Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp (Phần 2) - Hoàng Thị Nguyên
6.1. CHI PHí sản xuất, GIá THàNH SảN PHẩM Và NHIệM Vụ Kế
TOáN CHI PHí sản xuất Và TíNH GIá THàNH SảN PHẩM
6.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có thể khái quát với 3
giai đoạn cơ bản, có mới quan hệ mật thiết với nhau:
- Quá trình mua sắm,chuẩn bị các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh
doanh.
- Quá trình tiêu dùng, biến đổi các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh
doanh một cách có mục đích thành kết quả cuối cùng.
- Quá trình tiêu thụ kết quả cuối cùng của qui trình sản xuất kinh doanh.
Hoạt động của doanh nghiệp thực chất là sự vận động, kết hợp, tiêu dùng, chuyển
đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh đã bỏ ra để tạo thành các sản phẩm, công việc, lao
vụ nhất định.
Trên phơng diện này, chi phí của doanh nghiệp có thể đợc hiểu là: Toàn bộ các
hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh
nghiệp phải chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền
và tính cho một thời kỳ nhất định. Nh vậy bản chất của chi phí trong hoạt động của
doanh nghiệp luôn đợc xác định là những phí tổn (hao phí) về tài nguyên, vật chất, về
lao động và phải gắn liền với mục đích kinh doanh. Mặt khác khi xem xét bản chất của
chi phí trong doanh nghiệp, cần phải xác định rõ các mặt sau:
- Chi phí của doanh nghiệp phải đợc đo lờng và tính toán bằng tiền trong một
khoản thời gian xác định.
- Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu: khối lợng các yếu tố sản
xuất đã tiêu hao trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản xuất đã hao phí.
Nghiên cứu bản chất chi phí, giúp cho doanh nghiệp phân biệt đợc chi phí với
chi tiêu; chi phí với vốn.
Chi tiêu của doanh nghiệp là sự chi ra, sự giảm đi thuần túy của tài sản , không kể
các khoản đó dùng vào việc gì và dùng nh thế nào.
Chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho các quá trình mua hàng,
quá trình sản xuất, kinh doanh. Chi tiêu cho quá trình mua hàng làm tăng tài sản của
doanh nghiệp, còn chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh làm cho các khoản tiêu
dùng cho quá trình sản xuất kinh doanh tăng lên.
Chi phí trong kỳ của doanh nghiệp, bao gồm toàn bộ phần tài sản tiêu dùng hết cho
quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ và số chi tiêu dùng cho quá trình sản xuất kinh
doanh trong kỳ và số chi tiêu dùng cho quá trình sản xuất tính nhập hoặc phân bố vào
chi phí trong kỳ. Ngoài ra khoản chi phí phải trả (chi phí trích trớc) không phải là chi
tiêu trong kỳ nhng đợc tính vào chi phí trong kỳ.
Nh vậy, giữa chi tiêu và chi phí của doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với
nhau, đồng thời có sự khác nhau về lợng và về thời điểm phát sinh. Mặt khác chi phí
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy nó đợc tài trợ từ vốn kinh doanh
và đợc bù đắp từ thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh; chi tiêu không gắn liền với
mục đích sản xuất kinh doanh, vì vậy nó có thể đợc tài trợ từ những nguồn khác nhau,2
có thể lấy từ qũl phúc lợi, từ trợ cấp của nhà nớc và không đợc bù đắp từ thu
nhập hoạt động sản xuất kinh doanh.
Việc nghiên cứu và nhận thức chi phí còn phụ thuộc vào góc độ nhìn nhận trong
từng loại kế toán khác nhau:
+ Trên góc độ của kế toán tài chính, chi phí đợc nhìn nhận nh những khoản phí
tổn
phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để đạt đợc một sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ nhất định. Chi phí đợc xác định bằng tiền của những hao phí về lao động
sống, lao động vật hóa . trên cơ sở chứng từ, tài liệu bằng chứng chắc chắn. Ví dụ khi
xuất kho vật t dùng vào sản xuất kinh doanh, tạo ra chi phí: gây ra sự giảm đi của giá
trị hàng tồn kho, gắn liền với sản xuất kinh doanh và đợc chứng minh bằng chứng từ
chắc chắn.
