Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 6: Bài toán định vị và phân bố trong dịch vụ - Hà Quang Thụy

Bài toán định vị và phân bố

Thường gặp trong cung cấp dịch vụ

Quyết định mở rộng phạm vi: Thuyết phục về độ hiệu quả

Ràng buộc: trong một tài nguyên hạn chế.

Có bổ sung ngân sách ?

Nội dung của chương

Cung cấp ví dụ cho bài toán định vị

Giới thiệu các loại bài toán định vị

Các mô hình phủ

Các mô hình khoảng cách trung bình theo trọng số

Mô hình đa muc tiêu: kết hợp hai dòng mô hình

Mô hình phân bố

Mô hình nhượng quyền thương mại

 

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 6: Bài toán định vị và phân bố trong dịch vụ - Hà Quang Thụy trang 1

Trang 1

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 6: Bài toán định vị và phân bố trong dịch vụ - Hà Quang Thụy trang 2

Trang 2

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 6: Bài toán định vị và phân bố trong dịch vụ - Hà Quang Thụy trang 3

Trang 3

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 6: Bài toán định vị và phân bố trong dịch vụ - Hà Quang Thụy trang 4

Trang 4

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 6: Bài toán định vị và phân bố trong dịch vụ - Hà Quang Thụy trang 5

Trang 5

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 6: Bài toán định vị và phân bố trong dịch vụ - Hà Quang Thụy trang 6

Trang 6

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 6: Bài toán định vị và phân bố trong dịch vụ - Hà Quang Thụy trang 7

Trang 7

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 6: Bài toán định vị và phân bố trong dịch vụ - Hà Quang Thụy trang 8

Trang 8

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 6: Bài toán định vị và phân bố trong dịch vụ - Hà Quang Thụy trang 9

Trang 9

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 6: Bài toán định vị và phân bố trong dịch vụ - Hà Quang Thụy trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 31 trang xuanhieu 3120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 6: Bài toán định vị và phân bố trong dịch vụ - Hà Quang Thụy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 6: Bài toán định vị và phân bố trong dịch vụ - Hà Quang Thụy

