Bài giảng Kế toán thuế doanh nghiệp - Chương 11: Kế toán vốn chủ sở hữu
11.1. KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU
11.1.1. Khái niệm
? VCSH là giá trị vốn của DN, được tính bằng số chênh
lệch giữa giá trị tài sản của DN trừ (-) nợ phải trả.
Các hình thức của vốn chủ sở hữu
?- Vốn của các nhà đầu tư
?- Thặng dư vốn cổ phần
?- Cổ phiếu ngân quỹ
?- Lợi nhuận giữ lại
?- Các quỹ
?- Lợi nhuận chưa phân phối
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán thuế doanh nghiệp - Chương 11: Kế toán vốn chủ sở hữu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán thuế doanh nghiệp - Chương 11: Kế toán vốn chủ sở hữu
Chương 11 KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU Mục tiêu Nguồn tài trợ vốn chủ sở hữu. Nguyên nhân tăng, giảm các loại nguồn vốn thuộc sở hữu. Nguyên tắc và PP hạch toán vốn đầu tư của các chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần. PP xử lý chênh lệch do đánh giá lại tài sản, tỷ giá hối đoái cuối kỳ đối với các tài khoản có gốc ngoại tệ. PP phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ trong DN. 11.1. KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU 11.1.1. Khái niệm VCSH là giá trị vốn của DN, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị tài sản của DN trừ (-) nợ phải trả. Các hình thức của vốn chủ sở hữu - Vốn của các nhà đầu tư - Thặng dư vốn cổ phần - Cổ phiếu ngân quỹ - Lợi nhuận giữ lại - Các quỹ - Lợi nhuận chưa phân phối - Chênh lệch tỷ giá: + Phát sinh hoặc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ trong giai đoạn đầu tư xây dựng ở thời điểm lập Bảng cân đối kế toán cuối năm tài chính. + Phát sinh khi DN ở trong nước hợp nhất BCTC của các hoạt động ở nước ngoài sử dụng đơn vị tiền tệ kế toán khác với đơn vị tiền tệ kế toán của DN báo cáo. - Chênh lệch đánh giá lại tài sản là chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của tài sản với giá trị đánh giá lại tài sản khi có quyết định của Nhà nước, hoặc khi đưa tài sản đi góp vốn liên doanh, cổ phần. 11.1.2. Nguyên tắc kế toán DN có quyền chủ động sử dụng các loại nguồn vốn và các quỹ hiện có theo chế độ hiện hành. Việc chuyển dịch từ nguồn vốn này sang nguồn vốn khác phải theo đúng chế độ tài chính hiện hành và đầy đủ các thủ tục cần thiết. Nếu DN bị giải thể hoặc phá sản, các chủ sở hữu chỉ được nhận những giá trị còn lại sau khi đã thanh toán các khoản Nợ phải trả. 11.2. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN KINH DOANH 11.2.1. Chứng từ kế toán 11.2.2. Sổ kế toán 11.2.3. Tài khoản sử dụng: TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh” Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguồn vốn kinh doanh trong ky Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng nguồn vốn kinh doanh trong ky Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có Phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp. 11.2.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu 411(4111) 111,112.. 214 211,213 111,112 421 152,153 411(4112) 411(4112) Khi điều động vốn KD là TSCĐ, tiền cho đơn vị khác nhận vốn góp bằng tiền Phát hành CP Giá PH>MG Tăng vốn do trả cổ tức bằng CP nhận vốn góp bằng TS Ví dụ: Trích một số nghiệp vụ liên quan đến Công ty CP Sài Gòn như sau: 1. Phát hành 10 triệu cổ phiếu phổ thông, mệnh giá 10.000đ/cp. Giá phát hành 30.000đ/cp, đã thu đủ bằng TGNH. 2. Nhận góp vốn bằng TSCĐ hữu hình của Công ty AA giá thỏa thuận 1 tỷ đồng. Công ty AA đồng ý nhận 80.000 cổ phiếu. 