+ Trên góc độ của kế toán quản trị: Mục đích của kế toán quản trị chi phí là cung
cấp thông tin chi phí thích hợp, hữu ích, kịp thời cho việc ra quyết định của các nhà
quản trị doanh nghiệp. Vì vậy, đối với kế toán quản trị chi phí không chi đơn thuần
nhận thức chi phí nh kế toán tài chính, chi phí còn đợc nhận thức theo phơng thức
nhận diện thông tin ra quyết định: Chi phí có thể là phí tổn thực tế gắn liền với hoạt
động sản xuất kinh doanh hàng ngày khi tổ chức thực hiện, kiểm tra, ra quyết định; chi
phí cũng có thể là phí tổn ớc tính để thực hiện dự án, những phí tổn mất đi khi lựa
chọn phơng án, bỏ qua cơ hội kinh doanh. Khi đó trong kế toán quản trị lại cần chú ý
đến sự lựa chọn, so sánh theo mục đích sử dụng, môi trờng kinh doanh hơn là chú
trọng vào chứng minh bằng các chứng cứ, chứng từ.
Xét về thực chất thì chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn của doanh
nghiệp vào đối tợng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình
sản xuất kinh doanh. Vì vậy để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình, các nhà quản trị doanh nghiệp luôn cần biết số chi phí chi
ra cho từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, dịch vụ trong kỳ là bao nhiêu, số chi
phí đã chi ra đó cấu thành trong số sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành là bao
nhiêu ? Giá thành sản phẩm, lao vụ dịch vụ sẽ giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp
trả lời đợc câu hỏi này.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống và
lao động vật hóa đợc tính trên một khối lợng kết quả sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn
thành nhất định.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp (Phần 2) - Hoàng Thị Nguyên
àng bán nhập khẩu 12 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt 13 4. Thuế xuất, nhập khẩu 14 5. Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 6. Thu trên vốn 16 7. Thuế tài nguyên 17 8. Thuế nhà đất 18 9. Tiền thuê đất 19 10. Các loại thuế khác 20 II. Các khoản nộp khác (30 = 31 + 32 + 33) 30 1. Các khoản phụ thu 31 2. Các khoản phí, lệ phí 32 3. Các khoản khác 33 Tổng cộng (04 = 10 + 30) 40 Tổng số thuế còn phải nộp năm trước chuyển sang năm nay....... Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp....................................... 188 phần III thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa Đơn vị tính:............. Số tiền Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Luỹ kế từ đầu năm 1 2 3 4 I. Thuế GTGT còn được khấu trừ 1. Số thuế GTGT còn được hoàn lại, còn được hoàn lại đầu kỳ 10 x 2. Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh 11 3. Thuế GTGT đã khấu trừ, đã hoàn lại, thuế GTGT hàng mua trả lại và không được khấu trừ (12 = 13 + 14 + 15 + 16) 12 Trong đó: a/ Số thuế GTGT đã khấu trừ 13 b/ Số thuế GTGT đã hoàn lại 14 c/ Số thuế GTGT hàng mua trả lại, giảm giá hàng mua d/ Số thuế GTGT không được khấu trừ 15 16 4.Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối kỳ (17 = 10 + 11- 12) 17 x II. Số thuế GTGT được hoàn lại 1. Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ 20 x 2. Số thuế GTGTđược hoàn lại phát sinh 21 3. Số thuế GTGT đã hoàn lại 22 4. Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ (23 = 20 + 21 - 22) 23 x III. Thuế GTGT được giảm 1. Số thuế GTGT còn được giảm đầu kỳ 30 x 2. Số thuế GTGT được giảm phát sinh 31 3. Số thuế GTGT đã được giảm 32 4. Số thuế GTGT còn được giảm cuối kỳ (33 = 30 + 31 - 32) 33 x VI. Số thuế GTGT hàng bán nội địa 1. Số thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ 40 x 2. Số thuế GTGT đầu ra phát sinh 41 3. Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ 42 4. Số thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá 43 5. Thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế phải nộp 44 6. Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào Ngân sách Nhà nước. 45 7. Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ (46 = 40 + 41 - 42 - 43 - 44 - 45) 46 x Ghi chú: các chỉ tiêu có dấu (x) không có số liệu 189 Lập ngày......tháng.........năm..... Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) bộ, tổng công ty:........... đơn vị:........................... Mẫu số: B 03 - DN Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/ 10/ 2000 và sửa đổi bổ sung theo TT số...ngày.../.../2003 của BTC Lưu chuyển tiền tệ (Theo phương pháp gián tiếp) Quý....Năm...... Đơn vị tính:................. chỉ tiêu Mãsố Kỳ trướ c Kỳ này 1 2 3 4 I - Lưu chuyển tìên từ hoạt động kinh doanh 1.Lợi nhuận trước thuế 01 2.Điều chỉnh cho các khoản: - Khấu hao tài sản cố định 02 - Các khoản dự phòng 03 - Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện 04 - Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 05 - Chi phí lãivay 06 3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 08 -Tăng, giảm các khoản phải thu 09 -Tăng, giảm hàng tồn kho 10 -Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập phải nộp) 11 -Tăng, giảm chi phí trả trước 12 -Tiền lãi vay đã trả 13 -Thuế thu nhập đã nộp 14 -Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh. -Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh 15 16 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 II - Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 22 3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23 4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24 190 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 26 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 27 30 III- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành 32 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34 5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 =20 +30 +40) 50 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ Anh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 60 61 Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70= 50 +60 +61) 70 Lập, ngày....tháng.......năm.... Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 191 bộ, tổng công ty:........... đơn vị:........................... Mẫu số: B 03 - DN Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/ 10/ 2000 và sửa đổ bổ sung theo TT số.../.../2003/TT-BTC ngày../../2003 của BTC. Lưu chuyển tiền tệ (Theo phương pháp trực tiếp) Quý.....Năm Đơn vị tính:............. Chỉ tiêu Mãsố Kỳ trướ c Kỳ này 1 2 3 4 I- Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 01 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá và dịch vụ 02 3. Tiền chi trả cho người lao động 03 4. Tiền chi trả lãi vay 04 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 05 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 07 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 II - Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi để mua săm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 22 3. Tìên chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23 4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 III - Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành 32 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34 192 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (M20+M30+M40) 50 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 Anh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (M50+M60+M61) 70 Lập ngày.....tháng.......năm... Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) bộ, tổng công ty:........... đơn vị:........................... Mẫu số: B 09 - DN Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và sửa đổi bổ sung theo TT số 89/2002/TT-BTC ngày 25/10/2002 và TT số .../2003/TT-BTC ngày../../2003 của BTC Thuyết minh báo cáo tài chính Quý......Năm... 1- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: 1.1 - Hình thức sở hữu vốn: 1.2 - Lĩnh vực kinh doanh: 1.3 - Tổng số công nhân viên: Trong đó: Nhân viên quản lý: 1.4 - Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáo: 2 - Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: 2.1 - Niên độ kế toán (bắt đầu từ ngày....kết thúc vào ngày....) 2.2 - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: 2.3 - Hình thức sổ kế toán áp dụng: 2.4 - Phương pháp kế toán tài sản cố định: - Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình; - Phương pháp khấu hao, thời gian sử dụng hữu ích, hoặc tỷ lệ khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình. 2.5 - Phương pháp kế toán hàng tồn kho: - Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho. - Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ). 2.6 - Tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng. 3 - Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính 193 3.1- Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố: Yếu tố chi phí Số tiền 1. Chi phí nguyên liệu, vật liệu - - 2. Chi phí nhân công - - 3. Chi phí khấu hao tài sản cố định 4. Chi phí dịch vụ mua ngoài 5. Chi phí khác bằng tiền Tổng cộng 3.2- Một số chỉ tiêu chi tiết về hàng tồn kho: Chỉ tiêu Mã số Số tiền 1. Giá gốc của tổng số hàng tồn kho 2. Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 3. Giá trị ghi sổ của hàng tồn kho (giá gốc trừ (-) dự phòng giảm giá hàng tồn kho) đã dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản vay. 3.3- Tình hình tăng, giảm tài sản cố định: - Theo từng nhóm tài sản cố định, mỗi loại tài sản cố định (tài sản cố định hữu hình; tài sản cố định thuê tài chính; tài sản cố định vô hình) trình bày trên một biểu riêng: Đơn vị tính:...................... Nhóm TSCĐ Chỉ tiêu Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc, thiết bị ... Tổng I. Nguyên giá tài sản cố định 1. Số dư kỳ đầu 2. Số tăng trong kỳ Trong đó: - Mua sắm mới - Xây dựng mới 3. Số giảm trong kỳ Trong đó: - Thanh lý - Nhượng bán 4. Số cuối kỳ Trong đó: - Chưa sử dụng - Đã khấu hao hết còn sd - Chờ thanh lý II. Giá trị hao mòn 1. Đầu kỳ 2. Tăng trong kỳ 194 3. Giảm trong kỳ 4. Số cuối kỳ III. Giá trị còn lại 1. Đầu kỳ 2. Cuối kỳ -TSCĐ đã dùng để thế chấp, cầm cố các khoản vay -TSCĐ tạm thời không sử dụng -TSCĐ chờ thanh lý Lý do tăng, giảm: * Bổ sung một số chỉ tiêu khi có chuẩn mực “thuê tài sản”: +Giá trị còn lại của tài sản thuê tại ngày lập báo cáo taì chính +Tiền thuê phát sinh thêm được ghi nhận là chi phí trong kỳ +Căn cứ để xác định tiền thuê phát sinh thêm +Điều khoản gia hạn thuê hoặc quyền được mua tài sản -Tổng số tiền thuê tối thiểu trong tương lai cho hợp đồng thuê hoạt động không huỷ ngang theo các thời hạn: +Từ một (1) năm trở xuống +Từ một (1) năm đến năm (5) năm +Trên năm (5) năm -Căn cứ xác định chi phí thuê tài sản phát sinh thêm -Khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu trong tương lai của các hợp đồng thuê hoạt động không huỷ ngang theo các thời hạn: +Từ một (1) năm trở xuống +Từ một (1) năm đến năm (5) năm +Trên năm (5) năm -Tổng số tiền thuê phát sinh thêm được ghi nhận là doanh thu trong kỳ. -Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đã được ghi nhận trong lãi hoặc lỗ thuần trong kỳ; -Chênh lệch tỷ giá hối đoái thuần được phân loại như vốn chủ sở hữu và phản ánh là một phần riêng biệt của vốn chủ sở hữu và phải trình bày cả khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đầu kỳ và cuối kỳ * Bổ sung một số chỉ tiêu khi có chuẩn mực “hợp đồng xây dựng”: -Phương pháp xác định doanh thu ghi nhận trong kỳ; -Phương pháp xác định phần công việc đã hoàn thành của hợp đồng xây dựng; -Doanh thu của hợp đồng xây dựng được ghi nhận trong kỳ; -Tổng doanh thu luỹ kế của hợp đồng xây dựng được ghi nhận cho tới thời điểm báo cáo; -Số tiền còn phải trả cho khách hàng; -Số tiền còn phải thu của khách hàng * Bổ sung một số chỉ tiêu khi có chuẩn mực “chi phí đi vay”: -Chính sách kế toán được áp dụng cho các chi phí đi vay; -Tổng số chi phí đi vay được vốn hoá trong kỳ; và -Tỷ lệ vốn hoá được sử dụng để xác định chi phí đi vay được vốn hoá Lưu ý:phần in nghiêng trên chưa có hướng dẫn mẫu biểu cụ thể của TT-BTC 3.4 Tình hình thu nhập của công nhân viên: 195 Thực hiệnChỉ tiêu Kế hoạch Kỳ này Kỳ trước 1. Tổng quỹ lương 2. Tiền thưởng 3. Tổng thu nhập 4. Tiền lương bình quân 5. Thu nhập bình quân Lý do tăng, giảm: 3.5. Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu Số đầu kỳ Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Số cuối kỳ I. Nguồn vốn kinh doanh Trong đó: Vốn Ngân sách Nhà nước cấp II. Các quỹ 1. Quỹ đầu tư phát triển 2. Quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo 3. Quỹ dự phòng tài chính III. Nguồn vốn đầu tư XDCB 1. Ngân sách cấp 2. Nguồn khác IV. Quỹ khác 1. Quỹ khen thưởng 2. Quỹ phúc lợi 3. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm Tổng cộng Lý do tăng, giảm: 3.6. Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác: Chỉ tiêu Số đầu kỳ Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Số cuối kỳ Kết quả đầutư I. Đầu tư ngắn hạn 1. Đầu tư chứng khoán 2. Đầu tư ngắn hạn khác II. Đầu tư dài hạn: 1. Đầu tư chứng khoán 2. Đầu tư vào liên doanh 3. Đầu tư dài hạn khác Tổng cộng Lý do tăng, giảm: 196 3.7. Các khoản phải thu và nợ phải trả: Số đầu kỳ Số cuối kỳ Chỉ tiêu Tổng số Trong đó số quá hạn Tổng số Trong đó số quá hạn Tổng số tiền tranh chấp, mất khả năng thanh toán 1. Các khoản phải thu - Phải thu từ khách hàng - Trả trước cho người bán - Cho vay - Phải thu tạm ứng - Phải thu nội bộ - Phải thu khác 2. Các khoản phải trả 2.1. Nợ dài hạn - Vay dài hạn - Nợ dài hạn 2.2. Nợ ngắn hạn - Vay ngắn hạn - Phải trả cho người bán - Người mua trả trước - Doanh thu chưa thực hiện - Phải trả công nhân viên - Phải trả thuế - Các khoản phải nộp Nhà nước - Phải trả nội bộ - Phải trả khác -Trái phiếu phát hành (?) Tổng cộng Trong đó: - Số phải thu bằng ngoại tệ (quy ra USD): - Số phải trả bằng ngoại tệ (quy ra USD): - Lý do tranh chấp, mất khả năng thanh toán: Chỉ tiêu Số tiền 1. Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá Trong đó: Doanh thu trao đổi sản phẩm hàng hoá 2. Doanh thu cung cấp dịch vụ Trong đó: Doanh thu trao đổi cung cấp dịch vụ 3. Lãi tiền gửi, tiền cho vay 4. Lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu 4. Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, 197 kinh doanh (phần tự trình bày của doanh nghiệp). Chỉ tiêu Số tiền 1.Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá Trong đó: Doanh thu trao đổi sản phẩm, hàng hoá 2.Doanh thu cung cấp dịch vụ Trong đó: Doanh thu trao đổi cung cấp dịch vụ 3.Lãi tiền gửi, tiền cho vay 4.Lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu 5.Cổ tức, lợi nhuận được chia 6.Lãi bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá 7.Lãi bán hàng trả chậm 8.Chiết khấu thanh toán được hưởng 9.Doanh thu tài chính khác 5. Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu Đơn vịtính Năm nay Năm trước 1 2 3 4 1. Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn 1.1. Bố trí cơ cấu tài sản - Tài sản cố định / Tổng tài sản % - Tài sản lưu động / Tổng tài sản % 1.2. Bố trí cơ cấu nguồn vốn - Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn % - Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn % 2. Khả năng thanh toán 2.1. Khả năng thanh toán hiện hành lần 2.2. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn lần 2.3. Khả năng thanh toán nhanh lần 2.4. Khả năng thanh toán nợ dài hạn lần 3. Tỷ suất sinh lời 3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu % - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản % - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản % 3.3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu 6. Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu 7. Các kiến nghị... Ngày..... tháng....năm..... Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
File đính kèm:
- bai_giang_ke_toan_tai_chinh_doanh_nghiep_phan_2_hoang_thi_ng.pdf