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 6: Bài toán định vị và phân bố trong dịch vụ - Hà Quang Thụy
NHẬP MÔN KHOA HỌC DỊCH VỤ
CHƯƠNG 6. BÀI TOÁN ĐỊNH VỊ VÀ PHÂN BỐ
TRONG DỊCH VỤ
PGS. TS. HÀ QUANG THỤY
HÀ NỘI 09-2018
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
1
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 2
➢Giới thiệu
➢ Một số ví dụ
➢ Phân loại các bài toán định vị
➢ Vấn đề phủ
➢ Vấn đề định vị: Cực tiểu khoảng cách trung
bình trọng số nhu cầu
Nội dung chương
Mark S. Daskin. Network and Discrete Location Models, Algorithms, and 
Applications (2nd edition). John Wiley & Sons, 2013
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 3
➢ Bài toán định vị và phân bố
❖ Thường gặp trong cung cấp dịch vụ
❖ Quyết định mở rộng phạm vi: Thuyết phục về độ hiệu quả
❖ Ràng buộc: trong một tài nguyên hạn chế.
❖ Có bổ sung ngân sách ?
➢Nội dung của chương
❖ Cung cấp ví dụ cho bài toán định vị
❖ Giới thiệu các loại bài toán định vị
❖ Các mô hình phủ
❖ Các mô hình khoảng cách trung bình theo trọng số
❖ Mô hình đa muc tiêu: kết hợp hai dòng mô hình
❖ Mô hình phân bố
❖ Mô hình nhượng quyền thương mại
1. Giới thiệu
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 4
➢Dịch vụ xe cấp cứu tại Austin
❖ Thành phố Austin, bang Texas, Mỹ
❖ Là dịch vụ thứ ba: sau DV cảnh sát và DV cứu hỏa
➢Hiện trạng
❖ Một đội xe cấp cứu thường trực 24 giờ/nghỉ 24 giờ
❖ Cần căn hộ có thể ăn, ngủ, thư giãn
❖ Xe cấp cứu: trang bị y tế đắt tiền, phải đưa lên căn hộ
❖ Thời gian đưa trang bị mất 1-2 phút
➢Yêu cầu
❖ Cần định vị ví trí đặt xe cấp cứu: có ngay xe, an toàn
❖ Một số câu hỏi :
❖ Cần bao nhiêu cơ sở đặt xe cứu thương?
❖ Vị trí cụ thể của các cơ sở đặt xe ?
❖ Loại mức xe hoạt động tại mỗi cơ sở ? Hai loại: Thường/cao cấp.
❖ Mục tiêu: Một mục tiêu đã nói trước đây
2. Ví dụ 1: định vị xe cấp cứu
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 5
➢ Giới thiệu
❖ Yêu cầu của Cơ quan quản lý thảm họa (The Federal
Emergency Management Agency: FEMA)
❖ Mỗi quận cần thành lập Trạm phục hồi thảm họa
❖ Diện tích 2000 feet vuông, hệ thống sưởi, điều hòa,
điện thoại và fax, không bị ngập lụt, + các tiêu chuẩn khác
❖ FEMA yêu cầu quận Alachua đặt ít nhất 3 trạm
➢Một số mục tiêu
❖ Cực tiểu khoảng cách trung bình cư dân phải đi tới
trạm gần nhất
❖ Cực tiểu khoảng cách cực đại mà mọi cư dân phải đi
tới trạm gần nhất
❖ Cực tiểu số trung tâm cần thiết đảm bảo mọi cư dân
nằm trong khoảng cách cho trước tới trạm gần nhất
❖ Cực đại xác suất có 1 trạm làm việc khi thảm họa xảy ra
Ví dụ 2: Định vị trạm phục hồi thảm họa
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 6
➢ Một số nội dung
❖ Quận được chia thành 6600 lô với 3900 lô đáp ứng yêu
cầu FEMA
❖ Giao cho nhóm sinh viên: Vượt quá khả năng
➢ Hướng giải quyết sơ bộ
❖ Sử dụng phần mềm thương mại
❖ Tạo thành 198 điểm yêu cầu với 162 định vị ứng viên
❖ Chia hai giai đoạn
❖ Giai đoạn 1: Mô hình toán học tìm ra ba điểm mà hầu như
dân cư ở khoảng cách 20 dặm
❖ Giai đoạn 2: Tìm kiếm nghiệm thực sự yêu cầu FEMA
Ví dụ: Định vị trạm phục hồi thảm họa
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 7
➢ Giới thiệu
❖ Công ty Shlumberger cung cấp công tơ khí đốt, điện, nước
tự động toàn cầu
❖ Bài toán cốt lõi: Định vị bộ thu công tơ (automated meter
readers: AMR)
➢Nội dung
❖ Bộ thu thường đặt ở cột điện thoại
❖ Phạm vi bộ thu: một hàm theo chiều cao cột, môi trường
