Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 4: Các loại hình kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc

4.1. Kiểm thử chức năng

• Qui trình cố gắng tìm ra các khác biệt giữa đặc tả bên

ngoài của phần mềm và thực tế mà phần mềm cung

cấp.

• Đặc tả bên ngoài của phần mềm là đặc tả chính xác

về hành vi của phần mềm theo góc nhìn của người

dùng thấy.

• Các loại kiểm thử chức năng:

– Kiểm thử chức năng của hệ thống

– Kiểm thử tích hợp dữ liệu và cơ sở dữ liệu

– Kiểm thử vòng lặp công việc

– Kiểm thử kiểm soát truy cập

– Kiểm thử giao diện

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 4: Các loại hình kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 1

Trang 1

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 4: Các loại hình kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 2

Trang 2

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 4: Các loại hình kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 3

Trang 3

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 4: Các loại hình kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 4

Trang 4

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 4: Các loại hình kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 5

Trang 5

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 4: Các loại hình kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 6

Trang 6

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 4: Các loại hình kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 7

Trang 7

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 4: Các loại hình kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 8

Trang 8

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 4: Các loại hình kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 9

Trang 9

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 4: Các loại hình kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang xuanhieu 7720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 4: Các loại hình kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 4: Các loại hình kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc

Bài giảng Kiểm thử phần mềm - Bài 4: Các loại hình kiểm thử - Nguyễn Thị Thanh Trúc
 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
 KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 
KIỂM THỬ PHẦN MỀM 
 (Software Testing) 
 GV: ThS. Nguyễn Thị Thanh Trúc 
 Khoa: Công nghệ Phần mềm 
 Email: trucntt@uit.edu.vn 
 1 
BÀI 4: Các loại hình kiểm thử 
• 4.1. Kiểm thử chức năng 
• 4.2. Kiểm thử phi chức năng 
• 4.3. Kiểm thử liên quan đến sự thay đổi 
 2 
4.1. Kiểm thử chức năng 
• Qui trình cố gắng tìm ra các khác biệt giữa đặc tả bên 
 ngoài của phần mềm và thực tế mà phần mềm cung 
 cấp. 
• Đặc tả bên ngoài của phần mềm là đặc tả chính xác 
 về hành vi của phần mềm theo góc nhìn của người 
 dùng thấy. 
• Các loại kiểm thử chức năng: 
 – Kiểm thử chức năng của hệ thống 
 – Kiểm thử tích hợp dữ liệu và cơ sở dữ liệu 
 – Kiểm thử vòng lặp công việc 
 – Kiểm thử kiểm soát truy cập 
 – Kiểm thử giao diện 
 3 
4.1.1. Kiểm thử chức năng hệ thống 
 • Mục tiêu của loại kiểm thử này là đảm bảo 
 đúng mục tiêu của kiểm thử chức năng: nhập 
 dữ liệu- xử lýlấy và kiểm tra kết quả trả về 
 • Kiểm tra sản phẩm phần mềm và các hoạt 
 động của các chức năng bên trong sản phẩm 
 đó bằng cách tương tác thông qua giao diện 
 người dùng của sản phẩm 
 • Phân tích kết quả trả về 
 4 
4.1.2. Kiểm thử giao diện 
• Mục tiêu: kiểm tra giao diện của các chức năng trong 
 một sản phẩm hệ thống hoạt động so với thiết kế 
• Kiểm thử giao diện cần kiểm thử: 
 – Liên kết hay chuyển tiếp 
 – Cách thức truy cập (sử dụng phím tab, chuột) 
 – Kiểm tra các đối tượng trên màn hình: 
 – Màu sắc 
 – Vị trí 
 – Kích thước chữ 
 – Kiểu đối tượng 
 – . 
 5 
4.1.3. Kiểm thử tích hợp dữ liệu và CSDL 
 • Kiểm tra các chức năng của một sản phẩm 
 hay hệ thống phần mềm hoạt động đúng 
 không sau khi sản phẩm pm đó đãcó sự tích 
 hợp hay đưa dữ liệu cũ, dữ liệu đãcó sẵn từ 
 bên ngoài vào sản phẩm. 
 • Đảm bảo các chức năng của hệ thống mới 
 sử dụng được các dữ liệu cũ 
 6 
4.1.4. Kiểm thử vòng lặp công việc 