3. Công ty đã mua lại 100.000 cổ phiếu do chính Công ty phát hành, giá thực tế mua 15.000đ/cp. Đã thanh toán bằng TGNH. 4. Tái phát hành 60.000 cổ phiếu quỹ với giá 20.000đ/cp, đã thu bằng TGNH. 5. Hội đồng quản trị quyết định hủy bỏ số cổ phiếu quỹ mua lại. Yêu cầu: Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. 11.3. KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN 11.3.1. Chứng từ kế toán(SGK) 11.3.2. Sổ kế toán(SGK) 11.3.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu 412152,153.. 214 211,213 152,153 211,213 411 Chênh lệch giảm do đánh giá lại vật tư,HH 214 Chênh lệch giảm do đánh giá lại TSCĐ,BĐSĐT Chênh lệch tăng do đánh giá lại vật tư,HH Chênh lệch tăng do đánh giá lại TSCĐ,BĐSĐT Tăng vốn theo quyết định cơ quan có thẩm quyền Giảm vốn theo quyết định cơ quan có thẩm quyền 11.4. KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ Theo chuẩn mực kế toán số 10 "Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái", phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính. Tài khoản sử dụng TK413 "Chênh lệch tỷ giá". - Đánh giá số ngoại tệ và các khoản phải thu, khoản nợ phải trả gốc ngoại tệ cuối kỳ; - Đánh giá các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động đầu tư XDCB (giai đoạn trước hoạt động); - Kết chuyển khoản chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái. - Đánh giá số ngoại tệ và các khoản phải thu, khoản nợ phải trả gốc ngoại tệ cuối kỳ; - Đánh giá các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động đầu tư XDCB (giai đoạn trước hoạt động); - Kết chuyển khoản chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái. Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có Số chênh lệch giảm tỷ giá của hoạt động đầu tư XDCB(trước hoạt động) chưa xử lý. Số chênh lệch tăng tỷ giá của hoạt động đầu tư XDCB (trước hoạt động) chưa sử dụng. PP hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái khi doanh nghiệp đã hoạt động chính thức 111,112,131,.. 311,331, Chênh lệch tỷ giá tăng 413 Chênh lệch tỷ giá giảm Chênh lệch tỷ giá tăng Chênh lệch tỷ giá giảm PP hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái khi doanh nghiệp đã hoạt động chính thức 413 635515 K/c lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính K/c lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính (2) PP hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản trước khi DN hoạt động 111,112, 413 331 413 Khi trả tiền người bán 152,153, Số tiền phải trả người bán Nếu trả tiền ngay Chênh lệch giữa giá ghi sổ>tỷ giá ghi nhận nợ Chênh lệch giữa giá ghi sổ<tỷ giá ghi nhận nợ Chênh lệch giữa giá ghi sổ>tỷ giá ngày giao dịch Chênh lệch giữa giá ghi sổ<tỷ giá ngày giao dịch Nếu trả tiền ngay Ghi theo tỷ giá ghi sổ, theo 4 phương pháp xuất ngoại tệ (2) PP hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản trước khi DN hoạt động Khi kết thúc quá trình đầu tư 413 3387 635 242 Định kỳ phân bổ lãi 515 Định kỳ phân bổ lỗ K/c số dư Có K/c số dư Nợ K/c toàn bộ số dư Có K/c toàn bộ số dư Nợ Ví dụ: Tại phòng kế toán Công ty TNHH An Phú, trích một số nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ trong tháng 12/n như sau: - Số dư đầu tháng của một số tài khoản: + TK 1112: 15.200.000đ (1.000 USD) + TK 1122: 38.000.000đ (2.500 USD) + TK 131: 30.400.000đ (2.000 USD) (Dư nợ, của Cty A) + TK 331: 45.600.000đ (3.000 USD) (Dư Có, của Cty B) - Số phát sinh trong tháng: Ngày 2/12 thu tiền của Cty A 1.000USD, TGTT 15.250, nhập quỹ ngoại tệ mặt. Ngày 3/12 nhập khẩu của Cty B NVL chính, chưa thanh toán giá CIF 5.000 USD. Thuế nhập khẩu phải nộp10%, Thuế GTGT nhập khẩu phải nộp: 10%. TGTT 15.300. Ngày 4/12, bán 1.200USD ngoại tệ mặt thu tiền VNĐ về nhập quỹ, TGTT 15.300. Ngày 10/12 dùng tiền mặt VNĐ tại quỹ mua 2.000 USD và gửi vào tài khoản tiền gửi ngân hàng, TGTT 15.400. Ngày 18/12 trả nợ cũ và một phần nợ mới cho Cty B bằng tiền gửi ngân hàng ngoại tệ 4.000 USD, TGTT 15.400. Điều chỉnh chênh lệch tỷ giá cuối năm tài chính. Biết TGTT ngày 31/12: 15.500. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên. Cho biết TGTT xuất ngoại tệ doanh nghiệp tính theo phương pháp FIFO, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. 11.5. KẾ TOÁN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN 11.5.1. Khái niệm Kết quả hoạt động của DN chính là lợi nhuận (còn gọi là lãi) hay lỗ của một thời kỳ nhất định bao gồm lãi (hay lỗ) của các hoạt động SXKD, hoạt động tài chính và hoạt động khác. 11.5. KẾ TOÁN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN 11.5.1. Khái niệm Theo chế độ hiện hành (Nghị định của Chính phủ số 199/2004/NĐ - CP ngày 03 tháng 12 năm 2004) số lợi nhuận các DNNN sau khi dùng để bù đắp lỗ năm trước và nộp thuế TNDN được phân phối như sau: a) Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết b) Bù đắp các khoản lỗ của năm trước c) Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính; d) Trích lập các quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế theo tỷ lệ đã được nhà nước quy định. e) Số còn lại sau khi lập các quỹ quy định tại điểm a, b, c, d khoản này được phân phối theo tỷ lệ giữa vốn nhà nước đầu tư tạo công ty, và vốn công ty tự huy động bình quân trong năm. 11.5. KẾ TOÁN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN 11.5.1. Khái niệm Phân phối lợi nhuận được chia theo vốn tư huy động được phân phối như sau: a) Trích tối thiểu 30% vào quỹ đầu tư phát triển; b) Trích tối đa 5% lập quỹ thưởng Ban quản lý điều hành công ty. c) Số còn lại được phân phối vào quỹ khen thưởng. phúc lợi của công ty. 11.5.2. Chứng từ kế toán 11.5.3. Sổ kế toán 11.5.4. Tài khoản sử dụng Tài khoản 421 - Lợi nhuận chưa phân phối - Số lỗ và coi như lỗ từ các hoạt động của DN. - Phân phối lợi nhuận - Số lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh và các khoản khác coi như lợi nhuận của DN. - Xử lý số lỗ. Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có Số lỗ chưa xử lý. Số lợi nhuận chưa phân phối . 11.5.5. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu 421 136 911 111,112,338 411,414, 336 chia lãi cho các bên liên doanh, cổ đông Cấp bù lỗ cho cấp dưới, và phải nộp lãi cho cấp trên Trích lập các quỹ, bổ sung vốn Lãi phải thu ở đơn vị cấp dưới và lỗ được cấp trên bù Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ Ví dụ: Công ty Cổ phần M có vốn điều lệ là 1.200.000.000, mệnh giá 1.000.000đ/Cp. Số dư ngày 31/3/n của TK 421: 310.000.000 (TK 4211: 250.000.000; TK 4212: 60.000.000). 1. Ngày 10/4/n báo cáo tài chính năm (n-1) của Cty đã được kiểm toán, xác định tăng tổng thu nhập chịu thuế năm (n-1) 200.000.000; thuế suất thuế TNDN phải nộp là 25%. Công ty đã đồng ý số liệu của kiểm toán. 2. Ngày 20/4/n, theo quyết định của hội đồng quản trị, đã phân phối thu nhập năm n-1 như sau: a. Trích quỹ dự phòng tài chính 5% thu nhập còn lại sau khi tính số thuế TNDN phải nộp bổ sung. b. Trả cổ tức trên cho các cổ đông theo tỷ lệ 16%. c. Phần còn lại: - Trích 10% để lập quỹ đầu tư phát triển - Trích 20% lập quỹ khen thưởng phúc lợi - 70% còn lại bổ sung vốn kinh doanh. Yêu cầu: I. Tính toán và định khoản tình hình trên. Biết Công ty không áp dụng chính sách điều chỉnh hồi tố. II. Tính toán và định khoản tình hình trên. Biết Công ty áp dụng chính sách điều chỉnh hồi tố.
File đính kèm:
- bai_giang_ke_toan_thue_doanh_nghiep_chuong_11_ke_toan_von_ch.pdf