❖ Mỗi bộ thu quản lý nhiều nhất khoảng cách 540 m, tuy
nhiên, thực tiễn nhỏ hơn đáng kể
❖ Mục tiêu: Cực tiểu số bộ thu cần để đọc được mọi công
tơ trong một vùng lãnh thổ & đảm bảo giới hạn bộ thu
❖ Công ty làm việc với HTTT địa lý. Rất chậm, cần cải tiến
❖ Phát triển 116.000 địa điểm khách hàng và hơn 20.000 cột
điện thoại
Hệ thống Công tơ mét tự động
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 8
➢ Giới thiệu
❖ Ung thư tiền liệt tuyến 225.000 ở Mỹ và nửa triệu thế giới
❖ Brachytherapy thủ tục điều trị phổ biến mà đặt khoảng 60-150
hạt phóng xạ nhỏ ở tuyến liệt để tấn công khối u
❖ Bài toàn: bao nhiêumồi và nơi đặt chúng ?
❖ Phương pháp truyền thống xác định mồi: đòi hỏi siêu âm
hoặc cắt lớp. Bác sỹ xác định vị trí đặt hạt. Nhiều điểm
hạn chế.
➢Phương pháp cải tiến
❖ Mục tiêu: 95% các điểm ảnh ba chiều (voxel) nhận được
lượng phóng xạ cần thiết
❖ Định vị các mồi để tối đa hóa các điểm đáp ứng yêu cầu
quy định hoặc tối thiểu hóa sai lệch so với yêu cầu
❖ PP mới cải thiện định vị hạt giống, làm giảm đáng kể thời gian
lập kế hoạch phẫu thuật.
Ví dụ 4: Định vị mồi cho Brachytherapy
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 9
➢ Giới thiệu
❖ Một số cách phân loại bài toán định vị
❖ Theo giả định, nhu cầu nơi đặt v.v. hướng tối ưu hóa.
❖ Một phân loại điển hình là theo “không gian”
❖ Hình vẽ: các mô hình giải tích, liên tục, mạng và rời rạc
3. Phân loại các bài toán định vị 19/10/18
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 10
➢ Giới thiệu
❖ Là mô hình đơn giản nhất: “phương pháp giải tích” !
❖ Giả định mạnh: về bản chất nhu cầu và vị trí đặt
❖ Ví dụ: Nhu cầu là đồng nhất lan trong toàn khu vực DV
❖ Tính đồng nhất có hạn chế trong thực tiễn
➢Giải pháp
❖ Mô hình định vị phân tích dễ giải
❖ Giả sử khu vực cần dịch là hình vuông diện tích a
❖ Mỗi cơ sở (cung cấp) dịch vụ: một hình thoi (vuông) cung
cấp dịch vụ tại cơ sở đó
❖ Nếu có N cơ sở thì diện tích mỗi vùng là a/N và khoảng
cách trung bình giữa một điểm yêu cầu tới tâm của vùng
là
* Mô hình định vị giải tích
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 11
* Mô hình định vị giải tích
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 12
➢Giải pháp
❖ Giá mỗi cơ sở là f đơn vị tiền tệ
❖ Chi phí cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu mỗi dặm: c,
❖ Mật độ nhu cầu là p theo từng dặm vuông,
❖ Tổng chi phí là một hàm theo N
❖ Số lượng các cơ sở tối ưu được tính từ hàm mục tiêu
(4.1)
❖ Nếu đưa đạo hàm của (4.1) tới 0 thì số lượng tối ưu các
phương tiện là
(4.2)
❖ Thế (4.2) vào (4.1) ta có
(4.3)
Xác định số lượng cơ sở phục vụ
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 13
➢ Nhận xét
❖ Phương trình (4.2): Số lượng tối ưu các phương tiện
phục vụ tăng tuyến tính theo diện tích khu vực phục vụ;
Số lượng tối ưu giảm theo chi phí đơn vị cơ sở
❖ Phương trình (4.3): Tổng chi phí tối ưu tăng tuyến tính
theo diện tích khu vực phục vụ; Tổng chi phí tăng theo
mật độ nhu cầu dịch vụ
❖ Hình 4.3
Biểu diễn đồ thị
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 14
➢ Giới thiệu
❖ Phân bố dịch vụ cho các bang nước Mỹ: Mỗi trạm 1 triệu
USD, giá nhu cẫu mỗi dặm là 0.1 USD
❖ Phương án phân bố đồng nhất nhu cầu không phù hợp
❖ Trung bình 89 người/dặm vuông: 5 người ở Wyoming,
trung bình 160 người, cao 965 người ở New Jersey.
❖ Bảng dưới cho thấy tác động của giả định này
Mô hình định vị giải tích: Ví dụ