 • Đảm bảo hoạt động của các công việc được 
 chạy tự động theo lịch đãđặt trước không do 
 người dùng tác động 
 7 
4.1.5. Kiểm thử kiểm soát truy cập 
 • Đảm bảo các tác nhân, người sử dụng chỉ có 
 thể truy cập vào đúng chức năng họ được 
 phép truy cập 
 • Đảm bảo chỉ những người dùng được phân 
 quyền truy cập hệ thống mới có thể truy cập 
 vào hệ thống và thông qua các gateway thích 
 hợp 
 8 
4.2. Kiểm thử phi chức năng 
• Tập trung vào kiểm thử sản phẩm, hệ thống phần 
 mềm cần kiểm thử có những đặc tính tốt như thế nào 
 (how well) 
• Kiểm thử phi chức năng có thể được sử dụng ở mọi 
 cấp độ kiểm thử nhưng thường được sử dụng hiệu 
 quả nhất trong cấp độ kiểm thử hệ thống và kiểm thử 
 chấp nhận sản phẩm. 
• Các loại kiểm thử phi chức năng (4 loại thường dùng) 
 – Kiểm thử hiệu năng (performance testing) 
 – Kiểm thử tải trọng (load testing) 
 – Kiểm thử tập trung (stress testing) 
 – Kiểm thử với lượng dữ liệu lớn (volume testing) 
 9 
4.2.1. Kiểm thử hiệu năng 
• Bảo đảm tối ưu việc phân bổ tài nguyên hệ thống (ví dụ 
 bộ nhớ) nhằm đạt các chỉ tiêu như thời gian xử lý hay đáp 
 ứng câu truy vấn... 
• Thí dụ: 
 – trình chiếu phim full HD không chiếu kịp 20frame/sec. 
 – trình nén dữ liệu không nén dữ liệu kịp với tốc độ đề 
 ra. 
 – trình soạn thảo văn bản không nhận và xử lý kịp các 
 kýtự được nhập bởi người dùng. 
 – trình ghi DVD không tạo dữ liệu ghi kịp tốc độ mà ổ 
 DVD yêu cầu... 
 10 
4.2.2. Kiểm thử tải trọng 
• Kiểm thử tải trọng (kiểm thử đồng thời): tập trung 
 vào xác định đặc tính hiệu suất của hệ thống hay 
 sản phẩm phần mềm trong điều kiện tải hay 
 upload cụ thể 
• Bảo đảm hệ thống vận hành đúng dưới áp lực cao 
 (ví dục nhiều người truy xuất cùng lúc). 
• Ví dụ: Hệ thống hỗ trợ cho việc truy cập, giải 
 quyết 3000 yêu cầu trong một ngày, đáp ứng việc 
 sử dụng của 350 người sử dụng đồng thời từ 
 9h30 đến 11h am 
 11 
4.2.3. Kiểm thử tập trung 
• Stress Test tập trung vào các trạng thái tới 
 hạn, các "điểm chết", các tình huống bất 
 thường như đang giao dịch thì ngắt kết nối 
 (xuất hiện nhiều trong kiểm tra thiết bị như 
 POS, ATM...)... 
 12 
4.2.3. Kiểm thử với lượng dữ liệu lớn 
• Kiểm thử tập trung vào việc xác định hoặc 
 xác nhận đặc tính hiệu suất của hệ thống 
 hoặc ứng dụng được kiểm thử trong điều 
 kiện hệ thống có lượng dữ liệu rất lớn 
• Dữ liệu lớn có thể là cơ sở dữ liệu lớn hoặc 
 dữ liệu trong file upload lên hệ thống có dung 
 lượng lớn 
 13 
4.4. Kiểm thử liên quan đến sự thay đổi 
 • Thực hiện hoạt động kiểm thử khi có sự thay 
 đổi trên hoặc trong sản phẩm phần mềm. 
 • Sự thay đổi của sản phẩm phần mềm có thể 
 là: 
 – Sửa chữa các lỗi tìm được 
 – Sản phẩm được nâng cấp, được thay đổi về 
 chức năng 
 • Các loại kiểm thử liên quan đến sự thay đổi: 
 – Kiểm thử lại 
 – Kiểm thử hồi quy 
 14 
4.4.1. Kiểm thử lại (kiểm thử 
xác nhận) 
• Chỉ kiểm thử những test case chưa pass 
 15 
4.4.1. Kiểm thử lại (kiểm thử xác nhận) 
 • Khi thực hiện kiểm thử xác nhận cần chú ý: 
 • Thực hiện kiểm thử đúng các bước như 
 trong mô tả trường hợp kiểm thử: 
 – Đúng các tập đầu vào 
 – Đúng các dữ liệu 
 – Đúng môi trường kiểm thử 
 16 
4.4.2. Kiểm thử hồi quy 
• Kiểm thử hồi quy để đảm bảo rằng những thay 
 đổi mới không làm ảnh hưởng đến những phần 
 đãhoàn thiện trước đó 
• Kiểm thử hồi quy thường được thực hiện tự 
 động 
 17 
4.4.2. Kiểm thử hồi quy 
• Các phép thử hồi quy được 
 chia làm 3 loại: 
 – Cácphép thử đại diện: 
 thực hiện tất cả chức năng 
 của pm 
 – Cácphép thử bổ sung: 
 tập trung vào chức năng 
 dễ bị ảnh hưởng nhất khi 
 có thay đổi 
 – Cácphép thử tập trung: 
 tập trung vào thành phần 
 pm bị thay đổi 
 18 
Kiểm thử hồi quy 
• Việc kết hợp các module lại với nhau có thể ảnh hưởng 
 đến vòng lặp điều khiển, cấu trúc dữ liệu hay I/O chia sẻ 
 trong một số module 
• Điều đó làm lộ ra một số lỗi không thể phát hiện được khi 
 tiến hành kiểm thử theo đơn vị 
 Phải kiểm thử hồi quy khi tích hợp 
• Kiểm thử hồi quy có thể được tiến hành thủ công bằng 
 cách thực hiện lại các test-case đã tạo ra. Hoặc có thể 
 dùng một công cụ capture-playback để thực hiện tự động 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_thu_phan_mem_bai_4_cac_loai_hinh_kiem_thu_ngu.pdf