảm 10% 
 thẻ family raid card, đi cùng Oliver (10t) 
6 Ông Smith đi một mình, ko có thẻ nào Không được giảm 
 92 
BT2 (Giải) 
• A. Bảng phân hoạch tương đương 
 Đầ u vào Điểm thi Điểm thành Điểm tổng Kết quả 
 phần 
 Vùng hợp lệ [0,75] [0,25] TĐ>70 A 
 (H1) (H2) 
 50<TĐ<=70 B 
 30< TĐ<=50 C 
 TĐ<=30 D 
 Vùng không <0 <0 
 hợp lệ (K1) (K3) 
 >75 >25 
 (K2) (K4) 
 93 
BT2 
• Các ca kiểm thử 
 TC Inputs E.Output Cover 
 Điểm thi Điểm TP Điểm tổng 
 1 60 15 75 A H1 H2 
 2 30 20 60B H1 H2 
 3 20 20 35C H1 H2 
 4 10 20 20 D H1 H2 
 5 60 -10 Không hợp lệ H1 K3 
 6 60 30 Không hợp lệ H1 K4 
 7 60 20 Không hợp lệ K1 H2 
 8 -60 20 Không hợp lệ K2 H2 
 94 
BT2 
• B Phân tích các giá trị biên 
 95 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_thu_phan_mem_bai_5_cac_ky_thuat_kiem_thu_nguy.pdf