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 15
➢ Dòng đầu
❖ Dòng đầu: Toàn nước Mỹ như một khu vực DV duy nhất
❖ 3,11 triệu dặm vuông với 280 triệu người
❖ Mô hình toàn bộ: 514 cơ sở với chi phí 1,541 tỷ USD
❖ Phân bổ trạm không phù hợp tới các khu vực domật độ không đồng
đều. Quá nhiều trạm, tổng chi phí quá dự toán
➢Các dòng khác
❖ Chia khu vực phục vụ ba vùng: thấp, trung bình, cao. Phù
hợp hơn song vẫn thô.
❖ Mô hình định vị giải tích chưa chính xác song cho hiểu biết
quan trọng về định vị.
Mô hình định vị giải tích: Ví dụ
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 16
➢ Giới thiệu
❖ Tên “liên tục” song giả thiết nhu cầu được đặt “rời rạc”,
❖ Mô hình làm nhẹ đi giả thiết mạnh của mô hình giải tích
❖ Nhu cầu thường tập trung tại một số điểm
❖ Giả thiết phù hợp thực tiễn
➢Phân tích sơ bộ
❖ Các cơ sở đặt bất kỳ nơi nào: hạn chế khả năng ứng
dụng thực tiễn
❖ Giải pháp: kỹ thuật tối ưu phi tuyến liên tục. Thủ tục số
❖ Bài toán Weber là điển hình cho mô hình định vị liên tục
* Mô hình định vị liên tục
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 17
➢Bài toán
❖ Cho
❖ Cho n điểm nhu cầu: 1, 2, , j, , n
❖ Điểm j định vị tại (xj, yj), Nhu cầu tại điểm j là hj;
❖ Yêu cầu
❖ Tìm vị trí (Xo, Yo) tối thiểu tổng khoảng cách với trọng số nhu cầu
giữa cơ sở và các điểm nhu cầu
(4.5)
➢Phân tích
❖ Trực quan: miếng gỗ dán, tại mỗi điểm nhu cầu: khoan
một lỗ và đặt một ròng rọc ma sát; đưa một sợi chỉ xuyên
mỗi lỗ với một trọng lượng tỷ lệ với nhu cầu
❖ Mọi sợi chỉ gắn trên ròng rọc tương ứng và gắn vào một
vòng duy nhất
❖ Vị trí vòng cân bằng là định vị Weber
Bài toán Weber
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 18
➢Thủ tục
❖ Giải bằng thủ tục lặp Weiszfeld
❖ Thủ tục tính toán một dãy lời giải
❖ Thủ tục lặp là giá trị (Xo, Yo) tại bước k:
(4.6)
(4.7)
❖ Trong đó  là số dương rất nhỏ, tham số đầu vào.
➢Phân tích
❖ Sử dụng  để tránh chia cho 0,
❖ Hội tụ nhanh với hầu hết trường hợp
Giải bài toán Weber
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 19
➢Giới thiệu
❖ Yêu cầu tìm vị trí cơ sở cực tiểu hóa khoảng cách
theo trọng số yêu cầu từ cơ sở tới 67 quận của bang
Pennsylvania.
❖ Nhu cầu ở các điểm thoi, độ lớn nhu cầuđộ lớn thoi
❖ P/án xuất phát (80.5,42), hội tụ nhanh về (76,403, 40,355)
❖ Nhạy cảm với phương án xuất phát
Giải bài toán Weber: ví dụ lời giải
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 20
➢Trả lời các câu hỏi
❖ Có bao nhiêu cơ sở cần phải đặt?
❖ Nơi nào từng cơ sở được đặt?
❖ Mỗi cơ sở nên có kích thước, quy mô ra sao?
❖ Nhu cầu dịch vụ mà mỗi cơ sở cần đáp ứng ra sao?
* Mô hình định vị mạng và rời rạc
Mark S. Daskin. Network and Discrete Location: Models, Algorithms, and 
Applications. John Wiley & Sons, 2013
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 21
➢ Giới thiệu
❖ Giả thiết: Tồn tại mạng nền cho bài toán
❖ Ví dụ: đường cao tốc, đường trục, đường cục bộ trong thành phố;
Mạng hệ thống quốc lộ; Mạng cung cấp nước
❖ Định vị mạng thường yêu cầu tìm lời giải đa thức theo kích thước bài
toán
❖ Phổ biến định vị mạng theo cấu trúc đặc biệt: Cây
❖ Sơ đồ 10 t/phố lớn nhất Mỹ: nhu cầu/dân số nút (mầu xanh) và
khoảng cách.
* Mô hình định vị mạng
732
103
278
159
163
101
96
94
340
111
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 22
➢ Trọng số nhu cầu
❖ Tổng nhu cầu = 2188. Ma trận đường đi ngắn nhất
❖ Bài toán: Tìm một thành phố trên cây để tổng khoảng
cách với trọng số nhu cầu nhỏ nhất → tích vô hướng
vector trên bảng với vector trọng số.
❖ NY: 159*1373+103*468+278*706+101*1505+163*1729+94*1757+
98*2604+349*2970+111*2901. Tổng 2.675.502
Mô hình định vị mạng
732 159 103 278 101 163 94 98 349 111
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 23
❖ Thuật toán Goldman (1971):
1. X nút lá bất kỳ trên cây
2. Nếu nhu cầu (X) nửa tổng nhu cầu thì X là nút cần
chọn,
3. ngược lại, gọi Y là nút kết nối X: nhu cầu (Y) nhu cầu
(Y)+ nhu cầu (X). Loại bỏ X và cung (X,Y)
Tính ví dụ: Chọn Chicago. Tính đúng đắn ?
Mô hình định vị mạng
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 24
Mô hình định vị mạng
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 25
➢ Giới thiệu
❖ Nhu cầu rời rạc, định vị rời rạc → vùng dịch vụ được chia
thành các tiểu vùng. Ví dụ, xe cứu thương: 358 tiểu vùng
❖ Tiểu vùng → điểm, có “lỗi” nhỏ, các cư dân ở tiểu vùng có
khác biệt khoảng cách
❖ Nhu cầu tiểu vùng gắn với tiểu vùng. Ví dụ xe cứu
thương: Số cuộc gọi quá khứ, số người già v.v.
❖ Phục vụ có thể tọa lạc tại các tiểu vùng.
❖ Khoảng cách (tiểu vùng, tọa lạc) do người dùng chọn.
❖ Tồn tại nhiều độ đo khoảng cách trong nhiều bài toán
❖ Trong định vị địa lý: khoảng cách chu trình lớn, khoảng
cách cao tốc, thời gian di chuyển, giá thành v.v.
* Mô hình định vị rời rạc
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 26
➢ Các loại định vị rời rạc
❖ Phụ thuộc dạng hàm mục tiêu
Định vị rời rạc: Phân loại
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 27
➢ Cuốn sách The Numerati của StephenBaker:
❖ Stephen Baker. The Numerati. Houghton Mifflin Harcourt,
2008
❖ Ứng dụng toán học nhằm xác định đặc điểm người lao
động, người tiêu dùng, cử tri
❖ Cá nhân  gắn các đặc trưng: tuổi, giới tính, vị trí nhà, đi
làm hay không, thu nhập, sở hữu/thuê nhà, số lượng xe
ô-tô, khi đi du lịch nước ngoài.
❖ “Khoảng cách”: độ khác biệt các đặc trưng nói trên.
❖ Tìm 10 cá nhân “đại diện” cho toàn tiểu vùng.
❖ Bài toán định vị
Định vị rời rạc: khoảng cách
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 28
➢ Giới thiệu
❖ Mô hình phủ: Covering model (CM)
❖ Mô hình phủ tập (Set CM): dạng cơ bản của mô hình phủ
❖ Phát biểu đơn giản song rất khó giải
❖ Yêu cầu mọi nút yêu cầu cần được đáp ứng
❖ Hai mô hình đơn giản cố định số lượng nhà cung cấp p là
một giá trị đầu vào người dùng
❖ Mô hình phủ cực đại (maximal covering model): cực đại
số yêu cầu được phủ.
❖ Mô hình trung tâm p (p-center model): cực tiểu khoảng
cách phủ/thời gian yêu cầu phủ mọi yêu cầu
❖ Ngầm định: Phủ theo khoảng cách. Chuyển dạng sang
thời gian, giá thành, v.v.
4. Mô hình phủ tập
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 29
➢ Phủ tập tối thiểu phương tiện
❖ Yêu cầu: mọi yêu cầu cần được đáp ứng
❖ Cho tập các nút yêu cầu I
❖ Cho tập các định vị phương tiện ứng viên J, với giá thành
fj tại định vị j.
❖ Cho khoảng cách dij từ nút yêu cầu i tới định vị ứng viên j.
❖ Cho một giới hạn khoảng cách Dc mà chỉ định vị tới yêu
cầu nếu khoảng cách Dc
❖ Phát biểu bài toán dạng quy hoạch nguyên
Tối thiểu phương tiện
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 30
Dạng đồ thị
➢ Ví dụ
❖ Khoảng cách
❖ Nhu cầu theo đơn vị thời gian mỗi nút
KHDV 2018 – Chương 6 - Trang 31
Dạng đồ thị
➢ Ví dụ
❖ Khoảng cách giới hạn 8

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khoa_hoc_dich_vu_chuong_6_bai_toan_dinh_vi_va_phan.pdf